TT Khu LSI Mức độ bền vững 1 Chiến Thắng 0.984 Bền vững 2 Tân Bình 0.945 Bền vững 3 Xuân Hà 0.982 Bền vững 4 Tân Xuân 0.934 Bền vững 5 Xuân Mai 0.977 Bền vững 6 Đồng Vai 0.964 Bền vững 7 Tân Mai 0.969 Bền vững 8 Tiên Trƣợng 0.866 Bền vững 9 Bùi Xá 0.813 Bền vững
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Tính tốn chỉ số LSI cho 9 khu vực trên địa bàn thị trấn nghiên cứu cho thấy chỉ số bền vững địa phƣơng đều đạt ở mức cao. Khu vực có LSI thấp nhất là 2 khu Tiên Trƣợng và khu Bùi Xá với LSI đạt 0.866 và 0.813 nhƣng nói chung toàn bộ thị trấn đều đạt ở mức bền vững
Khu Bùi Xá đạt mức độ bền vững thấp nhất với chỉ số LSI đạt 0.813. Nguyên nhân do chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân chƣa cao,nhiều trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và quan trọng nhất là vẫn cịn tồn tại nhiều hộ gia đình chƣa sử dụng nguồn nƣớc ĐBVS. Khu vực có mức độ bền vững cao nhất là khu Chiến Thắng với chỉ số LSI đạt 0.984. Điều này chứng tỏ hoạt động phát triển của khu vực này đạt mức bền vững cao
Nhìn vào bảng chỉ số LSI cho thấy mức độ chênh lệch của chỉ số LSI trong khu vực không cao cho thấy các hoạt động phát triển KT – XH ở các khu vực trong thị trấn đều đã nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên, hiểu quả đạt đƣợc là không cân bằng, nguyên nhân là do mức độ đầu tƣ và khả năng thực hiện của từng khu trên địa bàn là khác nhau. Điều này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hai yếu tố sinh thái – môi trƣờng và xã hội – nhân văn với mức độ
bền vững địa phƣơng. Mối quan hệ này đúng với lý luận mơ hình quả trứng và thƣớc đo tính bền vững BS do IUCN đề xuất. Muốn đạt đƣợc sự phát triển bền vững cao nhất thì phải đạt đƣợc tối đa lợi ích về kinh tế, xã hội đồng thời bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái.