Khu vực LSI Lƣợng rác thải phát sinh (kg/ngày đêm)
Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi không bị SDD, thiếu
cân, còi xƣơng
Thu nhập/ ngƣời/ năm (triệu) Chiến Thắng 0.984 3681 0.822 32.13 Tân Bình 0.945 3736 0.740 31.67 Xuân Hà 0.982 3580 0.722 29.45 Tân Xuân 0.934 4020 0.825 31.33 Xuân Mai 0.977 1681 0.866 26.96 Đồng Vai 0.964 565 0.793 23.85 Tân Mai 0.969 729 0.750 25.68 Tiên Trƣợng 0.866 715 0.715 25.31 Bùi Xá 0.813 358 0.830 20.47 TB 0.937 2078.5 0.784 27.42
4.4.1. Tương quan giữa LSI và lượng rác thải phát sinh trong ngày của thị trấn
Tƣơng quan này thể hiện quan hệ giữa mức độ bền vững địa phƣơng và khả năng quản lý và kiểm sốt mức độ gây ơ nhiễm, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống của địa phƣơng.
Biểu đồ 4.2: Tương quan giữa LSI và lượng rác thải phát sinh
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2017)
Từ biểu đồ 4.2 ta thấy mối quan hệ giữa chỉ số LSI và lƣợng rác thải phát sinh trong một ngày của thị trấn là không đồng đều. Lƣợng rác thải phát sinh trong một ngày của từng khu vực phụ thuộc vào các điều kiện khác nhau nhƣ: dân số, nhu cầu,..Ở một số khu vực thì chỉ số LSI gần ngang bằng với lƣợng rác thải phát sinh cho thấy nhu cầu của khu vực đó rất cao. Tuy nhiên vẫn có những khu vực có nhu cầu tiêu thụ thấp, rác thải phát sinh ít do số lƣợng dân cƣ không nhiều nhƣng chỉ số bền vững vẫn rất cao thể hiện mức độ nhận thức của cộng đồng dân cƣ khu vực này đến các vấn đề liên quan đến mơi trƣờng là rất tích cực. Khu Bùi Xá là khu vực ít dân cƣ đồng nghĩa với lƣợng rác thải phát sinh ít nhƣng chỉ số bền vững của khu vực này rất thấp thể hiện mức độ nhận thức của đa số dân cƣ tại khu vực này còn nghèo nàn về nhiều khía cạnh.
C.Thắng T.Bình X.Hà T.Xn X.Mai Đ.Vai T.Mai T.Trƣợng B.Xá
Lƣợng rác thải 3681 3736 3580 4020 1681 565 729 715 358 LSI 0,984 0,945 0,982 0,934 0,977 0,964 0,969 0,866 0,813 0,8 0,82 0,84 0,86 0,88 0,9 0,92 0,94 0,96 0,98 1 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
4.4.2.LSI và thu nhập bình quân đầu người
Tƣơng quan LSI và thu nhập bình quân đầu ngƣời phản ánh môi tƣơng quan giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển bền vững cộng đồng địa phƣơng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời là một yếu tố quan trọng trong sinh hoạt cộng đồng thể hiện khả năng chi dùng cho việc chăm sóc sức khỏe, đóng góp vào các cơng trình phúc lợi. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.3: Tƣơng quan giữa LSI và thu nhập bình quân
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2017)
Biểu đồ 4.3 cho thấy tƣơng quan giữa mức độ bền vững địa phƣơng và thu nhập bình quân đầu ngƣời khơng rõ. Thu nhập bình qn đầu ngƣời khơng ảnh hƣởng nhiều đến mức độ bền vững vủa khu vực. Khu Tân Mai và khu Tiên Trƣơng cùng có mức thu nhập ngang nhau nhƣng mức độ bền vững của khu Tân Mai lại cao hơn nhiều so với khu Tiên Trƣợng. Khu Xuân Hà, khu Xuân Mai và Đồng Vai có mức thu nhập khá nhƣng chỉ số bền vững lại ở mức cao hơn so với mức thu nhập. Dề dàng nhận thấy rằng thu nhập bình quân đầu ngƣời ảnh hƣởng rất tích cực đến việc tiếp cận các giá trị phúc lợi của cộng đồng, việc đầu tƣ cho các hoạt dộng đảm bảo tính bền vững, đặc biệt là đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng, tuy nhiên mức đầu tƣ còn hạn chế.
C.Thắng T.Bình X.Hà T.Xuân X.Mai Đ.Vai T.Mai T.Trƣợng B.Xá
Thu nhập 32,13 31,67 29,45 31,33 26,96 23,85 25,68 25,31 20,47 LSI 0,984 0,945 0,982 0,934 0,977 0,964 0,969 0,866 0,813 0,8 0,82 0,84 0,86 0,88 0,9 0,92 0,94 0,96 0,98 1 0 5 10 15 20 25 30 35
4.4.3. LSI và tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xương
Chỉ thị tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng đƣợc coi là chỉ thị quan trọng phản anh mức độ bền vững xã hội thơng qua sự chăm sóc sức khỏe cho trẻ em – thế hệ tƣơng lai của cộng đồng.
Biểu đồ 4.4: Tƣơng quan giữa LSI và tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2017)
Biều đồ 4.4 cho thấy tƣơng quan giữa mức độ bền vững địa phƣơng với tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi không bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng khơng đƣợc rõ ràng. Tỷ lệ trẻ SDD, thiếu cân, cịi xƣơng phụ thuộc và trình độ và nhận thức của phụ nũ nói riêng và cộng đồng nói chung. Trong khi đó, LSI đƣợc đánh giá thơng qua chỉ thị tổng hợp và tồn diện. Điều đó cho thấy tỷ lệ trẻ SDD, thiếu cân, còi xƣơng không ảnh hƣởng nhiều đến mức độ bền vững địa phƣơng. Tuy nhiên, nó lại phản ánh đƣợc nhận thức của cộng đồng từ đó nói lên nguy cơ tiềm ần ảnh hƣởng đến bền vững địa phƣơng chính là trình độ và nhận thức của cộng đồng.
C.Thắng T.Bình X.Hà T.Xn X.Mai Đ.Vai T.Mai T.Trƣợng B.Xá
Trẻ khơng SDD 0,822 0,74 0,722 0,825 0,866 0,793 0,75 0,715 0,83 LSI 0,984 0,945 0,982 0,934 0,977 0,964 0,969 0,866 0,813 0,8 0,82 0,84 0,86 0,88 0,9 0,92 0,94 0,96 0,98 1 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
4.5. Đề xuất giải pháp PTBV cộng đồng địa phƣơng
4.5.1. Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu
SOWT là từ viết tắt của các từ tiếng anh: Strenght (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunity (cơ hội), Threat (đe dọa). Phân tích SWOT giúp xác định rõ 4 mặt trên để lựa chọn các chiến lƣợc, giải pháp tối ƣu, giải quyết các vấn đề cò tồn tại, tránh sa vào các quyết định chủ quan. Qua quá trình nghiên cứu, đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức cho các xã, từ đó xác định các chiến lƣợc phát triển.