MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Những đóng góp của đề tài 2 6. Kết cấu luận văn 3
Trang 1i Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngành xuất khẩu thuỷ sản đợc xây dựng và phát triển mạnh mẽ trong 20năm qua và đã hình thành đợc một ngành công nghiệp chế biến thực phẩmvới năng lực sản xuất lớn trong các ngành chế biến nông sản thực phẩm Giátrị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 49 lần trong 15 năm qua tốc độ tăngtrung bình 5 năm ( 1995- 1999 ) là 35% năm, thuộc nhóm tăng trởng nhanhnhất trong các bộ phận của nền kinh tế quốc dân Nhờ đó Việt Nam đã xáclập một vị trí ngày càng cao trên thị trờng thuỷ sản thế giới: đợc xếp thứ 19về tổng sản lợng thuỷ sản, thứ 30 về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thứ 5 về sảnlợng tôm nuôi và thuộc loại hàng đầu về tốc độ tăng trởng kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản.
Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 5 ( KhoáVII ) đã xác định thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển kinh tếViệt Nam, là ngành kinh tế đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu với tốc độtăng trởng nhanh trong 15 năm qua và còn nhiều tiềm năng để tiếp tục pháttriển trong thời gian tới.
Đối với các tỉnh Miền Bắc, ngành thuỷ sản hiện là một thế mạnh gópphần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của khu vực Trong những nămqua, ngành thuỷ sản của vùng đã đem lại một lợng ngoại tệ lớn cho khu vực.Trong ngành thuỷ sản Việt Nam, thuỷ sản Miền Bắc đóng góp một vai tròquan trọng và đợc đánh giá là khu vực có tiềm năng
Trong rất nhiều đơn vị kinh doanh XNK thuỷ sản của khu vực miền bắc,công ty XNK thuỷ sản Hà Nội ( SEAPRODEX Hà Nội ) đợc đánh giá là mộttrong những đơn vị hàng đầu Năm 2000 công ty đã xuất khẩu đạt 14 triệuUSD Để giữ vững và gia tăng vị trí trong điều kiện kinh doanh có cạnh tranhgay gắt, công ty cần xây dựng những biện pháp kinh doanh hữu hiệu,việc xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản làbiện pháp quan trọng nhất đối với công ty Những biện pháp đó đợc áp dụngvào quản lý kinh doanh và đợc vận dụng cụ thể vào thực tế của công ty XNKthuỷ sản Hà Nội là một đòi hỏi bức xúc về mặt lý luận và thực tiễn
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 2Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và phơng phápluận chủ yếu về một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công tyxuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội
3 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài tập trung vào vấn đề xây dựng mộtsố biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản đó chỉ là một số biệnpháp chính và quan trọng trong vô số các biện pháp cần đợc quan tâm
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản HàNội ( SEAPRODEX Hà Nội ) Đây là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt độngchủ yếu trong lĩnh vực XNK thuỷ sản trên địa bàn Miền Bắc.
4 Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và các phơngpháp cụ thể khác nh: Điều tra phân tích kinh tế, tiếp cận hệ thống .để phụcvụ cho mục đích nghiên cứu
5 Những đóng góp của đề tài.
-Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về biện pháp đẩymạnh xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp
-Đánh giá đúng thực trạng, phân tích một cách khách quan những tồntại và những nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình kinh doanh củacông ty
-Xây dựng đợc một hệ thống những quan điểm định hớng và những biệnpháp đóng góp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công tyXNK thuỷ sản Hà Nội
Trang 3+ Chơng III: Những đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu thuỷ sảncủa công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trong thời gian tới.
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về lý luận và phơng pháp luận về hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp
I Thực chất và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu
1) Bản chất của xuất khẩu ( Hoạt động thơng mại quốc tế ):
Nền thơng mại quốc tế là sự hoạt động buôn bán giữa một quốc gia nàyvới một quốc gia khác, là sự trao đổi dới hình thức mua bán hàng hoá vànhững dịch vụ kèm theo việc mua bán hàng hoá nh bảo hành, sửa chữa,lắp ráp máy móc, bảo hiểm .Vì là một ngành kinh tế thực hiện chức năng l-u thông hàng hoá giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, nên ng-ời ta coi ngành này là cái cầu nối giữa hai thị trờng và có tác dụng quantrọng thúc đẩy thị trờng trong nớc
Hoạt động thơng mại quốc tế của một nớc bao gồm 3 nội dung cơ bản :
Trang 4- Hoạt động ngoại thơng: Gồm hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu- Hoạt động hợp tác: Gồm hợp tác đầu t và hợp tác khoa học công nghệ- Hoạt động du lịch và dịch vụ: Là hoạt động vận tải, ngân hàng Vậy:
Xuất khẩu: Là hoạt động buôn bán giữa các chủ thể có quốc tịch khácnhau đợc thực hiện qua biên giới quốc gia (Đờng bộ, hàng không, đờngthuỷ ) Đây là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, xuất hiện lâu đời do sảnxuất phát triển
Cho đến nay các hình thức xuất khẩu rất đa dạng, hoạt động xuất khẩudiễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành các lĩnh vực của nềnkinh tế, không chỉ với hàng hoá hữu hình mà cả với hàng hoá vô hình với tỉtrọng ngày càng lớn
Đảng và nhà nớc ta có chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ đốingoại và kinh tế đối ngoại Trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan trọng đó làhoạt động xuất khẩu hàng hoá Đây là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phùhợp với thời đại, với xu thế phát triển của nhiều nớc trên thế giới, phù hợpvới quy luật kinh tế khách quan
Thời đại ngày nay là thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vơn tới ấm no,hạnh phúc, thời đại mở cửa, mở rộng giao lu kinh tế Xu thế phát triển củanhiều nớc trong những năm gần đây là thay đổi chiến lợc kinh tế từ đóng cửasang mở cửa, từ thay thế nhập khẩu sang hớng xuất khẩu.
2) Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạt động tất yếu của quốc gia trong quá trình phát triểnMỗi một quốc gia có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý,nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên giữa các quốc gia dẫn đến sự khác biệtvề các thế mạnh trong các lĩnh vực khác nhau của mỗi quốc gia Để tạo ra sựcân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hànhtrao đổi hàng hoá và dịch vụ cho nhau.
Tuy nhiên xuất khẩu không chỉ diễn ra giữa các quốc gia có lợi thế vềlĩnh vực này hay lĩnh vực khác Ngay cả khi quốc gia không có lợi thế vềđiều kiện tự nhiên, nguồn lực quốc gia đó vẫn có thể thu đợc lợi ích khôngnhỏ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
Ta thấy rằng nền kinh tế đóng cửa về cơ bản là phát triển kinh tế theohình thức tự cung, tự cấp, tự sản xuất thay thế nhập khẩu, đi ngợc lại với quá
Lớp K33 A488
Trang 5trình xã hội hoá của nền sản xuất, đi ngợc lại sự phát triển tất yếu của lực ợng sản xuất Nó không phù hợp với các quy luật phát triển khách quan củathế giới Chính sách đóng cửa không thể tồn tại do những nguyên nhân sau:
l Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế ngày càng cao,sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các nớc ngày càng phụthuộc vào nhau và tham gia tích cực hơn vào quá trình liên kết và sự hợp táckinh tế quốc tế, một chính sách biệt lập, đóng cửa là không thích hợp
-Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, trở thành mộtnhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất Trong khi đó chính sách đóngcửa đã hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, không có nguồn bổ xung kĩ thuậttiên tiến Kết quả tất yếu là năng xuất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năngcạnh tranh yếu, tốc độ tăng trởng chậm
- Hầu hết các nớc nghèo, lạc hậu hoặc đang phát triển đều thiếu vốn.Trong khi đó quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi phải nhập khẩu mộtkhối lợng ngày càng nhiều máy móc thiết bị, nguyên liệu công nghiệp màtrong nớc không tự sản xuất đợc Nếu không phát triển mạnh xuất khẩu thìvấn đề ngày càng trở nên gay gắt, thiếu hụt trong cán cân ngoại thơng và cáncân thanh toán ngày càng lớn
- Thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, không đủ đảm bảo cho sự phát triển côngnghiệp với qui mô hiện đại, sản xuất hàng loạt do đó không tạo thêm việclàm, đây là một vấn đề mà các nớc nghèo và các nớc đang phát triển luônluôn phải giải quyết
Nền kinh tế mở cửa sẽ mở ra những hớng phát triển mới tạo điều kiệnkhai thác lợi thế, tiềm năng sẵn có của một nớc, nhằm sử dụng trong sự phâncông lao động quốc tế một cách có lợi nhất Trong thời đại ngày nay trên thếgiới đã và đang diễn ra những biến động to lớn và sâu sắc Những thay đổiđó, một mặt tạo ra cơ hội để các nớc đang phát triển nh nớc ta vơn lên nhằmđạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Mặt khác cũng đặt ra thách thứcđòi hỏi mỗi quốc gia phải đối phó và giải quyết
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh ở nớc ta,có những nhân tố thuộc tiềm năng là: tài nguyên thiên nhiên và lao động.Còn những nhân tố thiếu và yếu là vốn, khoa học kỹ thuật, thị trờng và khảnăng quản lý Chiến lợc hớng vào xuất khẩu về thực chất là giải pháp mở cửa
Trang 6nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kĩ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng vớinhững tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên, để tạora sự tăng trởng nhanh về kinh tế cho đất nớc góp phần rút ngắn khoảng cáchchênh lệch với các nớc giàu trên thế giới
Để đạt mục tiêu đó, nhà nớc ta đã thực hiện nhiều biện pháp trong đóbiện pháp lớn nhất và quan trọng nhất là biện pháp cải tổ nền kinh tế quốcdân theo hớng mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại trọng tâm là xuất khẩuvà u tiên cao cho các ngành đem lại thu nhập cao cho đất nớc Đó là cácngành nông, công nghiệp sản xuất các sản phẩm có nhiều lợng tài nguyênthiên nhiên lớn và lao động cao để sản xuất ra các sản phẩm để xuất khẩu.Ngoài ra nhà nớc ta còn có các biện pháp sau:
- Đa các luật đầu t hấp dẫn có nhiều u đãi để thu hút vốn và kỹ thuật nớcngoài nhằm phát triển các ngành công nông nghiệp xuất khẩu, đổi mới vàhiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế đa dạng hoá nền sản xuất xã hội
- Khuyến khích phát triển kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế nhiều thành phầnphát triển quan hệ kinh tế hàng hoá, tiền tệ
- Thực hiện cơ chế quản lý có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc thông qua cácchơng trình và kế hoạch hoá có tính chất hớng dẫn và hệ thống chính sáchđiều chỉnh kinh tế theo các chơng trình kinh tế đó Điều này đợc thể hiện rõtrong các chính sách về thuế, đầu t, tỷ giá hối đoái, tín dụng ngân hàng
Qua việc thực hiện một loạt các biện pháp nêu trên chúng ta đã thu đợcmột số kết quả nhất định về hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó có xuấtkhẩu Chúng ta đã có cơ sở để khẳng định trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại,phơng hớng đổi mới do đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, đề ra là đúng đắn.Tuy nhiên để vợt qua thử thách của thời đại, phải tiếp tục đổi mới kinh tế đốingoại một cách đồng bộ và có hệ thống, cơ sở khoa học
Trong điều kiện đó, các đơn vị trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩukhông tránh khỏi khó khăn, vấp váp nhất định Cơ chế kinh tế mới đòi hỏicác đơn vị phải nhanh chóng thích nghi với môi trờng mới, kinh doanh theonhững định hớng của nhà nớc đồng thời phải tự chủ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Không ngừnghoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng ngày càng gắn với thịtrờng, lấy thị trờng làm điểm xuất phát và mục tiêu của hoạt động kinhdoanh tốt là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Lớp K33 A488
Trang 73) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là quá trình tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện qua biên giớiquốc gia nên có đặc điểm chủ yếu sau:
- Khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là ngời nớc ngoài, loại kháchhàng này có những đặc điểm khác biệt với khách hàng trong nớc về ngônngữ, lối sống, mức sống, phong tục, tập quán, tôn giáo Do đó, trớc khixuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ thị trờng và tìm hiểu vềnhu cầu nhằm thoả mãn nhu cầu của họ bằng hàng hoá thích hợp
- Thị trờng trong hoạt động xuất khẩu thờng phức tạp và khó tiếp cận docách xa về mặt địa lý, khó khăn về thu nhập và sử lý thông tin, sự khác biệtvề môi trờng pháp lý Sự khó khăn trong vận chuyển hàng hoá
- Xuất khẩu thông qua hợp đồng với khối lợng lớn nên đòi hỏi kĩ càng,chặt chẽ, tránh nhầm lẫn, khiếu nại, tranh chấp về sau.
Các nghiệp vụ liên quan đến xuất khẩu nh : Thanh toán, vận chuyển,kí kết hợp đồng đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Xuất khẩu có thểđem lại những hiệu quả cao về kinh tế hơn so với tiêu thụ trong nớc
4) Các hình thức xuất khẩu hàng hoá:
Khi tiến hành kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải nghiên cứuvà đánh giá u điểm, nhợc điểm của từng hình thức kinh doanh xuất khẩu vàđa ra quyết định chính xác để lựa chọn đợc hình thức kinh doanh phù hợpnhất với môi trờng và khả năng của mình
a) Xuất khẩu trực tiếp:
Doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu của nhà nớc, trực tiếp xuất khẩusản phẩm của mình ra nớc ngoài, không thông qua đơn vị trung gian Doanhnghiệp trực tiếp kí kết các hợp đồng xuất khẩu, tổ chức sản xuất giao hàng vàtổ chức các nguồn hàng, bao bì vận chuyển và thanh toán nguồn hàng
- Ưu điểm: Do doanh nghiệp chủ động, tìm kiếm, thâm nhập thị trờng,trực tiếp tiếp xúc, đàm phán với khách hàng nớc ngoài, do đó dễ nắm bắt đợcthông tin và nhu cầu của khách hàng, đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị tr-ờng, gợi mở và kích thích nhu cầu Doanh nghiệp hiểu rõ sản phẩm của mìnhlàm ra nên có quyết định nhanh chóng, chính xác về giá cả, thời hạn giaohàng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, giảm chi phí gián tiếp
- Nhợc điểm: Trong điều kiện doanh nghiệp mới tham gia vào hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu nếu áp dụng hình thức này rất khó do điều kiện
Trang 8vốn sản xuất hạn chế, do đó khó chủ động trong việc tìm kiếm nguồn hàngvà khả năng chớp thời cơ thấp, kinh nghiệm, am hiểu thơng trờng quốc tếcòn thấp kém, uy tín, nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng
b) Xuất khẩu uỷ thác :
Là hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp phải kí hợp đồng uỷ tháccho doanh nghiệp chức năng xuất khẩu thay mặt mình làm thủ tục cần thiếtđể xuất khẩu hàng hoá Doanh nghiệp đó hởng phần trăm chi phí uỷ tháctheo giá trị hàng xuất khẩu và trực tiếp đứng ra chịu trách nhiệm toàn bộ cáccông việc đã thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nh thu gom,vận chuyển, hoá đơn chứng từ giao nhận hàng hoá và thanh toán trực tiếp chonhà sản xuất
- Ưu điểm: Công ty xuất khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn vào kinhdoanh tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuậnlà hoa hồng xuất khẩu Do chỉ thực hiện hoạt động xuất khẩu nên tất cả cácchi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng và thựchiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinhdoanh của công ty
- Nhợc điểm: Công ty xuất khẩu uỷ thác do không phải bỏ vốn vào kinhdoanh nên hiệu quả kinh doanh thấp, không đảm bảo tính chủ động trongkinh doanh, thị trờng và khách hàng bị thu hẹp do hoạt động này không chủđộng tìm kiếm thị trờng và tìm kiếm khách hàng, không có bớc đột phá trongviệc sinh lời cũng nh tạo ra siêu lợi nhuận
c) Gia công quốc tế :
Là loại hình chế biến sản phẩm theo mẫu mã, tiêu chuẩn kĩ thuật củahai quốc gia Bên sản xuất( bên B ) nhận trớc nguyên liệu, thiết bị kĩ thuật đểsản xuất ra sản phẩm giao cho bên đặt làm ( bên A ) và nhận tiền công theohợp đồng
Gia công quốc tế xuất phát từ lợi ích của hai bên Bên A có nguyên liệu,có nhu cầu và thành phẩm ổn định, có thị trờng tiêu thụ, tận dụng nguồnnhân công rẻ mạt, nhàn hạ, giá thành thấp nên đa công đoạn chế biến ra nớcngoài Bên B thiếu vốn và kĩ thuật nhng lại có nhân công, giải quyết công ănviệc làm, tăng thu nhập, thiếu thiết bị kĩ thuật mới và kinh nghiệm quản lý,tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài
Lớp K33 A488
Trang 9- Ưu điểm: Doanh nghiệp không phải bỏ vốn vào kinh doanh, khôngphải lo đầu vào, và quan trọng là không phải lo đầu ra, rủi ro ít, thị trờng đảmbảo và an toàn Do vậy Việt Nam là nớc hay nhận gia công do có nguồnnhân lực phong phú, giá nhân công rẻ nhng công nghệ sản xuất kém nên cácdoanh nghiệp nhận đặt hàng gia công thờng đầu t máy móc thiết bị dâytruyền công nghệ phù hợp cho quá trình sản xuất Vì thế các doanh nghiệpnhận gia công vừa đợc đầu t thiết bị công nghệ, vừa có điều kiện học hỏikinh nghiệm, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, từ đó nâng cao đợc chất l-ợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng thế giới
- Nhợc điểm: Hình thức này đòi hỏi phải làm nhiều thủ tục nhập vàxuất, qua nhiều khâu trung gian Đòi hỏi đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩucó năng lực, trình độ, kinh nghiệm tốt trong lĩnh vực XNK Các doanhnghiệp tham gia vào hoạt động này thờng bị động về vấn đề thị trờng,không biết sự biến động của nó, chính vì vậy lợi nhuận đạt đợc từ hoạt độngnày thờng là quá thấp so với các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp
d) Hình thức hàng đổi hàng:
Là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng nhập có giá trị tơng đ-ơng với lợng hàng xuất khẩu
Doanh nghiệp tăng đợc tiêu thụ sản phẩm về đối tợng hàng mình có nhucầu và mua đợc những mặt hàng trong nứơc cần để hoàn thu đợc lợi nhuậnđồng thời tạo đợc sự tin tởng và lệ thuộc vào nhau hơn, hình thức này tiếtkiệm đợc chi phí vận chuyển
e) Xuất khẩu theo nghị định th:
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá ( thờng là gán nợ ) đợc kí theonghị định th giữa hai chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãihơn nhng khả năng thanh toán chắc chắn do nhà nớc trả, giá cả hàng hoá t-ơng đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều sự ủng hộ u tiên Song trên thựctế, hình thức này đợc sử dụng chủ yếu ở các nớc XHCN trớc đây, còn hiệnnay ít đợc áp dụng
f) Xuất khẩu tại chỗ :
Hình thức này rất mới nhng đang đợc phổ biến rộng rãi Đặc điểm củahình thức này là hàng hoá không bắt buộc phải vợt ra biên giới quốc gia
Trang 10Do vậy giảm đợc chi phí cũng nh rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảoquản hàng hoá Thủ tục xuất khẩu trong hình thức này cũng đơn giản,không nhất thiết phải có các hợp đồng phụ trợ nh hợp đồng vận tải, bảo hiểmhàng hoá và thủ tục hải quan
II Vai trò của hoạt động xuất khẩu.1) Đối với nền kinh tế thế giới.
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầutiên của thơng mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh của toàn thếgiới Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thế mạnh về lĩnhvực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác Vì vậy, để có thể khai thác đợc lợithế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc giaphải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh củaD.Ricardo.
Ông nói rằng :” Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với quốc giakhác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thểtham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích của chính mình ’’ và khitham gia vào thơng mại quốc tế thì ’’quốc gia có hiệu quả thấp trong sảnxuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩunhững loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩunhững loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn ’’ nói cáchkhác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi đểkhai thác Bằng việc khai thác các lợi thế này các quốc gia tập chung vào sảnxuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối
Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế củamình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm đợc nguồn lực nh vốn, kỹ thuật,nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá Do đó tổng sản phẩm trên quymô toàn thế giới cũng sẽ đợc gia tăng
2) Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của một quốc gia.Các lý thuyết về thơng mại quốc tế đã chỉ ra tầm quan trọng của hoạt độngxuất khẩu là một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trởng và phát triểnnền kinh tế nớc nhà Thực tế đã chứng minh rằng các nớc đã tiến nhanh trên
Lớp K33 A488
Trang 11con đờng tăng trởng và phát triển kinh tế là các nớc có nền ngoại thơng mạnhvà năng động
a) Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu : Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc
- Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng tăngtrởng và phát triển kinh tế quốc gia cần 4 điều kiện : Nguồn lực – Tàinguyên – Vốn – Kĩ thuật công nghệ Song hầu hết các quốc gia đang pháttriển đều thiếu 2 yếu tố quan trọng là vốn và kĩ thuật công nghệ Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá với những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu của một quốc gia, đòi hỏi một lợngvốn lớn để nhập máy móc thiết bị kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và chuyên giagiỏi Nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc đáp ứng từ các nguồn sau:
+ Vốn đầu t nớc ngoài (Trực tiếp, gián tiếp) Vay nợ, viện trợ+ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
+ Thu từ xuất khẩu hàng hoá
Ta thấy rằng các nguồn đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ tuy quan trọng nhngvề lâu dài đều phải trả hoặc nhợng bộ đối với đối tác trong nhiều lĩnh vực.Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcphải dựa chủ yếu vào nội lực Vì vậy nguồn vốn thu đợc từ hoạt động xuấtkhẩu là rất quan trọng, nó giúp ta có thể chủ động trên con đờng công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc
Mặt khác xuất khẩu sẽ quyết định quy mô và tốc độ phát triển của nhậpkhẩu, mọi cơ hội đầu t, vay nợ hoặc viện trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khichủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và nhập khẩu của nớcđó
- Năm 1986 – 1990 nguồn thu từ xuất khẩu của nớc ta chiếm 75%tổng thu ngoại tệ và nguồn thu từ xuất khẩu năm 1994 đã đảm bảo đợc 80%nguồn vốn cho nhập khẩu Năm 1995 là 65,9% và càng những năm trở lạiđây tỷ lệ nhập khẩu đợc bù đắp bằng xuất khẩu tăng lên đáng kể
b) Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Thúc đẩy sản xuấtphát triển
Có hai xu hớng xuất khẩu :
- Xuất khẩu đa dạng : Là xuất khẩu nhiều mặt hàng để thu ngoại tệ,nhng ở xu hớng này quy mô các mặt hàng nhỏ bé, khả năng cạnh tranh trên
Trang 12thị trờng về giá cả và chất lợng đều không cao, do không đợc tập chung đầut, vì thế kết quả thu đợc không cao
- Xuất khẩu mũi nhọn : Là tập chung xuất khẩu những mặt hàng màmình có điều kiện nhất, có lợi thế so sánh nhất Đó chính là chuyên môn hoátrong sản xuất và phân công lao động quốc tế Khi chuyên sâu phát triển mộtmặt hàng nhất định thì ta có điều kiện khả năng chiếm lĩnh thị trờng, từ đócó thể thu đợc lợi nhuận cao, khi mặt hàng xuất khẩu thu đợc lợi nhuận caothì các doanh nghiệp sẽ tập chung đầu t phát triển mặt hàng đó và dẫn đếnphát triển ngành hàng có liên quan
Chẳng hạn sự phát triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu sẽ tạo cơ hội tốtcho việc tập hợp các ngành nghề liên quan nh chế biến, đánh bắt, nuôi trồngthuỷ sản để cung cấp nguyên liệu phục vụ cho ngành thuỷ sản xuất khẩu
c) Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm: Dẫn đến cải thiện đời sốngnhân dân
Để tập chung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thêm laođộng Còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế đó là laođộng có số lợng lớn, có trình độ văn hoá, giá nhân công rẻ Chính vì vậy,nớc ta chủ trơng phát triển ngành nghề cần nhiều lao động Sản xuất hàngxuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và làm cho họ có thunhập khá hơn Ngoại tệ xuất khẩu đợc dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêudùng đáp ứng ngày một phong phú nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
d) Là điều kiện thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một nội dung của kinh tế đối ngoại và tạo điềukiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn xuất khẩu thúc đẩyquan hệ tín dụng, đầu t, vận tải giữa các quốc gia với nhau
Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam đợc bày bán trên thịtrờng quốc tế sẽ thu hút đợc sự chú ý của các đối tác nớc ngoài Các doanhnghiệp nớc ngoài sẽ tìm đến đầu t, hợp tác, liên doanh để cùng tìm kiếm lợinhuận Từ đó quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng đợc mở rộng
2) Đối với một doanh nghiệp:
Đối với nớc ta thì nhiệm vụ của nền ngoại thơng là góp phần thực hiệnđờng lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và đờng lối đối ngoại của
Lớp K33 A488
Trang 13Đảng cộng sản Việt Nam Xuất khẩu góp phần quan trọng trong việc giảiquyết các vấn đề sau:
- Nhờ thu nhập thông qua xuất khẩu để tăng lợi nhuận Các sản phẩmcủa doanh nghiệp khi đem xuất khẩu đều là những sản phẩm có chất lợngcao, đạt tiêu chuẩn nhất định, hình thức mẫu mã đẹp Thông thờng giámột mặt hàng xuất khẩu cũng cao hơn giá của mặt hàng đó khi tiêu thụ ở thịtrờng nội địa Thông qua xuất khẩu nhất là xuất khẩu trực tiếp thì doanhnghiệp có thể thu đợc lợi nhuận nhiều hơn từ đó doanh nghiệp có cơ sở đểtăng lợi nhuận
- Nhờ hoạt động xuất khẩu mà doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị ờng Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm,xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào thị trờng thếgiới, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng trong và ngoài nớc
tr Qua xuất khẩu doanh nghiệp có điều kiện cải thiện đời sống cán bộcông nhân viên Nh ta đã biết, xuất khẩu là biện pháp chủ yếu để doanhnghiệp tăng lợi nhuận, lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu giúp doanh nghiệp cóđiều kiện cải thiện đời sống cho ngời lao động Từ nguồn lợi nhuận nàydoanh nghiệp có nguồn ngoại tệ để đầu t máy móc thiết bị, cải thiện điềukiện làm việc cho ngời lao động, giúp cho sức khoẻ của họ ngày càng tốthơn Lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu, doanh nghiệp có thể bổ xung vào quỹ l-ơng, quỹ phúc lợi, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của ngời laođộng
- Góp phần quan trọng vào việc giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quảhơn nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc đa các nguồn tài nguyên này thamgia vào sự phân công lao động quốc tế, thông qua việc phát triển các ngànhchế biến xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá
III Nội dung chủ yếu của công tác kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp XNK
Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động kinh tế thơng mại đốingoại rất phức tạp Đó là một quá trình kinh doanh bao gồm rất nhiều khâukhác nhau Mỗi khâu lại bao gồm nhiều loại hoạt động mang những đặcđiểm riêng và đợc tiến hành theo cách thức nhất định Hoạt động thơng mạinày rất phức tạp bởi lẽ chịu sự điều tiết của nhiều hệ thống pháp luật, hệthống tiền tệ và tín dụng thanh toán, chính sách đối nội, đối ngoại của từng
Trang 14nớc và có những đặc thù riêng hơn nữa bạn hàng lại ở xa, thông tin liên lạcqua fax, điện thoại, dẫn đến chi phí cao, phải dùng hệ thống ngôn ngữ quốctế để trao đổi giao dịch Do đó yêu cầu đối với ngời cán bộ ngoại thơngphải có cái nhìn tổng quát, có những kiến thức chuyên môn về kinh doanhthơng mại để phân tích, sàng lọc những thông tin để nắm vững những nộidung của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, để đi đến một quyết địnhđúng đắn trớc khi bắt tay vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhằm tạo mọithuận lợi đi đến kết quả thành công
Vậy nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu gồm:
1) Nghiên cứu thị trờng quốc tế:
Đây là đầu tiên cần tiến hành hết sức cẩn thận và chu đáo Nghiên cứuthị trờng tốt tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận đợc quy luật vậnđộng của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu cung cấpvà giá cả hàng hoá đó trên thị trờng
a) Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới:
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế việc nghiêncứu thị trờng trong nớc cha đủ mà còn phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.Thị trờng nớc ngoài có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong kinh doanh xuấtnhập khẩu Khi nghiên cứu và tiếp cận thị trờng nớc ngoài yêu cầu với cánbộ ngoại thơng phải nắm vững nội dung sau:
- Những điều kiện về thơng mại quốc tế nói chung
- Luật pháp và những chính sách về kinh tế đối ngoại của từng nớc,của mỗi khu vực thị trờng trên thế giới
- Điều kiện về chính sách tiền tệ và thanh toán của từng nớc
- Dung lợng thị trờng, phong tục tập quán và thị hiếu tiêu dùng, khảnăng tiêu thụ, uy tín chất lợng của từng mặt hàng xuất khẩu đó trên mỗi khuvực thị trờng
- Doanh nghiệp còn phải kết hợp nghiên cứu, vận dụng các chính sáchcho đúng pháp luật, đồng thời phải phù hợp với đờng lối kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam
+ Chính sách kinh tế đối nội, đối ngoại + Chính sách về xuất nhập khẩu
+ Chính sách về tài chính tín dụng tiền tệ và thanh toán ngoại tệ
b) Lựa chon khai thác mặt hàng kinh doanh
Lớp K33 A488
Trang 15Hàng hoá để kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải tìm hiểu kĩ về khíacạnh thơng phẩm để hiểu biết giá trị sử dụng, công dụng cũng nh giá trị kinhtế của nó Nắm đợc những đặc tính của hàng hoá và những yêu cầu của thị tr-ờng về hàng hoá đó nh quy cách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu trên thị tr-ờng quốc tế, cách phân loại đóng gói để chủ động giao dịch mua bán
Phải khai thác nguồn hàng tại khu vực địa phơng, đúng thời vụ, cáchthu mua nguyên liệu, khả năng sản xuất chế biến ra nguồn hàng đó có thểkinh doanh xuất nhập khẩu đợc, khả năng thu mua vận chuyển hàng hoá, chiphí và giá cả đầu vào của một đơn vị hàng hoá
c) Lựa chọn đối tác kinh doanh:
Việc nghiện cứu thị trờng giúp cho doanh nghiệp kinh doanh chọn đợcthị trờng thích hợp, thời cơ thuận lợi, phơng thức kinh doanh và điều kiệngiao dịch dễ dàng hơn
Tuy nhiên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vàophần lớn là khách hàng Trong nhiều trờng hợp khách hàng là nhân tố quantrọng ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trongnhững điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng này thì bất lợi nhngvới khách hàng khác thì thành công hoặc có khi giao dịch thành công rồi nh-ng lúc đang thực hiện hợp đồng lại xảy ra những bất khả kháng gây khó khănvà ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh Vì vậy một nhiệm vụ quantrọng của doanh nghiệp khi kinh doanh xuất nhập khẩu là phải nghiên cứulựa chọn khách hàng
Để nghiên cứu lựa chọn khách hàng ngoài việc cần tìm hiểu kĩ về uytín, khả năng phát triển và thái độ chính trị của thơng nhân ta còn phải đặcbiệt chú ý đến sở trờng của họ trong lĩnh vực kinh doanh, khả năng tài chính,khả năng thanh toán của họ , không nên chỉ căn cứ vào những lời quảngcáo, tự giới thiệu Và từ đó ta có thể dựa vào những đặc điểm, số lợng, chủngloại, chất lợng mặt hàng để lựa chọn khách hàng, chào hàng để họ có thể trảgiá cho mặt hàng xuất khẩu đó Từ đó ta có thể xác định đợc đầu ra và đầuvào của mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh Sau đó doanh nghiệp lập ph-ơng án kinh doanh
d) Nghiên cứu giá cả trên thị trờng thế giới:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiệnmột cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế nh quan
Trang 16hệ cung cầu hàng hoá, tích luỹ tiêu dùng .Giá cả luôn gắn với thị trờng vàchịu tác động của nhiều nhân tố
Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng rất phức tạp do việc buôn bándiễn ra ở các khu vực khác nhau và trong thời gian dài Mặt khác, hàng hoáđợc vận chuyển qua nhiều nớc có các chính sách thuế khác nhau nên giá cảcũng khác nhau Do vậy, để thích ứng với sự biến động của thị trờng các nhàkinh doanh phải thực hiện việc định giá linh hoạt và phù hợp với mục đích cơbản của doanh nghiệp Thông thờng việc định giá dựa vào giá thành và cácchi phí khác ( chi phí vận tải, bảo hiểm ), sức mua và nhu cầu của ngời tiêudùng cũng nh gía cả của hàng hoá cạnh tranh khác
Khi định gía cần tuân thủ các bớc sau:- Bớc 1: Phân tích chi phí
- Bớc 2: Phân tích và dự đoán thị trờng- Bớc 3: Vùng giá và các mức giá dự kiến- Bớc 4: Lựa chọn giá tối đa
- Bớc 5: Xác định cơ cấu giá- Bớc 6: Báo giá cho khách hàng
Nghiên cứu giá cả đợc coi là vấn đề chiến lợc u tiên vì nó ảnh hởng trựctiếp tới sức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Định giá đúng sẽ đem lạithắng lợi cho nhà xuất khẩu, tránh cho họ những rủi ro và thua lỗ
e) Thanh toán trong thơng mại quốc tế:
Thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng trong kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hoá Hiệu quả kinh doanh phần lớn phụ thuộcvào sự lựa chọn phơng thức thanh toán Thanh toán đảm bảo cho ngời xuấtkhẩu thu đợc tiền và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng Thanh toán quốc tế cóthể hiểu đó là việc chi trả những khoản tiền tệ, tín dụng có liên quan đến việcxuất khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuận trong hợp đồng kinh tế Để giảm bớtđợc rủi ro trong kinh doanh, khi thanh toán ta phải xem xét kĩ vấn đề tiền tệtrong thanh toán quốc tế, thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán và cácđiều kiện đảm bảo thanh toán
2) Lập phơng án kinh doanh:
Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu thị ờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Phơng án này là
Lớp K33 A488
Trang 17kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu xác địnhtrong kinh doanh Việc xây dựng phơng án này bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị trờng, phác hoạ bức tranh tổng quát về hoạtđộng kinh doanh và đa ra những khó khăn thuận lợi
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sựlựa chọn này phải có tính thuyết phục dựa trên cơ sở phân tích tình hình cóliên quan
- Đề ra mục tiêu cụ thể : Khối lợng, giá bán và thị trờng xuất khẩu - Đa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉtiêu chủ yếu nh: tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn
3) Nguồn hàng cho xuất khẩu:
Chúng ta đều biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt sẽ gópphần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trờng và thực hiện đúng thờihạn hợp đồng với chất lợng tốt Vậy nguồn hàng cho xuất khẩu là gì ? Đó làtoàn bộ hàng hoá của một công ty hay một địa phơng, một vùng hoặc toàn bộđất nớc có khả năng xuất khẩu đợc Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu,các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể làthu gom hoặc kí hợp đồng với các đơn vị sản xuất và với các chủ hàng
Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinhdoanh của các doanh nghiệp Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuấtkhẩu thông qua việc nắm bắt khả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các đơnvị trong và ngoài ngành
4) Đàm phán ký kết hợp đồng: a) Các hình thức đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng Thông thờng cócác hình thức : Đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phánbằng cách gặp gỡ trực tiếp Hình thức thứ ba thờng đợc dùng khi có điềukiện phải giải quyết cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc là những hoạt động lớnphức tạp
Khi đàm phán ta phải tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: Chào hàng: Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bánhàng của mình, là lời đề nghị ký kết hợp đồng
Trang 18- Bớc 2: Hoàn giá: Khi ngời nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấpnhận hoàn toàn đơn chào hàng đó mà đa ra một lời đề nghị mới thì lời đềnghị này gọi là hoàn giá
- Bớc 3: Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chàohàng mà phái bên kia đa ra Sau đó tiến hành ký kết hợp đồng
- Bớc 4: Xác nhận: Sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiệngiao dịch, có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia Đó là văn kiệncó chữ ký của cả hai bên
b) Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá
Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiếnhành giao dịch, đàm phán có kết quả thì phải thực hiện lập và ký kết hợpđồng Trong đó, quyền hạn và nghĩa vụ các bên phải đợc quy định rõ ràng vàđầy đủ Đối với các đơn vị xuất khẩu nớc ta, hợp đồng thể hiện bằng văn bảnlà một hình thức bắt buộc Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi củacả hai bên.
Khi ký kết hợp đồng cần chú ý những điểm sau:
- Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh nội dung đã thoảthuận, không để tình trạng mập mờ và tránh suy luận
- Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tậpquán để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập đến Trong hợp đồngkhông đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nớc ngời xuấtkhẩu và nhập khẩu.
- Ký kết hợp đồng phải là ngời thực sự có thẩm quyền ký kết.
- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến mà hai bên đềuthông thạo.
c) Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng đợc ký kết thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thựchiện theo các qui định ghi trong hợp đồng, tiến hành sắp xếp lại những phầnviệc phải làm, ghi thành bảng biểu theo dõi tiến bộ thực hiện hợp đồng,ghi lại những diễn biến kịp thời, những văn bản phát đi và nhận đợc để xử lývà giải quyết cụ thể Đồng thời phải đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia và suytính kinh tế của đơn vị.
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu nh sau:
Lớp K33 A488 Ký kết hợp
đồng xuất khẩu Kiểm tra L/C Xin giấy phép xuất khẩu Chuẩn bị hàng hoá Gửi hàng
lên tàu
Uỷ thác lên tàu Mua
bảo hiểm
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khiếu nại
Thanh lý hợp đồng
Trang 19III Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản và vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
1) Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản:a) Tiềm năng:
Việt Nam là một nớc có một bờ biển dài 3260 km, cùng với hàng trămcon sông lớn nhỏ và hàng chục vạn ao, hồ, đầm và có rất nhiều đảo và quầnđảo ở ngoài biển Đông Đồng thời với đó là điều kiện về khí hậu nhiệt đớicũng là một yếu tố đóng góp vào tiềm năng phát triển và khai thác, nuôitrồng và chế biến thuỷ sản
Vùng đặc quyền kinh tế biển của Việt Nam rộng tới trên 1 triệu km,ngoài khơi có trên 4000 dảo lớn nhỏ là điều kiện thuận lợi cho việc khai thácnguồn lợi hải sản.Theo số liệu điều tra cha đầy đủ, sản lợng khai thác hải sảnhàng năm của Việt Nam khoảng 1, 2-1, 4 triệu tấn trong đó ngoài cá là sảnphẩm chính còn có khoảng 50-60 nghìn tấn tôm biển và 40 nghìn tấn mực vànhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế cao
Tiềm năng nghề nuôi thuỷ sản ở VN cũng rất lớn, VN có khoảng 1,4triệu ha các loại hình mặt nớc có thể nuôi trồng thuỷ sản trong đó, có 30 vạnha bãi triều và gần 40 vạn ha ao, hồ, sông, suối, 60 vạn ha ao hồ nhỏ ruộngtrũng và hơn 80 vạn ha là vùng vịnh, đầm phá Điều kiện tự nhiên thuận lợigiúp cho VN có thể đạt sản lợng nuôi trồng hàng năm khoảng 500 vạn tấngồm cá nớc ngọt và các loại hải sản khác Hiện nay ở VN đã hình thành cácvùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại đồng bằng sông Cửu Long và ven biểnmiền Trung VN đã đầu t xây dựng 115 cơ sở sản xuất tôm con giống
Hình thức nuôi quản canh năng suất thấp, phụ thuộc phần lớn vào tựnhiên vẫn là phổ biến do các hình thức nuôi trồng khác đòi hỏi nhiều vốnđầu t Nhìn chung hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mới chỉ đợc triển khai trênmột diện tích cha đáng kể, khoảng 600 ngàn ha mặt nớc.VN là một trongnhững nớc sản xuất cá là chủ yếu, đứng thứ 2 Châu á Thái Bình Dơng về sảnlợng cá nội địa tính trên diện tích đất đạt năng xuất 4,2 kg/ha.Tính về tổngsản lợng nuôi trồng thuỷ sản VN đứng thứ 11 trong các nớc Châu á với sảnlợng nuôi trồng tính theo đầu ngời 2,3 kg/ng Mức bình quân đầu ngời này sovới các nớc khác trong khu vực chỉ bằng 1/4 của Philiphin, Nhật và Đài Loanbằng 1/10 sản lợng nuôi trồng thuỷ sản theo đầu ngời của Nam Triều Tiên
Trang 20Tỷ lệ sản lợng nuôi trồng thuỷ sản ven biển chiếm 12,6% vào năm1984 Đây là tỷ lệ khá thấp so với nguồn lợi ven biển của cả nớc, kể từ năm1994 tỷ lệ này đã tăng lên gấp đôi chứng tỏ tiềm năng nghề nuôi trồng thuỷsản ven biển ở VN Theo số liệu mới nhất thì đến năm 2000 tỷ lệ này tănglên gấp bốn lần và theo dự báo thì năm 2001 tỷ lệ nuôi trồng thuỷ sản tănglên một cách đầy biến động.Do vậy Bộ Thuỷ Sản cần phải có những chínhsách hợp lý để quy hoạch những khu tập chung và loại bỏ những hộ dân nuôitrồng bất hợp lý trên biển ảnh hởng đến dòng chảy của các con sông và dòngchảy của biển, tránh sự nuôi trồng tràn lan mà không có hiệu quả, gêy ranạn dịch bệnh mà ảnh hởng đến đời sống của bà con nông ng dân Tìm đầura cho sản phẩm, nâng cao chất lợng con giống, nâng cao khả năng chếbiến Để tiềm năng thuỷ sản đợc khai thác triệt để
b) Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu:
Trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, tôm vẫn là mặt hàng chủ lực, tỷ lệtôm đông lạnh trong hàng thuỷ sản xuất khẩu luôn chiếm vị trí cao nhất(xem bảng1) Theo bản tin thơng mại tháng 1/2000, tôm đang là mặt hàngthuỷ sản quan trọng nhất của thị trờng thế giới, chiếm 20% tổng kim ngạchthuỷ sản toàn cầu.Tuy nhiên do nhu cầu của thị trờng thế giới nên các doanhnghiệp xuất nhập khẩu thuỷ sản phải đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.Do đó, tỷ lệ tôm đông trong các mặt hàng xuất khẩu tuy vẫn dẫn đầu trongcác mặt hàng xuất khẩu nhng có xu hớng giảm dần và tỷ lệ các loại thuỷ sảnkhác có xu hớng gia tăng Đặc biệt trong các năm 1995 đến năm 1997 dịchbệnh tôm xảy ra liên tiếp nên sản lợng tôm tăng chậm hơn, xuất khẩu tômđông giảm mạnh.Năm 1995 sản lợng tôm chiếm 52% thì đến năm 1999 vẫngiữ nguyên, năm1997 thì giảm chỉ là 38,75%.Thị trờng tôm có sự chuyểndịch từ thị trờng Nhật sang các nớc khác nh Mỹ và Châu Âu do suy thoáikinh tế
Bên cạnh đó, các loại thuỷ sản xuất khẩu khác có xu hớng gia tăng(xem bảng1) nh mực đông, mực khô và thuỷ sản khác Mực đông xuất khẩunăm 1995 chiếm 8,85% sản lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu và đến năm 1999chiếm 11,5% Các hàng thuỷ sản khác nh cua, ghẹ, sò, ốc, rong biển cũng cósự gia tăng đáng kể Nhuyễn thể đông lạnh năm 1997 mới chiếm 10,5% thìnăm 1999 đã chiếm 11,1% Đặc biệt trong năm 1999, nhuyễn thể đông lạnhđứng thứ 3 trong số các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sau tôm, cá
Lớp K33 A488
Trang 21Bảng1: `Cơ cấu sản lợng các nhóm hàng thuỷ sản xuất
khẩu 1995-1999
Tổng sảnphẩm(tấn)
127.700 150.500 187.850 200.000 200.500
Tôm đông, TTỷ lệ(%)
Mực đông, TTỷ lệ(%)
Cá các loại,TTỷ lệ(%)
Mực khô, TTỷ lệ(%)
Loại khác, TTỷ lệ(%)
34.66617,29Do yêu cầu của các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản nên hàm lợng côngnghệ của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đã có bớc tiến bộ :các mặt hàng thuỷsản tơi sống phát triển nhanh, những mặt hàng giá trị gia tăng, tăng trởng cảvề chủng loại lẫn số lợng Năm 1990 tỷ trọng hàng thuỷ sản có giá trị giatăng mới đạt 8,6%/năm, năm 1998 đã nâng lên 19% và năm1999 khoản20,5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu (xem bảng 2)
Hy vọng rằng trong tơng lai những mặt hàng có giá trị gia tăng ngày càng ợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài nhiều, điều đó cũng phải ánh răng trìnhđộ chế biến hàng thuỷ sản đông lạnh của nớc ta ngày càng đợc đầu t hơn
đ-Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm giá trị gia tăng
Thuỷ sản có đặc tính hàng hoá ngay từ nguyên liệu mới khai thác đợcQua chế biến phạm trù hàng hoá đợc quốc tế hoá đợc tiếp nhận và tiêu thụnh một bộ phận chất dinh dỡng không thể thiếu đợc trong đời sống của con
Trang 22ngời trên khắp lục địa Do vậy cần phải hiểu và xây dựng đợc những nhân tốảnh hởng đến mặt hàng thuỷ sản để có những chính sách, chiến lợc để tínhđến việc đầu t các trang thiết bị, xây dựng cơ cấu chế biến .đáp ứng đợcyêu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng về mặt hàng thuỷ sản
-Tính hệ thống về công nghệ của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu Bắtnguồn từ đặc điểm của đối tợng lao động và thị trờng tiêu thụ sản phẩm đốitợng lao động trong nghề cá là các loại thuỷ sản, có đặc diểm và chất lợnggiảm liên tục sau khi đánh bắt, hơn nữa đảm bảo nâng cao chất lợng và đadạng chủng loại sản phẩm trong khi đáp ứng yêu cầu chất lợng chia làm 2 h-ớng, hoặc giữ nguyên trạng thái ban đầu (thuỷ sản tơi sống) hoặc chế biếntheo công nghệ nhằm duy trì tốt chất lợng thuỷ sản và tạo ra sản phẩm tiệnlợi cho ngời tiêu dùng (sản phẩm gia tăng ăn liền) Những yêu cầu này, đòihỏi sản xuất thuỷ sản xuất khẩu phải đợc chuyên môn hoá, hiện đại hoávà đợc tổ chức bằng những hình thức liên kết, gắn bó chặt chẽ trên cơ sở mộthệ thống công nghệ đồng bộ từ khâu nuôi trồng, khai thác đến vận chuyển,bảo quản, chế biến xuất khẩu.
- Với mức độ khác nhau ở các khâu, ngành thuỷ sản là ngành có nhiềuquy trình công nghệ sinh học chịu sự chi phối khá lớn của các tác động tựnhiên (khí hậu, thời tiết, môi trờng ) nhất là trong khâu khai thác và chếbiến thuỷ sản Hoạt động ở hai khâu này vì thế mang tính chất mùa vụ rấtcao và dễ gặp phải rủi ro thuộc về phía môi trờng Để khắc phục tính mùa vụlà nét đặc thù của ngành thuỷ sản vùng nhiệt đới, khi xây dựng chiến lợckinh doanh thuỷ sản cần chú ý đầu t đúng mức cho mở rộng nguyên liệu đảmbảo mối liên kết chặt chẽ, cân đối giữa khu vực sản xuất, bảo quản, dự trữnguyên liệu với khu vực chế biến thuỷ sản
- Sản phẩm thuỷ sản là động vật tơi sống nên dễ bị h hỏng, xuống cấpvề chất lợng do vậy phải có sự đồng bộ trong quá trình sản xuất và quản lýcũng nh áp dụng hình thức tổ chức cho thích hợp để đảm bảo tính liên tụccủa quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm sau chế biến.
- Vốn đầu t vào ngành thuỷ sản là khá lớn, thời gian thu hồi vốn nhanhtạo ra tỷ suất lợi nhuận khá cao so với nhiều ngành kinh tế khác Gần đâyhiệu quả hoạt động của xuất khẩu thuỷ sản giảm đi rõ rệt, lãi ròng trung bìnhchỉ còn 1-3% doanh thu hàng năm, tiền trả lãi vay ngân hàng nhiều gấp 1,7lần lợi nhuận nên vốn đầu t chiều sâu nâng cấp công nghệ hợp lý nhằm nâng
Lớp K33 A488
Trang 23cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thuỷ sản quốc tế Điềunày chỉ có thể thực hiện đợc khi kết hợp chặt chẽ chính sách sản phẩm, côngnghệ và tài chính
- Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu rất đa dạng và khác biệt nhau vềnhiều mặt nhng ở giai đoạn công nghệ chính của quá trình chế biến đều cónhững u điểm chung rất cơ bản Đặc điểm này tạo cho công tác tổ chức quátrình sản xuất hợp lý trên cơ sở tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị cấpđông và thời gian làm việc của lực lợng lao động chế biến Nó có ý nghĩaquan trọng đối với việc xây dựng phơng hớng đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sảnxuất khẩu và chính sách tuyển dụng, bố chí và đào tạo lao động
b) Nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu thuỷ sản:
- Chất lợng hàng thuỷ sản: Chất lợng là yếu tố quan trọng trong việc đahàng thuỷ sản ra nớc ngoài, chất lợng tôm thông qua giá trị tôm và đợc nângcao hơn khi qua các khâu chế biến Nếu chế biến có trình độ thấp thì sẽ làmtrị giá tôm và hàm lợng protein trong tôm giảm xuống vì tôm là một loạithuỷ sản sống, càng can thiệp sớm bao nhiêu thì giá trị đợc nâng cao lên vàngợc lại Đồng thời chất lợng tôm quyết định đến giá cả và số lợng hàng xuấtkhẩu sang các nớc
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty xuất khẩu: Quy mô kinh doanhphụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị kinh doanh Hệthống kho tàng, mặt bằng kinh doanh, máy móc, trang thiết bị phục vụ kinhdoanh, phơng tiện vận chuyển và quan trọng nhất là khả năng tài chính phụcvụ cho kinh doanh
- Giá cả hàng hoá xuất khẩu: Có ảnh hởnh trực tiếp đến doanh thu củadoanh nghiệp và tốc độ lu chuyển hàng hoá Định giá bán hàng xuất khẩuthấp làm tăng sức mạnh cạnh tranh cho hàng hoá, thu hút đợc khách hàng vềmình, nhng định giá quá thấp có ảnh hởng đến doanh thu và hiệu quả kinhdoanh Tuy nhiên định giá cao trong điều kiện chất lợng sản phẩm của ta cònthấp, hàng bán sẽ chậm., dự trữ lớn, doanh thu thấp
- Con ngời: Gồm những yếu tố nh trình độ quản lý, tổ chức kinh doanhxuất nhập khẩu, trình độ am hiểu thị trờng trong và ngoài nớc, khả năngtiếp thị, kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, trình độ ngoại ngữ Theokinh nghiệm năng lực kinh doanh của cán bộ là một nhân tố quan trọng ảnhhởng trực tiếp đến sự tồn tại, phá sản hay phát triển của công ty
Trang 24- Tình hình quan hệ kinh tế chính trị và kinh tế giữa các nớc với nớc tavà ảnh hởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu sang nớc bạn
- Phụ thuộc vào chính sách bảo hộ mậu dịch của cả 2 nớc Chính sáchnày cho phép nớc đó đợc nhập hàng thuỷ sản hay không nh ở một số nớcChâu Âu chi phí sản xuất ra hàng thuỷ sản rất lớn trong khi đó chi phí sảnxuất ra hàng thuỷ sản ở nớc ta rất thấp nhng đến nay nớc đó vẫn duy trì chínhsách cấm nhập khẩu hàng thuỷ sản do vậy mà các doanh nghiệp xuất khẩuthuỷ sản không thể đa hàng thuỷ sản vào một số nớc này đợc
- Phụ thuộc vào nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng Muốntăng kim ngạch xuất khẩu các nhà kinh doanh Việt Nam không thể khôngquan tâm đến nhu cầu thị trờng nớc ngoài (khi xuất khẩu), thị trờng nội địa(khi nhập khẩu) một cách chung chung mà phải quan tâm đến nhu cầu cókhả năng thanh toán
- Khả năng tiếp thị kém, đánh giá sai về thị trờng
- Uy tín kinh doanh thấp cho nên hạn chế khả năng thâm nhập thị trờngkinh doanh trong và ngoài nớc
- Các yếu tố khác nhau nh cơ chế quản lý kinh doanh XNK, chính sáchhỗ trợ tín dụng, quản lý ngoại hối
3) Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong hệ thống xuất khẩu
Hiện nay, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nớc xuấtkhẩu thuỷ hải sản đáng kể trên thế giới, với 1,2% sản lợng thuỷ sản của thếgiới và đứng thứ 29 trên thế giới về xuất khẩu, với 1% giá trị xuất khẩu thuỷsản của thế giới.So với các nớc Đông Nam á thì Việt Nam đứng sau TháiLan, Indonexia, Malaixia, về xuất khẩu thuỷ sản
Bảng 3: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
Lớp K33 A488
Trang 25Nguồn niên giám thống kê 1996, 1998 Thời báo kinh tế Việt Nam vàbản tin thơng mại thuỷ sản 1/2001.
Nhng ngành thuỷ sản chỉ chiếm 3% trong các ngành của nền kinh tếquốc dân Trong những năm gần, nền kinh tế nớc ta đã có sự phát triển chúngta không chỉ xuất khẩu các sản phẩm truyền thống (Hàng nông sản, thủcông mỹ nghệ ) mà còn xuất khẩu thêm nhiều loại hàng hoá khác nữa nh- :điện tử, giày dép, may mặc và kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nàyngày càng tăng Vì thế, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc đã giảm dần nhng kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản vẫn tăng nhanh và liên tục Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản trong kimngạch xuất khẩu cả nớc đã giảm từ 11,4% (1995) xuống 8,23% (1999) Trongkhi đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng trong 10 năm qua 4,07 lần,nếu tính riêng giai đoạn (1995-1999) tốc độ tăng bình quân hàng năm là hơn20% năm 1999 đạt 971,1 triệu USD tăng 13,1% so với năm 1998 Ước tínhtrong năm 2000-2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhiều đồng thời vớisự tăng lên của sản lợng thuỷ sản
Trong những năm gần đây, nhà nớc ta đã đầu t cho chơng trình đánh bắtcá xa bờ nên số lợng tàu thuyền và ng cụ nghề cá đã tăng lên góp phần tăngsản lợng thuỷ sản Đó là một động lực không nhỏ góp phần tăng kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản
Xuất khẩu đã trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triểnnâng cao khả năng hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới Xuấtkhẩu để mà tăng cờng cơ sở vật chất, năng lực sản xuất, tự công nghiệp hoáhiện đại hoá, phân ngành chế biến, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Xuất khẩuthuỷ sản bớc đầu làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, gópphần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho hàng triệu ngời sống bằngnghề cá, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nớc
Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam có ý nghiãlà góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đánh bắt thuỷ sản 80% sản lợng là đánh bắt ven bờ với nhiều chủngloại giá trị thấp Năng suất đánh bắt ngày càng giảm và đạt 0,59 tấn/ha Mặtkhác ớc tính chung chúng ta đã khai thác vợt 10% sản lợng thuỷ sản chophép khai thác ven bờ Nuôi trồng thuỷ sản còn thiếu quy hoạch, mang tínhtự phát và còn lệ thuộc vào tự nhiên, năng suất nuôi đạt thấp Trong các loại
Trang 26thuỷ sản xuất khẩu, tôm chiếm 70% tỷ trọng kim ngạch nhng năng xuất nuôiđạt thấp, bình quân 150-200 kg/ha,
Bảo quản chế biến còn thất thoát sau thu hoạch và bảo quản đến 20%Phần lớn các nhà máy đônglạnh chỉ sử dụng trên 50% công suất Hàng đônglạnh chiếm tỷ trọng 80%, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, thậm chí nhiềunhà máy còn bị lỗ Bình quân GDP của ngời dân làm nghề cá là 160USD/ngời thấp hơn bình quân đầu ngời của cả nớc và tình trạng này hiện nayđợc cải thiện đi rất nhiều, nhiều hộ đã giàu lên nhờ vào nuôi tôm
Đầu t khoa học công nghệ quá ít, thiếu tập chung nên khoa học côngnghệ không thể đáp ứng đợc sự phát triển của ngành Môi trờng và nguồn lợibị tác động xấu ngày càng nghiêm trọng Nguyên nhân là do nuôi trồng thiếuquy hoạch, đánh bắt bừa bãi cũng nh sự phát triển của các ngành sản xuấtcông, nông nghiệp Nguồn vốn đầu t mà nhà nớc cung cấp cho ngành thuỷsản còn hạn chế
Tuy vậy nhiều biện pháp huy động mọi tiềm năng ngành thuỷ sản,Bộ thuỷ sản đã đặt ra mục tiêu cho ngành thuỷ sản thời kỳ 2001-2010 lànâng cao gía trị và sản lợng sản phẩm thuỷ sản XK phấn đấu kim ngạch từ3,5 tỷ USD
Chơng II
Tình hình hoạt động kinh doanh
xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản - Hà Nội
I Tổng quan về công ty XNK thuỷ sản - Hà Nội:1) Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trải qua hơn 20 năm hoạt độngcho đến nay đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc
Sự hình thành công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (tên giao dịchquốc tế là SEAPRODEX Hà Nội – viết tắt của từ SEA PRODUCT IMPORTAND EXPORT COMPANY), trớc kia là tiền thân là chi nhánh xuất nhậpkhẩu thuỷ sản Hà Nội đợc thành lập ngày 5/7/1980 theo quyết định544/TSHN của Bộ thuỷ sản
Lớp K33 A488
Trang 27Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sảnHà Nội có thể đợc chia thành hai giai đoạn chủ yếu và mỗi giai đoạn có mộtsố đặc điểm chính chi phối đến hoạt động của kinh doanh xuất khẩu củacông ty
* Giai đoạn I : Từ năm 1980 đến năm 1988 có những đặc điểm chính
nổi bật sau:
- Chi nhánh ra đời trong thời kì nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tếquốc dân theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập chungvà thị trờng bị chia cắt theo giới địa hành chính Thời kì này đất nớc ta bịcấm vận do vậy mà giao lu với các nớc bên ngoài còn bị hạn chế rất nhiều,xuất nhập khẩu lúc bấy giờ không đợc coi trọng
- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc có nhiều thay đổi,lạm phát lớn, đồng tiền Việt Nam bị mất giá
- Chi nhánh lúc bấy giờ là đơn vị đầu tiên đợc phép thử nghiệm theo cơchế tự cân đối, tự trang trải và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc theoquyết định số 2311/QĐ - HĐBT và số 113/HĐBT của hội đồng bộ trởng
- Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội mới ra đời cha có cơ sở sảnxuất chế biến thuỷ sản xuất khẩu Các cơ sở sản xuất chế biến của các tỉnhhầu nh không đáng kể (Trừ xí nghiệp liện hợp thuỷ sản Hạ Long) Cán bộ amhiểu nghiệp vụ ngoại thơng còn hạn chế Chi nhánh là một cơ sở độc quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở miền Bắc.
Nh vậy có thể nói chi nhánh ra đời trong một hoàn cảnh có nhiều thuận lợinhng cũng có nhiều khó khăn Khó khăn ở chỗ cơ chế này đã tạo cho công tymột tình huống : Ra đời với hai bàn tay trắng, nhng đồng thời cũng mở ramột thuận lợi mới, đó là sự tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Giai đoạn II : Là giai đoạn từ năm 1989 đến nay Sang giai đoạn này
môi trờng kinh tế của công ty đã có nhiều thay đổi, cụ thể là:
- Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng có sự điêù tiết của nhà nớc Vì vậy kinh doanh xuấtnhập khẩu thuỷ sản bị phân tán, không còn tập trung vào đầu mối công tynh trớc kia
- Trong khi đó thị trờng nớc ngoài chuyển quyền quyết định từ tay ngờibán sang tay ngời mua, thị trờng trong nớc chuyển quyền quyết định từ tayngời mua sang tay ngời bán.
Trang 28- Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách thuế nên sức cạnhtranh của hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế giảmmạnh
- Sau khi mở của biên giới phía Bắc, hàng thuỷ sản bị nhập lậu, trốnthuế qua biên giới cả trên biển và trên đất liền
Những nhân tố về môi trờng bên ngoài đã tác động tới hoạt động củacông ty, chính sách quản lý của nhà nớc thay đổi cho phép mở rộng quyềnkinh doanh ngoại thơng Các đơn vị địa phơng đợc phép xuất khẩu trực tiếp,các xí nghiệp dần dần độc lập hơn đối với công ty Công ty buộc phải tăng c-ờng biện pháp thắt chặt để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu Một trong nhữngchính sách hữu hiệu nhất là công ty nhập máy móc thiết bị, trang bị dâychuyền công nghệ hiện đại cho các xí nghiệp để tạo ra sản phẩm xuất khẩuchất lợng cao Ngoài ra công ty tập trung vào việc tìm kiếm, mở rộng thị tr-ờng đồng thời củng cố và duy trì thị trờng truyền thống, chuyên môn hoátrong khâu xuất khẩu tỏ rõ lợi thế của mình trong lĩnh vực này.
* Môi tr ờng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Hơn 10 năm xây dựng phát triển trởng thành của chi nhánh xuất nhậpkhẩu thuỷ sản Hà Nội gắn liền với lịch sử biến đổi của đất nớc có rất nhiềukhó khăn nhng cũng có thuận lợi rất cơ bản giúp cho chi nhánh xuất nhậpkhẩu thuỷ sản Hà Nội tồn tại nh một thực thể khách quan không thể phủnhận đợc trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài
Và đến nay chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản đã trở thành một doanhnghiệp lớn của nhà nớc và đổi tên thành công ty XNK thuỷ sản Hà Nội theoquyết định số 126/TS-QĐ ngày 16 tháng 04 năm 1992 và số 251/TS-QĐTCngày 31 tháng 03 năm 1993 của Bộ Thuỷ Sản
Để lớn mạnh nh ngày nay công ty đã phải trải qua không những khókhăn của cơ chế thị trờng Trớc năm 1988 khi nhà nớc còn duy trì cơ chếkhoán tập trung, công ty đợc độc quyền kinh doanh ngoại thơng về xuất nhậpkhẩu thuỷ sản nên hầu nh toàn bộ sản lợng và giá trị kim ngạch xuất nhậpkhẩu thuỷ sản phía Bắc đều phải qua công ty Nhng từ năm 1989 khi bớcsang cơ chế thị trờng chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc đã thayđổi theo đó các đơn vị kinh tế địa phơng trực tiếp xuất khẩu làm cho các xínghiệp đông lạnh chế biến thuỷ sản dần tách ra khỏi công ty, hàng thuỷ sản
Lớp K33 A488
Trang 29xuất nhập khẩu không còn tập trung về công ty nh một đầu mối trung tâmnữa
Hơn thế công ty đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng mà bắtđầu từ thị trờng nội địa, tại thị trờng này quyền quyết định đã chuyển từ ngờimua (Công ty ) sang tay ngời bán (Các xí nghiệp chế biến hàng thuỷ sản xuấtkhẩu) Một mặt do các công ty và thuyền thu mua nguyên liệu hoặc sản phẩmcác cơ sở chế biến tại địa phơng, mặt khác sản lợng khai thác trên biển củachúng ta giảm sút Trong nớc các doanh nghiệp tăng giá cạnh tranh thu muanguyên liệu và sản phẩm của nhau
Với thị trờng nớc ngoài các doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh nhauxuất, nhập khẩu và quyền quyết định chuyển từ tay ngời bán sang tay ngờimua Trong khi đó cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của doanh nghiệp lại đơnđiệu, ít cải tiến kĩ thuật chất lợng lại không cao do cơ sở vật chất kĩ thuật lạchậu cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Vì thế giá hàng thuỷ sản xuất khẩuthấp và đại bộ phận sản phẩm của chúng ta tham gia vào thị trờng nớc ngoàichỉ đợc coi là sản phẩm nguyên liệu thô.
Trớc những đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng ngoài những khó khănvốn có của nền kinh tế kém phát triển để lại, trong giai đoạn chuyển từ cơchế hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩmô Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản đã phải tìm tòi thử nghiệm một hớng điriêng, một mặt phải phù hợp với đặc thù riêng của ngành, mặt khác phải tuânthủ theo đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc ta.
Đối với nớc ngoài công ty là nơi đầu tiên mạnh dạng bỏ vốn ra nớcngoài liên doanh và là nơi đâù tiên có liên doanh đặt tại nớc ngoài đó chínhlà liên doanh SEASAFICO giữa SEAPRODEX Hà Nội và liên hiệp ng trangSAKHALIN (Liên Xô cũ) Đây là một trong những liên doanh theo nguyêntắc tự nguyện dới sự bảo trợ của hiệp định chính phủ, đồng tiền thanh toán làngoại tệ tự do chuyển đổi.
Đối với trong nớc SEAPRODEX Hà Nội dùng chính sách gắn bó bạnhàng đúng đắn, thiết thực, theo quan điểm chủ đạo là đảm bảo sự hài hoà vềlợi ích giữa các thành viên, từ những vấn đề lớn nh quy hoạch phát triển thuỷsản, áp dụng kĩ thuật và công nghệ mới để làm ra các sản phẩm mới, pháttriển các mặt hàng có giá trị gia tăng Nhờ vậy sản lợng xuất khẩu thuỷ sảncủa SEAPRODEX Hà Nội thờng chiếm 70%-80% sản lợng toàn miền Bắc
Trang 30Công ty có mối quan hệ rông rãi với bạn hàng các tỉnh miền Trung vàphía Bắc (từ Huế trở ra) Đây là các địa phơng cung cấp nguồn hàng,nguồn nguyên liệu cho công tác xuất khẩu thuỷ sản của công ty
Công ty có ba xí nghiệp chế biến thuỷ sản đó chính là nguồn cung cấpchủ yếu cho hoạt động xuất khẩu của công ty, ba xí nghiệp này đều đợc đặt ởcác tỉnh sát với biển đó là ở Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng và một xínghiệp chế biến đông lạnh nằm ở Thanh Xuân – Hà Nội Cũng có thể côngty thu mua trực tiếp của các ng dân vùng ven biển.
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của công ty :Hiện nay các thị trờng truyềnthống của công ty là Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore Ngoài ra công tycũng mở rộng thị trờng khác nh:Châu âu, Châu úc, Hàn Quốc, Mỹ vớikhối lợng nhỏ Trong đó thị trờng Nhật bản chiếm tỉ trọng rất lớn và là thị tr-ờng đầy hấp dẫn của công ty
Thị trờng truyền thống là thị trờng Nhật Bản là nơi có mức tiêu thụ hàngthuỷ sản lớn nhất thế giới với mức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu ngời là hơn70 kg/năm Trong mấy năm gần đây lợng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờngNhật Bản đều đạt ở mức kỉ lục cả về giá trị lẫn khối lợng Công ty đã xuấtkhẩu sang Nhật với khối lợng chiếm 60%-70% tổng kim ngạch xuất khẩucủa công ty Nên công ty cần phải tiếp tục duy trì để giữ lấy thị trờng này,ngoài thị trờng Nhật Bản còn có thị trờng Hồng Kông, Singapore nhu cầu củahai thị trờng này tuy không nhiều nh thị trờng Nhật nhng công ty cũng xuấtkhẩu đáng kể vào hai thị trờng này Công ty còn thờng xuyên phát triển thịtrờng mới nh thị trờng Hàn Quốc, Mỹ
Cạnh tranh với nớc ngoài diễn ra gay gắt, công ty phải đối đầu vớinhững công ty Châu á mạnh mẽ cả về kinh nghiệm lẫn chất lợng sản phẩmvà khả năng tiếp thị của các nớc nh : Indonexia, Thái Lan, Trung Quốc, .Trong đó đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất phải nói đến Indonexia Nớc nàycó lợi thế là giá tôm luôn đợc chấp nhận với giá cao hơn nớc ta vì chất lợngtôm ở đây đợc ngời Nhật a chuộng hơn cả
2) Chức năng và nhiệm vụ của công ty XNK thuỷ sản Hà Nộia) Chức năng:
Thông qua hoạt động xuất khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thuỷsản phù hợp với yêu cầu của thị trờng quốc tế, tăng kim ngạch xuất khẩu,kinh doanh có lãi nhằm phát triển toàn ngành thuỷ sản
Lớp K33 A488
Trang 31Thông qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc,thiết bị phụ tùng vật t, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại,nhằm trang bị kĩ thuật công nghệ cho ngành thuỷ sản.
Thông qua xuất khẩu thuỷ sản mà chúng ta có thể phát huy đợc lợi thếso sánh của nớc ta Đồng thời có thể tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngờidân lao động, nâng cao đời sống vật chất cho ng dân miền biển
Ngoài ra công ty cũng thực hiện nhập các mặt hàng t liệu sản xuất, tliệu tiêu dùng khác theo nhu cầu của thị trờng trong nớc
Đồng thời công ty còn làm tăng thu ngân sách cho nhà nớc thông quanộp thuế cho nhà nớc ta và làm tròn các nghĩa vụ của một doanh nghiệp đốivới xã hội
b) Nhiệm vụ:
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớcđợc phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính có t cách pháp nhân và đăng kýkinh doanh các ngành nghề :
- Đặt trụ sở tại 20 Láng Hạ -Hà Nội- Có nguồn vốn kinh doanh
- Có nguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ sung- Ngành nghề kinh doanh là:
+ Khai thác, thu mua và chế biến hải sản+ Xuất nhập khẩu thuỷ sản
+ Cung ứng vật t cho ngành thuỷ sản + Xuất nhập khẩu tổng hợp
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Công ty hạch toán độc lập,có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp luật
3) Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công tya) Cơ cấu bộ máy văn phòng công ty:
- Giám đốc công ty: Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty cũng nh chịu trách nhiệm với SEAPRODEXViệt Nam và Bộ thuỷ sản về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.Đồngthời giám đốc là ngời xác định phơng hớng và bớc đi chiến lợc của đơn vịtrong từng thời kì, trên cơ sở tham khảo ý kiến tham mu của các bộ phận
Trang 32Ngoài ra giám đốc còn phụ trách hai phòng kinh tế tài chính và phòngtổ chức, bảo vệ, thanh tra.Và giám đốc còn phụ trách hoạt động đầu t liêndoanh với nớc ngoài.
- Phó giám đốc :Có ba phó giám đốc cùng chịu trách nhiệm các phầnviệc của mình nh sau:
+ Một phó giám đốc phụ trách khối sản xuất, chế biến và kinhdoanh xuất khẩu thuỷ sản, nông sản thực phẩm, cụ thể là phụ trách: phòngkinh doanh XNK thuỷ sản, cửa hàng thuỷ đặc sản và ba xí nghiệp (Xí nghiệpgiao nhận thuỷ sản XK Hải Phòng, Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội,Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ)
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh vật t (Phòng kinh doanhvật t)
+ Một phó giám đốc phụ trách phòng kinh doanh xuất nhập khẩutổng hợp và phòng hành chính pháp chế
- Kế toán trởng:Đồng thời là trởng phòng kinh tế tài chính, là ngời trợgiúp cho giám đốc khi ra các quyết định cũng nh tham gia công tác quản lývề tài chính Nhng nhiệm vụ của kế toán trởng không chỉ giới hạn trongphạm vi khối văn phòng mà là quản lý toàn bộ hoạt động về kinh tế tài chínhcủa toàn bộ công ty
+ Phòng kinh doanh vật t: Bộ phận này chuyên nhập máy mócthiết bị, vật t nguyên liệu phục vụ ngành thuỷ sản.
+ Cửa hàng thuỷ đặc sản
Các phòng kinh doanh này tự chủ về bộ máy kinh doanh sử dụng laođộng và chi trả lơng, thởng, thu nhập cho các bộ phận công nhân viên dựatheo qui định khoán của công ty trên cơ sở kết quả kinh doanh của phòng
Lớp K33 A488
Trang 33- Phòng kinh tế tài chính: Là phòng rất quan trọng tham gia tích cực vàohoạt động quản lý tài chính của công ty thông qua việc giám sát thực hiệncác phơng án kinh doanh từ khi bắt đầu cho đến quyết toán, lên báo cáo Đâycũng là bộ phận sẽ tổng hợp kết quả kinh doanh toàn công ty để báo cáo vớinhà nớc và với cấp trên
- Phòng hành chính pháp chế: Là phòng có nhiệm vụ tham mu và giúpđỡ giám đốc về công việc hành chính và thực hiện các công việc sự vụ
- Phòng tổ chức và thanh tra: Là phòng có nhiệm vụ tham mu và giúpđỡ giám đốc công ty về biên chế công ty và thực hiện các công việc sự vụ
c) Các đơn vị trực thuộc công ty:
Các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc (Có ban giám đốc, kếtoán trởng, có con dấu riêng và tài khoản riêng)
Các xí nghiệp có: Xởng chế biến: 1-2 xởng Phòng kinh doanh:1-2 phòng Phòng kế hoạch và vật t: 1 phòng Phòng tài chính kế toán:1 phòng Phòng tổ chức hành chính:1 phòng
Riêng xí nghiệp giao nhận thuỷ sản Hải Phòng có kho đông lạnh
- Xí nghiệp giao nhận thuỷ sản Hải Phòng: 43 Lê Lai-Hải Phòng Thànhlập theo quyết định 637/TS-QĐ ngày 19/12/1986 của Bộ thuỷ sản Hạch toántheo phân cấp chi nhánh xuất khẩu thuỷ sản Hà Nội
- Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội: Nhân Chính-Hà Nội Thànhlập theo quyết định 545/TS-QĐ ngày 24/09/1987 của Bộ thuỷ sản
- Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ-Thái Bình
Ngoài ra năm 1989 công ty đợc phép của nhà nớc, Bộ thuỷ sản,công ty thuỷ sản tham gia góp vốn liên doanh với liên bang Nga, công ty liêndoanh SEASAFICO trụ sở tại liên bang Nga Năm 1992 công ty thành lậpchi nhánh SEASAFICO tại Hà Nội và đầu t xây dựng một nhà máy chế biếnthuỷ sản xuất khẩu tại Hải Phòng trị giá 2,5 triệu USD
4) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội
( Xem trang bên )
II.Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty
Trang 34XNk thuỷ sản Hà Nội
1) Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty qua các năm (1996-2000)
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một công ty không chỉ xuấtkhẩu thuỷ sản mà còn xuất khẩu rất nhiều mặt hàng khác nhau và không thểkhông nói đến một mảng hoạt động kinh doanh của công ty đem lại doanhthu khá lớn cho công ty đó là nhập khẩu Tuy nhiên trong khuân khổ của đềtài chúng ta chỉ nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu, cụ thể là xuất khẩu thuỷsản
Thông qua các số liệu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty để làrõ hơn vai trò của xuất khẩu trong doanh nghiệp này.
Bảng 4: Kết quả hoạt động XK của công ty trong giai
đoạn từ năm 1996 đến năm 2000
Doanh số XK(1000 USD)
Tỷ lệ phát triểnliên hoàn (%)
Tốc độ phát triển liên hoàn = (%) Doanh thu năm (i-1)
-Nhìn vào bảng 4 ta thấy khái quát chung tình trạng xuất khẩu thuỷ sảnnhìn chung trong một số năm trở lại đây doanh số xuất khẩu của công ty rấtkhả quan, đặc biệt là năm gần đây nhất năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt16712 (1000 USD) cao nhất từ xa đến nay, cùng với sự tăng lên của doanh sốthì năm 2000 sản lợng xuất khẩu thuỷ sản của công ty cũng tăng cao nhất đạt3154 tấn thuỷ sản xuất khẩu, và điều đó đồng nghĩa với việc tăng của kimngạch xuất khẩu của năm 2000 so với năm 1999 là tăng 133,8% Nếu doanhnghiệp cứ duy trì tốc độ tăng này thì sẽ làm cho công ty ngày càng lớn mạnh Bên cạnh sự tăng lên của năm 2000 thì năm 1998 là năm có tỷ lệ tăngso với năm 1997 giảm 24,5 %, và năm 1998 cũng là năm có sản lợng xuất
Lớp K33 A488
Trang 35khẩu thấp nhất trong những năm nghiên cứu là 1137 tấn với doanh số xuấtkhẩu cũng thấp nhất là 6032 (1000USD) nguyên nhân chủ yếu ở đây là docác nớc nhập khẩu chính của công ty chịu sự tác động của cuộc khủng hoảngtiền tệ và do việc đánh bắt thuỷ sản của ta cha có sự đồng bộ trong các khâu
Từ năm 1996 cho đến năm 1998 tỷ lệ phát triển liên hoàn luôn bị giảm,năm 1997 so với năm 1996, năm 1998 so với năm 1997 đều giảm và doanhsố xuất khẩu cũng giảm theo điều này chứng tỏ rằng hoạt động xuất khẩucủa công ty thời gian đó gặp nhiều khó khăn
Để có những bớc đi vững chắc hơn tập thể cán bộ công ty đã xây dựngnhững biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu và điều đó đợc thể hiện trongnăm 1999 và năm 2000 Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng một phần dochất lợng chế biến tăng, việc đầu t cho công nghệ chế biến thuỷ sản ngàycàng nhiều do đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc chútrong vào đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm để ngày càng cóvị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
Theo số liệu cho thấy rằng tỷ lệ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quânhàng năm của công ty tăng 20% /năm Cho thấy rằng công ty đã phấn đấutăng doanh số xuất khẩu thuỷ sản, đem lại lợi nhuận không nhỏ cho công tyvà đáp ứng đợc yêu cầu của Bộ thuỷ sản và ban lãnh đạo.
2) Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công tya) Một số đặc điểm của mặt hàng xuất khẩu chính của công ty
Công ty SEAPRODEX Hà Nội kinh doanh đa dạng các mặt hàng thuỷsản trong đó 3 sản phẩm chủ yếu chiếm phần lớn tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu
* Tôm đông lạnh: Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và làmặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao Chi phí thu mua và bảo quản củamặt hàng này rất lớn, bình quân chi phí thu mua và chế biến để có đợc 1 tấntôm xuất khẩu là 5500 USD
Giá trị kinh tế của các loại tôm rất khác nhau Giá trị thu đợc của mộttấn tôm xuất khẩu cỡ 8-12 (con/kg) sẽ lớn gấp 2 lần một tấn tôm xuất khẩuloại 25-35 (con/kg) Đây cũng là một khó khăn cho ngành xuất khẩu tôm củaViệt Nam vì phần lớn tôm đánh bắt đợc đều có kích cỡ trung bình hoặc nhỏtừ 50-70 đến 100-125 (con/kg)
Trang 36Về đặc điểm kỹ thuật : Tôm là loại thực phẩm tơi sống, do đó rất dễ bịh hỏng nếu để quá lâu và chế biến, bảo quản không tốt Chính vì vậy, việcxuất khẩu tôm đòi hỏi phải đợc tiến hành nhanh chóng để đảm bảo chất lợng,đảm bảo giá trị xuất khẩu của sản phẩm Việc chế biến và bảo quản phải tuânthủ theo các tiêu chuẩn về vệ sinh và chất lợng sản phẩm Đặc biệt để sảnphẩm tôm đông lạnh có thể đợc tiêu thụ trên thị trờng Mỹ, Nhật Bản,EU, Công ty đã phải đầu t một lợng vốn lớn để nâng cấp dây chuyền chếbiến và hệ thống bảo quản (kho lạnh), nhằm mục đích chế biến các sản phẩmtôm đông lạnh đáp ứng đợc hệ thống chỉ tiêu của các thị trờng này Hệ thốngchỉ tiêu này đợc qui định các xí nghiệp tại các nớc xuất khẩu đều phải cóđiều kiện sản xuất và chế biến nhất định
* Sản phẩm mực:Sản phẩm mực của công ty bao gồm mực nang, mựcống, mực khô lột da , chiếm tỷ trọng không lớn nhng cũng đóng góp mộtphần vào tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty Vị thế của mặthàng mực ngày càng đợc khẳng định trong xuất khẩu và là mặt hàng cũngphải đợc bảo quản và chế biến tốt
* Sản phẩm cá: Là mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong ba loại trêntrong đó có cá nhồng, cá thu, cá thu file, cá chèm, cá chim là mặt hàng cóchủng loại khá đa dạng và phong phú và cũng cha phát huy hết đợc thế mạnhcủa nó
Ngoài ra còn có các sản phẩm khác nh:Sứa, ghẹ, ốc, ngao, điệp, moikho, cũng đợc công ty chú trọng xuất khẩu Mặt hàng giá trị gia tăng đangđợc công ty đầu t rất nhiều vào loại mặt hàng này vì đây là mặt hàng tiềmnăng.Bảng 5 thể hiện rõ lợng hàng giá trị gia tăng của doanh nghiệp năm2000 so với năm 1999, mặt hàng tôm tăng 104% còn mặt hàng mực chỉ tăng7% nhng bình quân trong hai năm tăng 56% Khả năng đến năm 2001 sẽ cònđạt cao hơn nữa
Bảng 5:Bảng tổng kết so sánh hàng giá trị gia tăng XK năm 2000/1999Tên
cùng kỳ năm trớcSố lợng
Giá trị(USD)
Số lợng(kg)
Giá trị(USD)
Lớp K33 A488
Trang 37b) Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty:
Bảng 6:Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công
Nhìn vào bảng 6 ta thấy tỷ trọng tôm đông trong nhóm mặt hàng xuấtkhẩu của công ty những năm trở lại đây tỷ trọng có xu hớng giảm dần cụ thểlà năm 1999 tỷ trọng tôm cao nhất trong các năm nghiên cứu là 83% nhngsản lợng xuất khẩu không phải là cao nhất đạt hơn 800 nghìn kg, trongkhi đó tỷ trọng tôm chiếm ít nhất là năm 2000 chỉ chiếm 59,3% trong cơ cấu