Vị trí địa lý: Thị trấn Xuân Mai thuộc huyện Chƣơng Mỹ , thành phố Hà
Nội. Có tọa độ địa lý 28º58’ vĩ độ Bắc, 105º05’ kinh độ Đông. Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau giữa quốc lộ 6A và đƣờng Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố Hà Nội 36km về phía Tây
Thị trấn Xn Mai có vị trí địa lý nhƣ sau:
-Phía Bắc giáp xã Đơng Yên – Huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội -Phía Nam và Đơng giáp xã Thủy Xuân Tiên – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội
-Phía Tây giáp xã Hịa Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình
Địa hình: Địa hình của thị trấn Xuân Mai thuộc vùng bán sơn địa, không
bằng phẳng, thuộc dạng địa hình đồi núi thấp, là nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du, có độ cao tƣơng đối. Đất canh tác có địa hình tƣơng đối phức tạp, đồng ruộng mấp mơ thƣờng tạo thành những lịng chảo nhỏ.
Thị trấn Xuân Mai gồm 9 khu: Tân Xuân, Tiên Trƣợng, Xuân Hà, Tân Bình, Xuân Mai, Bùi Xá, Chiến Thắng, Đồng Vai, Tân Mai. Ranh giới giữa các khu đƣợc thể hiện qua bản đồ sau:
Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành chính thị trấn Xuân Mai
(Nguồn: Đề tài thực hiện, 2017)
3.1.2 Khí hậu và các điều kiện thủy văn
Khí hậu: Khí Hậu ở khu vực Xuân Mai là loại khí hậu nhiệt đới gió mùa,
có đặc điểm phân mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa bắt đầu từ thánh 4 đến tháng 10 lƣợng mƣa chiếm 91% tổng
lƣợng mƣa hàng năm.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Trong thời gian này lƣợng mƣa nhỏ hơn lƣợng bốc hơi cả năm.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1839mm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đên tháng 10, những tháng còn lại lƣợng mƣa không đáng kể. Mƣa tập trung và phân bố theo mùa nên các tháng mƣa nhiều thƣờng gây ngập úng ở các vùng thấp gây ảnh hƣởng xấu tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
Nhiệt độ trung bình năm là 23,1ºC. Nhiệt độ tháng nóng nhất là 38,5ºC (vào tháng 6,7). Nhiệt độ tháng lạnh nhất là 8,5ºC (Tháng 1,2). Vào mùa hè, nhiệt độ khơng khí trên 25ºC kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9. Mùa lạnh có nhiệt
độ trung bình nhỏ hơn 20ºC kéo dài từ tháng 12 đến háng 2 năm sau. Các tháng cịn lại nhiệt độ trung bình từ 20-25ºC
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao và khá đồng đều giữa các tháng trong năm. Độ ẩm khơng khí trung bình trong năm là 84,25%.
Hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đơng Nam
3.1.3. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn Xuân Mai là 961.60 ha, chủ yếu là đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Foocfỉait. Ngoài ra, còn đất phù sa đƣợc bồi bởi hai con sơng là sơng Bùi và sơng Tích chiếm khoảng 5% với diện tích là 52.59 ha đƣợc phân bố đều trên các cánh đồng thuộc phía Đơng Nam của thị trấn, có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tầng canh tác dày ở khu vực cao thích hợp cho việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
Hiện trạng tài nguyên đất tại địa bàn nghiên cứu đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 3.2: Diện tích cơ cấu sử dụng đất của thị trấn Xuân Mai
(Nguồn: Phịng địa chính UBND thị trấn Xn Mai,2017)
- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân phụ thuộc vào nguồn nƣcc của sơng Bùi và sơng Tích thơng qua các trạm bơm cấp nƣớc của tỉnh và của huyện, nhìn chung đã chủ động tƣới tiêu cho cả 2 vụ trong năm 474,35 ha (49,30%) 486,36 ha (50,57%) 0,89 ha (0,09%)
DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
(Tổng diện tích tự nhiên 961,60 ha)
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng
Về nƣớc ngầm: Tuy chƣa đƣợc khảo sát tính tốn cụ thể song qua thực tế việc sử dụng nƣớc giếng đào, khoan của nhân dân trong thị trấn cho thấy mực nƣớc ngầm có độ sâu trung bình từ 5-30m, chất lƣợng nguồn nƣớc khá tốt. Trữ lƣợng nhỏ chỉ đáp ứng đƣợc dƣới 1 triệu dân.
Nƣớc mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 1839mm phân bố đều trong toàn thị trấn. Chất lƣợng nguồn nƣớc này đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt.
Nhìn chung, nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong thị trấn Xuân Mai khá dồi dào, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế, xã hội khác.
- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn thị trấn Xuân Mai, nguồn đất sét là nguồn tài nguyên để sản xuất gạch, ngói, vật liệu xây dựng… tạo công ăn việc làn cho một số lƣợng lao động trong khu vực
- Tài nguyên rừng: Thị trấn Xuân Mai có 84,39ha đất Lâm nghiệp chủ yếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học
- Thực trạng cảnh quan môi trƣờng:
Vấn đề môi trƣờng ở thị trấn Xuân Mai cũng là một vấn đề ngày càng đƣợc chú ý và quan tâm. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí chủ yếu là do nƣớc thải từ khu sản xuất vật liệu xây dựng, khu dân cƣ, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chuồng trại chăn nuôi, chất rắn nhiễm bẩn, cả kim loại và các phế liệu khác, khí thải và bụi do hệ thống đƣờng lớn đi qua và các cơng trình xây dựng tại khu vực. Hiện tại, thị trấn đã đƣợc thu gom rác bởi Công Ty Đô Thị Môi Trƣờng Xuân Mai do lƣợng rác thải sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân ngày càng tăng do q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển sản xuất nên trong tƣơng lại cần tăng số tổ và số ngƣời thu gom rác, đảm bảo cho môi trƣờng trong sạch hơn
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số
Theo điều tra năm 2017, thị trấn Xuân Mai có 26.512 nhân khẩu phân bố theo các khu: Tân Xuân, Tiên Trƣợng, Xuân Hà, Tân Bình, Xuân Mai, Bùi Xá, Chiến Thắng, Đồng Vai, Tân Mai.
Tồn thị trấn có 4948 hộ bao gồm số hộ làm nông nghiệp là 1103 hộ và số hộ phi nông nghiệp là 3845 hộ
3.2.2. Lao động, việc làm và thu nhập
Tổng số lao động trong toàn thị trấn là 16759 lao động chiếm 63,21% tổng số dân trên tồn khu vực. Trong đó, số lao động nơng nghiệp là 4103 lao động, lao động phi nông nghiệp là 12656 lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ và công chức Nhà nƣớc
Thu nhập bình quân năm 2009 là 9,1 triệu đồng/ ngƣời/ năm, đến năm 2016 đạt 29,12 triệu đồng/ngƣời/ năm, gấp 3,2 lần so với năm 2009
3.2.3 Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thơng: Giao thơng giữ vị trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế xã hội, mở rộng giao lƣu kinh tế giữa các vùng với nhau. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vị trí thuận lợi của thị trấn, trong những năm qua thị trấn đã vận động nhân dân đóng góp xây dựng trục đƣờng làng, ngõ xóm bê tơng hóa sạch sẽ. Hệ thống đƣờng giao thơng tốt sẽ đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại và giao lƣu kinh tế giữa các địa bàn trong và ngồi thị trấn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đạt kết quả cao.
Hệ thống thủy lợi: Trong những năm gần đây hệ thống đã đầu tƣ xây dựng mới và tu bổ các cơng trình thủy lợi nhằm đáp ứng tốt hơn hƣ nhu cầu tƣới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp và tiêu thốt nƣớc khi có lũ lụt. Nhìn chung, hệ thống thủy lợi đang dần hồn thiện, nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng năng suất cây trồng
Hệ thống điện lƣới: Những năm trở lại đây thị trấn đã ƣu tiên phát triển lƣới điện, 100% hộ gia đình trong thị trấn đều sử dụng điện.Hệ thống đèn đƣờng
đƣợc lắp đặt đầy đủ và khang trang trên toàn thị trấn. Hệ thống điện của thị trấn đã cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt của ngƣời dân và phục vụ cho sản xuất của thị trấn. Nhƣng do quản lý chƣa đƣợc tốt nên vẫn xảy ra tình trạng thất thốt điện năng, giá điện sử dụng của ngƣời dân còn cao.
Hệ thống thông tin lien lạc: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của mạng lƣới thông tin liên lạc trong cả nƣớc, hệ thống thông tin liên lạc của thị trấn cũng đƣợc xây dựng và phát triển mạnh. Hiện nay, tất cả liên lạc của thị trấn đều đã đƣợc kéo hệ thống cáp điện thoại, có một bƣu điện trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên lạc và trao đổi thông tin của nhân dân. Tồn thị trấn có một đài phát thanh đặt ở UBND thị trấn phủ song toàn bộ khu vực, đảm bảo cung cấp đủ thông tin và kịp thời các chính sách, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc tới toàn thể nhân dân trong thị trấn phục vụ công tác chỉ đạo sản xuất thuận lợi
Thú y: Thƣờng xuyên và đƣợc duy trì, làm tốt cơng tác tiêm phịng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. Khi xảy ra dịch lợn tai xanh, địa phƣơng đã tổ chức tổng vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm, kênh mƣơng thốt nƣớc, truồng trại của hộ chăn nuôi, khu công cộng kết hợp cho tiêm và phun thuốc, xử lý vơi bột cho đàn lợn. Từ đó góp phần làm cho ngƣời chăn nuôi yên tâm nhằm thúc đẩy chăn nuôi ngày càng mở mang phát triển
3.3. Phát triển xã hội
- Giáo dục: Hiện nay thị trấn đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu
học và đang tiến hành phổ cập trung học. Trên địa bàn thị trấn có 3 trƣờng tiểu học, 2 trƣờng trung học cơ sở , 2 trƣờng trung học phổ thông và 2 trƣờng cao đẳng, đại học
- Về y tế trên địa bàn có 2 trung tâm y tế và bệnh xá quân đội phục
3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Lợi thế:
Thị trấn Xn Mai có hệ thống giao thơng đƣờng bộ thuận lợi cho việc đi lại và phát triển kinh tế hang hóa của ngƣời dân trong thị trấn. Khu vực có đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua, là nơi thuận tiện để phát triển các ngành thƣơng mại dịch vụ, kêu gọi vốn đầu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế
Địa hình đồi núi thị trấn có độ cao trung bình, thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng cây ăn quả.
Khí hậu, nguồn nƣớc, đất đai phù hợp cho thâm canh tăng năng suất cây trồng, chăn ni.
Qua đó chúng ta thấy thị trấn Xuân Mai có đủ tiềm năng để có thể ngày càng phát triển hơn trong tƣơng lai
- Khó khăn:
Do chịu ảnh hƣởng bởi sơng Bùi, sơng Tích nên những vùng trũng của thị trấn về mùa mƣa thƣờng bị ngập lụt, gây ảnh hƣơng tiêu cực đến quá trình sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Thành phần dân cƣ phức tạp nên khó khăn trong vấn đề đảm bảo an ninh trật tự cũng nhƣ các công tác quản lý khác trong khu vực
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 4.1. Tổng quan đối tƣợng điều tra
Đối tƣợng điều tra đƣợc chia thành 2 nhóm bao gồm cán bộ quản lý, lãnh đạo địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ tại thị trấn
Do phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu rộng nên cơng tác điều tra cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, đề tài nghiên cứu chỉ có thể phát phiếu điều tra với số lƣợng vừa đủ nhƣng vẫn mang tính đại diện để vẫn đánh giá đƣợc sự phát triển tổng quan của từng khu vực
Trong quá trình điều tra, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 144 phiếu điều tra. Kết quả đƣợc thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra
TT Khu vực
Đối tƣợng nghiên cứu
Số phiếu Cán bộ, lãnh đạo khu Ngƣời dân
1 Khu Bùi Xá 1 14 15
2 Khu Đồng Vai 1 13 14
3 Khu Tân Mai 2 13 15
4 Khu Tiên Trƣợng 1 14 15
5 Khu Xuân Hà 2 16 18
6 Khu Xuân Mai 2 15 17
7 Khu Tân Xuân 1 15 16
8 Khu Chiến Thắng 2 17 19
9 Khu Tân Bình 1 14 15
Tổng 13 131 144
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Trong quá trình điều tra cũng gặp một số khó khăn nhƣ nhiều đối tƣợng không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc cung cấp thơng tin thiếu chính xác, nên
đề tài chỉ tổng hợp những thông tin đƣợc cho là đáng tin cậy nhất để nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tổng quan vấn đề một cách thiết thực nhất có thể.
Trong 144 ngƣời đƣợc phỏng vấn, số phiếu nữ giới là 82 phiếu (chiếm 56,94% tổng số phiếu điều tra), nam giới là 62 phiếu (chiếm 43,05% tổng số phiếu điều tra). Kết cấu tuổi và phân bố đối tƣợng điều tra đƣợc tồng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.2: Kết cấu đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi
Tuổi
Đối tƣợng điều tra
Hộ dân địa phƣơng Cán bộ, lãnh đạo địa phƣơng
Số lƣợng Nam Nữ Số lƣợng Nam Nữ 16-25 6 3 3 0 0 0 26-35 15 6 9 0 0 0 36-45 45 19 26 2 2 0 46-55 37 16 21 7 5 2 56-65 18 6 12 3 2 1 >65 10 2 8 1 1 0 Tổng 131 52 79 13 10 3
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Số liệu bảng điều tra cho thấy tỷ lệ đối tƣợng ở từng nhóm tuổi khác nhau rõ rệt. Nhóm tuổi 16-25 chiếm 4,1%, nhóm tuổi 26-35 chiếm 10,4%, nhóm tuổi 36 – 45 chiếm 32,6%, nhóm tuổi 46 – 55 chiếm 30,5%, nhóm tuổi 56 – 65 kiếm 14,5%, nhóm tuổi >65 chiếm 7,9%. Phân bố nhóm tuổi đối tƣợng điều tra đƣợc thể hiện cụ thể thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Hoạt động phát triển kinh tế xã hội trải qua một quá trình phát triển lâu dài kết quả là ảnh hƣởng đến tất cả các đối tƣợng trong cộng đồng. Tuy nhiên, những ảnh hƣởng đó có tác động khác nhau đến từng nhóm đối tƣợng khác nhau. Lợi ích về các mặt và phúc lợi xã hội mà ngƣời dân đƣợc hƣởng cũng khác nhau điều này ảnh hƣởng đến nhận thức và sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu các đối tƣợng ở nhiều nhóm tuổi khác nhau để đánh giá mức độ phát triển là cần thiết để có đƣợc cái nhìn tồn diện về hoạt động phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
4.2. Kết quả chỉ thị đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI
4.2.1 Kết quả tính tốn chỉ thị
a.Tỷ lệ trẻ thành niên không phạm pháp (I1)
Bảng 4.3:Kết quả tỷ lệ trẻ thành niên khơng phạm pháp
Tiêu chí Chiến Thắng Bình Tân Xuân Hà Tân Xuân Xuân Mai Đồng Vai Tân Mai Tiên Trƣợng Bùi Xá TB Số trẻ VTN (cháu) 215 267 169 201 135 39 73 85 29 Số trẻ VTN phạm pháp (cháu) 0 2 3 2 1 2 1 0 0 Tỷ lệ trẻ VTN không phạm pháp (%) 1.000 0.992 0.982 0.990 0.992 0.948 0.986 1.000 1.000 0.987
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Tuổi 16 - 25 4,1% Tuổi 26 - 35 10,4% Tuổi 36-45 32.6% Tuổi 46-55 30,5% Tuổi 56 - 65 14,5% Tuổi > 65 7,9%
b. Tỷ lệ trẻ sơ sinh không bị tử vong (I2)
Bảng 4.4:Kết quả tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong trên 1000 ca
Tiêu chí Chiến Thắng Tân Bình Xuân Hà Tân Xuân Xuân Mai Đồng Vai Tân Mai Tiên Trƣợng Bùi Xá TB Số ca sinh trong năm (ca) (186) 35 31 19 26 17 13 14 16 15 Số trẻ sinh ra trong năm (cháu) 35 30 19 25 17 13 14 15 14 Chết sơ sinh trong năm/1000ca 0 32.25 0 38.46 0 0 0 62.50 66.66 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 1.000 0.677 1.000 0.615 1.000 1.000 1.000 0.375 0.334 0.778
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
c. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi không bị ARI(I3)
Bảng 4.5:Kết quả tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi khơng bị ARI
Tiêu chí Chiến Thắng Bình Tân Xuân Hà Tân Xuân Xuân Mai Đồng Vai Tân Mai Tiên Trƣợng Bùi Xá TB Số trẻ dƣới 5 tuổi (cháu) 322 301 227 298 187 58 84 102 53 Số trẻ dƣới 5 tuổi bị ARI (cháu) 18 15 9 8 6 1 2 4 2 Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi không bị ARI (%) 0.944 0.950 0.960 0.973 0.967 0.982 0.976 0.960 0.962 0.963