Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI (Trang 56)

Ma trận SWOT

Điểm mạnh S (Strenght)

- Vị trí địa lý thuận lợi, các tuyến giao thông huyết mạch chạy qua.

- Là trung tâm giao lƣu thƣơng mại và dịch vụ lớn cho các khu vực lân cận.

- Nhiều trƣờng học phục vụ cho nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên.

- Dân cƣ đông đúc, nguồn nhân lực dồi dào, ngày càng đƣợc bổ sung về chất lƣợng.

Điểm yếu W (Weakness)

- Xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ phát triển chƣa cao. Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơ cấu kinh tế và không đồng đều.

- Hệ thống luật pháp, chính sách, chế độ quản lý còn nhiều bất cập, việc tiếp cần kinh tế thị trƣờng, KHCN chậm, chất lƣợng lao động thấp.

Cơ hội O (Opportunity)

- Tham gia vào mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. - Quy mô thị trƣờng phát triển nhanh và mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu.

- Thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc cho các dự án, cơng trình phát triển KT – XH. - Đƣợc sự quan tâm đặc biệt của tỉnh, nhất là lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ

Chiến lược SO

- Chiến lƣợc phát triển KT – XH tăng trƣờng GDP của toàn thị trấn, mở rộng thị trƣờng,.. - Chiến lƣợc đô thị hóa, phát triển hệ thống đơ thị rải đều trên địa bàn.

- Huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng để thúc đầy phát triển KT – XH. Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển KT - XH

Chiến lược WO

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế, cho sinh hoạt và BVMT.

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ quản lý nhạy bén với nền kinh tế mở.

- Chiến lực GD – ĐT nâng cao trình dộ, năng lực, phẩm chất đạo đức, ý thức của các cấp quản lý và toàn bộ các cá thể trong cộng đồng phù hợp với xu thế phát triển. Nâng cao khả năng tự lực của cộng đồng.

Đe dọa T (Threat)

- Mặc dù đã chú trọng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng song vẫn còn nhiều bất cập

- Tuy có đầu tƣ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhƣng chất lƣợng vẫn còn thấp

Chiến lược ST

- Chiến lƣợc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng các vấn đề về môi trƣờng

- Chiến lƣợc thu hút, huy động và nâng cao sự tham gia của cộng đồng vào phát triển KT – XH, BVMT

Chiến lược WT

- Chiến lƣợc BVMT, đảm bảo cho PTBV.

- Nâng cao ý thức cộng đồng trong BVMT, giảm

tác động tiêu cự của phát triển KT – XH đến môi trƣờng, tránh nguy cơ đe dọa từ bên ngoài đến chất lƣợng MT

4.5.2. Giải pháp quy hoạch

Giải pháp quy hoạch đƣợc coi là giải pháp trọng tâm hiện nay để giải quyết đƣợc các tồn tại trong hoạt động phát triển của khu vực nghiên cứu.Mặc dù với thực trạng phát triển hiển nay của thị trấn việc quy hoạch lại phát triển kinh tế xã hội là rất khó khăn, tuy nhiên, để phát triển lâu dài và bền vững thì yêu cầu này là rất cần thiết.Q trình quy hoạch địi hỏi cần thời gian dài, khối lƣợng công việc đồ sộ, cần sự đồng tâm tham gia của cộng đồng và sự quan tâm chỉ đạo của các cấp các ngành.

Để đạt đƣợc mục tiêu đó cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

- Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Trên cơ sở đánh giá đúng mức những thuận lợi, khó khăn, lợi thế sơ sánh, các hạn chế, cơ hội, đề ra các quan điểm mục tiêu, giải pháp, biện pháp để khắc phục khó khăn phát huy lợi thế đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững. Trong từng giai đoạn quy hoạch thực hiện bố trí sắp xếp lại đơ thị, các khu dân cƣ, khu sản xuất sao cho phù hợp với xu thế để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững.

- Quy hoạch, nâng cao hiệu quả các công tác quản lý môi trƣờng. Quy hoạch đổ rác tập trung, đầu tƣ công nghệ xử lý rác thải.Phải thực sự gắn việc kiểm soát, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng sống với q trình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tính bền vững.

- Đầu tƣ xây dựng, quy hoạch mở rộng không gian sinh hoạt cộng đồng.Tạo ra hệ thống các cơ sở giáo dục cộng đồng cho từng tiểu khu cũng nhƣ của cả thị trấn là điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi quan điểm, nâng cao trình độ về nhận thức của cộng đồng.Thúc đẩy quá trình tổ chức và sinh hoạt cộng đồng đảm bảo bền vững về mặt xã hội.

4.5.3. Giải pháp quản lý và giáo dục môi trường

a. Các giải pháp quản lý môi trường:

Để khắc phục vấn đề môi trƣờng để đáp ứng xu thế phát triển bền vững thì vai trị của các cấp quản lý trong bảo vệ môi trƣờng rất đáng đƣợc quan tâm. Muốn nâng cao năng lục và chất lƣợng quản lý mơi trƣờng thì các khu vực trên địa bàn phải thực hiện tốt các hoạt động:

- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ: tài nguyên đất, nƣớc, rừng,..Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên với những chính sách, biện pháp, kỹ thuật hợp lý.

- Phịng trống tình trạng thối hóa đất, sử dụng bền vững tài nguyên đất bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất nơng nghiệp, thực hiện tuần hồn hữu cơ trong đất bằng các biện pháp thâm canh, khuyến khích trồng cây hoa màu vừa cải tạo đất vừa tăng thu nhập, quản lý lƣu vực, nghiêm cấm các hành phi xả thải rác vào các lƣu vực sông suối, kênh mƣơng,… để bảo vệ đất, nƣớc, quản lý tình hình sử dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm.

- Bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nƣớc. Xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, dự án quản lý tổng hợp các lƣu vực sông, các vùng đầu nguồn, nƣớc ngầm. Mở rộng, nâng cấp hệ thống thủy lợi bằng cách xây dựng nâng cao hệ thống trạm bơm, cống rãnh nhằm thu đƣợc hiệu quả sử dụng. Khuyến khích cơng tác bảo vệ nguồn nƣớc đã có và sáng tạo mới. Lồng ghép việc thực hiện các chƣơng trình phịng chống thiên tai nhƣ xây dựng đê điều, trồng rừng chống bão, chắn gió, chống cát bay với chƣơng trình phát triển KT – XH thích hợp với điều kiện cụ thể từng vừng để vừa giảm các thiệt hại do thiên nhiên mà vẫn thu đƣợc hiệu quả kinh tế

- Cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn nhƣ nhà vệ sinh sạch sẽ, giếng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh trên địa bàn thị trấn. Nâng cao hiệu quả của cống dẫn nƣớc thải và hệ thống xử lý nƣớc thải.

- Khuyến khích việc phân loại rác thả từ nguồn đề phục vụ cơng nghệ tái chế , hình thành các phong trào quần chúng về phân loại rác thải ngay tại nhà, chăm lo vệ sinh môi trƣờng sống, sử dụng tiết kiệm năng lƣợng điện, nƣớc,..

- Tất cả các khu, cụm, điểm cơng nghiệp trên địa bàn phải có hệ thống thu gom rác thải và bố trí hệ thống xử lý nƣớc thải chung.

- Các dự án đầu tƣ phát triển phải đề cập đến phƣơng án xử lý chất thải, nƣớc thải, phải dành quỹ đất thích hợp để xây dựng hệ thống thu gom chất thải, diện tích cây xanh phù hợp, vừa đảm bảo cảnh quan, vừa bảo vệ môi trƣờng.

- Các dự án đầu tƣ vào cơng nghiệp phải có đánh giá tác động mơi trƣờng và các cam kết đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng. Phải có hệ thống xử lý chất thải cục bộ phù hợp với cơng nghệ, ngành, hàng sản xuất.Bố trí thành nhóm, ngành hàng, tập trung hóa để thuận tiện trong việc xử lý chất thải, BVMT.

- Khuyến khích các dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch để kiểm soát và hạn chế đƣợc lƣợng chất thải.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra môi trƣờng công nghiệp, làng nghề, khuyến khích và bắt buộc áp dụng các biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.

b. Các giải pháp giáo dục môi trường:

- Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề môi trƣờng trong thị trấn hiện nay là do ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trƣờng của cộng đồng cịn thấp. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng cần có sự hƣởng ứng tham gia của cộng đồng dân cƣ. Để làm đƣợc điều đó giáo dục mơi trƣờng cho cộng đồng là rất cần thiết, bao gồm các biện pháp sau:

- Nâng cao nhận thức về môi trƣờng và ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đến chất lƣợng cuộc sống và sức khỏe cộng đồng. Việc làm này đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên thông qua loa đài phát thanh của từng khu vực cũng nhƣ các buổi sinh hoạt cộng đồng trên địa bàn thị trấn.

- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi phát động, các tuần lễ vệ sinh môi trƣờng, các buổi tuyên truyền về vệ sinh môi trƣờng trong các trƣờng học, cơ quan, cơ sở sản xuất kinh doanh,…

- Tổ chức thực hiện tốt hơn nữa phong trào toàn dân tham gia vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm 1 tháng/lần. Thƣờng xun khuyến khích, đơn đốc và có biện pháp thu hút sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động này.

- Thực hiện đƣa nâng cao kiến thức về môi trƣờng cho các em học sinh ngay tại các buổi học ngoại khóa, các lớp bổ túc văn hóa, cơ quan,…

4.5.4. Các giải pháp khác

- Tăng cƣờng huy động vốn cho các dự án đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu, đặc biệt huy động vốn của các thành phần kinh tế để đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng kết hợp thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cán bộ quán lý, các cấp địa phƣơng. - Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ mới với sản xuất và trong công tác quản lý điều hành

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình điều tra và nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng của khu vực, đề tài xin đƣa ra một số kết luận sau:

1. Thực trạng của hoạt động phát triển KT- XH của khu vực đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển KT- XH nhƣng việc khai thác, phát huy tiềm năng của khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ và nguồn nội lực còn hạn chế. Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch một cách hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp. Việc quan tâm tới BVMT, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc chú ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững của khu vực.

2. Khóa luận đã xác định và xây dựng đƣợc các tiêu chí cho đánh giá tính bền vững địa phƣơng trong khu vực: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm các mục tiêu về bảo vệ môi trƣờng.

3. Chỉ số LSI đƣợc xây dựng cho khu vực thể hiện mức độ phát triển bền vững địa phƣơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phát triển bền vững của thị trấn Xuân Mai đều đạt mức bền vững ở toàn bộ các khu vực trên địa bàn. Sự ảnh hƣởng tới mức độ bền vững của khu vực chủ yếu tập trung ở một số vấn đề: Kinh tế phát triển không đồng đều và mang tính tự phát, quy hoạch phát triển KT – XH chƣa đồng bộ. Các vấn đề về mơi trƣờng ngồi việc vẫn còn số lƣợng nhỏ các hộ dân cƣ trên địa bàn vẫn cịn sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh thì vấn đề về rác thải tại khu vực nhìn chung đã đƣợc cơng ty mơi trƣờng đô thị Xuân Mai xử lý rất tốt với sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn.

4. Việc xác định đƣợc mối quan hệ giữa chỉ số LSI với một số tiêu chí phản ánh sự phát triển bền vững của khu vực nhƣ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ hộ gia đình thu gom rác thải, lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn giúp đề tài có thể nhìn nhận đƣợc tính bền vững của địa phƣơng một cách khách quan hơn, từ đó xác định đƣợc các nguyên nhân chính ảnh hƣởng tới tính bền vững của khu vực để đƣa ra các giải pháp hợp lý.

5. Đề tài tiến hanh phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc các chiến lƣợc phát triển. Sau đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững cho q trình phát triển bền vững KT – XH và bảo vệ môi trƣờng của khu vực

5.2. Tồn tại

Do hạn chế về điều kiện phƣơng tiện, kinh phí, thời gian và khơng gian khu vực rất rộng nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu đƣợc số lƣợng dân cƣ nhỏ trên toàn thị trấn. Việc đánh giá mức độ bền vững của các xã tập trung ở các khu lân cận thị trấn nên kết quả đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho thị trấn Xuân Mai chƣa thực sự khách quan và toàn diện.

Các chỉ thị sử dụng để xây dựng chỉ số chƣa đầy đủ để phản ánh rõ về nhiều mặt của PTBV, bên cạnh đó là một số ý kiến đánh giá của các cá nhân đƣợc điều tra cịn chủ quan và chƣa thực sự chính xác.Từ các yếu tố đó nên đề tài chƣa thực sự có cơ sở chính xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT – XH và đƣa ra các giải pháp tối ƣu cho phát triển bền vững của khu vực.

5.3. Khuyến nghị

1. Việc xây dựng chỉ số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng LSI tại thị trấn Xuân Mai mới đƣợc xây dựng lần đầu. Do đó cần có những nghiên cứu tiếp theo và điều chỉnh các chỉ thị đơn sao cho phù hợp, bên cạnh đó là mở rộng quy mô, phạm vi điều tra rộng hơn, cần có những nghiên cứu thực tế với số lƣợng dân cƣ đƣợc nghiên cứu nhiều và chính xác hơn để có thể ngày một hồn thiện hơn chỉ số LSI của khu vực.

2. Các giải pháp đƣa ra nhằm cải thiện tính bền vững của địa phƣơng cịn mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung và hoàn thiện hợp lý hơn. Cần lựa chọn các giải pháp mang tính thực thi và bao quát cao để áp dụng nhằm đạt hiệu quả tối ƣu.

3. Bên cạnh việc phát triển KT – XH đồng bộ hơn, các cấp chính quyền và cộng đồng dân cƣ cần phải quan tâm hƣn nƣa tới việc bảo vệ và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát

triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu

môi trường và phát triển, bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Hồng Thị Thu Hịa (2007), Xây dựng chỉ số đánh giá nhanh chất lượng dân

số nông thông PQI tại một số xã huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt

nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp.

4. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), Đánh giá mức độ bền vững địa phương bằng

chỉ số LSI và CSA tại thị trấn Mộc Châu – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La, Khóa

luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp.

5. Phịng địa chính UBND thị trấn Xn Mai (2017), Báo cáo quy hoạch sử

dụng đất đai năm 2016.

6. Phòng dân số UBND thị trấn Xuân Mai (2017), Báo cáo biến động dân số

năm 2016 của thị trấn Xuân Mai.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)