Hoạt động kinh doanh và quản trị của công ty xuất nhập khẩu thủy sản hà nội

48 199 1
Hoạt động kinh doanh và quản trị của công ty xuất nhập khẩu thủy sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên : Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN : Lớp : D10QK03 Hà Nội, Năm 2018 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT SEAPRODEX : SEA PRODUCT IMPORT AND EXPORT COMPANY XNK : Xuất nhập TS : THỦY SẢN QĐ : QUYẾT ĐỊNH HS : Hải sản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn tài công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội… 13 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính công ty xnk thủy sản Hà Nội giai đoạn 2014-2016………………………………………………………….… 15 Bảng 2.3 : Phân loại lao động theo trình độ công ty XNK thủy sản Hà Nội giai đoạn 2014- 2016…………………………………………… …………16 Bảng 2.4: Doanh thu thị trường hoạt động công ty giai đoạn 20142016………………………………………………………………………… 24 Bảng 2.5: Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 :Cơ cấu bộ máy công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội…………………………………………………………………………….8 Sơ đồ 2.2: Hệ thống nguồn cung SEAPRODEX…………………… …28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động qua năm 2011-2016……………………14 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sản phẩm xuất công ty năm 2016……………19 Biểu đồ 2.3 Khối lượng sản xuất xí nghiệp Nhân Chính Hải Phòng năm 2015, 2016……………………………………………………………….….31 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh mình với thị trường Do đó, để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế khu vực, doanh nghiệp phải tìm cách để quảng bá được sản phẩm mình tới tay khách hàng hay nói cách khác nhà kinh doanh phải làm để đưa sản phẩm mình tiếp cận được với thị trường một cách nhanh nhất, hiệu Một giải pháp hữu hiệu doanh nghiệp áp dụng chiến lược Marketing vào hoạt động doanh nghiệp Trong nhiều đơn vị kinh doanh xuất nhập thuỷ sản khu vực Miền Bắc, Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội (SEAPRODEX Hà Nội) được đánh giá một đơn vị hàng đầu, một doanh nghiệp chủ lực sản xuất , chế biến, kinh doanh xuất nhập thuỷ hải sản sản phẩm nông lâm sản, thực phẩm nghành thuỷ sản Với tiêu chí thì em tìm hiểu mợt số cơng ty có mơi trường làm việc động đầy hút Sau tìm hiểu kỹ càng, em thấy Công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội một đơn vị phù hợp với chuyên ngành định hướng nghề nghiệp sau trường Qua một thời gian học tập chăm chỉ, em thấy một môi trường giúp em rèn luyện tác phong chững trạc, phương pháp làm việc khoa học ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ nơi công sở, doanh nghiệp Sau thời gian học tập trường Đại học Lao Động Xã Hội, em được trang bị tương đối đầy đủ kiến thức kinh tế nói chung, đặc biệt kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh Và để gắn kết lý thuyết với thực tế, kết hợp học tập nhà trường với xã hội, Nhà trường tạo điều kiện cho em có dịp tiếp xúc với thực tế, qua củng cố, nâng cao kiến thức mà em tích lũy bước đầu vận dụng tổng hợp kiến thức vào việc giải một vấn đề thực tế, chuẩn bị tốt kiến thức lý luận thực tiễn cho công tác sau Được đồng ý trường Đại Học Lao Động Xã Hội cho phép công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội, em được thực tập công ty Sau tháng thực tập công ty em nắm được vấn đề trình hình thành, phát triển lĩnh vực hoạt động cấu bộ máy quản lý Em rút nhiều học kinh nghiệm cho thân phục vụ cho công việc cuộc sống sau rời ghế nhà trường Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nợi dung báo cáo thực tập được chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội Chương 2: Hoạt động kinh doanh quản trị công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội Chương 3: Đánh giá chung công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành phát triển Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội 1.1.1 Thông tin chung công ty Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN HÀ NỘI Tên thương mại: SEAPRODEX HA NOI Địa chỉ: Số 20, đường Láng Hạ, Quận Đống Đa Tỉnh (TP): HÀ NỘI Lĩnh vực hoạt động: Gia công sản xuất, chế biến, XNK, thương mại, dịch vụ Email: seahn@seaprodexhanoi.com.vn Website: www.seaprodexhanoi.com.vn Sản phẩm: Tôm, cá biển, mực, ngao sản phẩm thủy hải sản khác Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ 1.1.2 Qúa trình hình thành phát triển cơng ty Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội tên giao dịch quốc tế là: SEAPRODEX Hà Nội ( viết tắt SEA PRODUCT IMPORT AND EXPORT COMPANY ) doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam Bộ thuỷ sản quản lý Trụ sở Công ty đặt 20Láng Hạ - Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội Tiền thân Công ty chi nhánh xuất nhập thuỷ sản Hà Nội, được thành lập vào tháng năm 1980 theo định số 544 TS/QĐ Bộ trưởng Bộ Hải Sản ( Bộ Thuỷ sản ) Đến ngày 31 tháng năm 1993, chi nhánh xuất nhập thuỷ sản Hà Nội được mở rộng thành Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội theo định 251/TS việc tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định số 388 NĐ/CP Đến tháng 11 năm 1995, Công ty trở thành thành viên Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam Cùng với thay đổi kinh tế đất nước, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội trải qua nhiều bước thăng trầm Công ty XNK Thuỷ sản Hà Nội được thành lập lần đầu theo Quyết định số 544HS/QĐ Bộ trưởng Bộ Hải sản ngày 05/7/1980 với tên gọi Chi nhánh Xuất nhập Hải sản Hà Nội thuộc Công ty XNK Hải sản Việt Nam (Seaprodex Vietnam), sau được đổi tên thành Cơng ty XNK Thuỷ sản Hà Nội (Seaprodex Hanoi) Quyết định số 126 TS/QĐ ngày 16 tháng năm 1992 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản được thành lập lại theo Quyết định số 251/QĐ-TC ngày 31/3/1993 Bộ trưởng Bợ Thuỷ sản, đơn vị thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Công ty Thuỷ sản Việt Nam - Bợ Thuỷ sản Tuy nhiên, tóm tắt trình hình thành phát triển công ty thông qua giai đoạn chủ yếu sau: a Giai đoạn : Từ năm 1980 đến năm 1988 Đây giai đoạn đầu trình phát triển Công ty lúc mới chi nhánh xuất nhập thuỷ sản Hà Nội Chi nhánh đời thời kỳ Nhà nước quản lý điều hành kinh tế theo chế hành chính bao cấp,kế hoạch hoá tập trung, thị trường bị chia cắt theo địa giới hành chính + Cơ chế chính sách quản lý kinh tế Nhà nước có nhiều thay đổi, lạm phát cao, đồng tiền Việt Nam bị giá + Chi nhánh (lúc giờ) được thử nghiệm theo chế “ tự cân đối, tự trang trải làm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước “ theo định số 2311/QĐ- HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng ( Chính Phủ ) + Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội mới đời chưa có sở sản xuất , chế biến, xuất thuỷ sản tỉnh ( trừ Xí nghiệp liên hợp thuỷ sản Hạ Long ), thiếu cán bợ am hiểu nghiệp vụ Tuy nhiên, có mợt đặc điểm thuận lợi: chi nhánh được thành lập nên thời gian Công ty được độc quyền kinh doanh xuất nhập thuỷ sản Miền Bắc Như vậy, nói Cơng ty đời điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn Điều tạo cho Công ty đời với nguồn vốn ít ỏi lại có quyền tự chủ linh hoạt kinh doanh b Giai đoạn : Từ năm 1988 đến 2002 Đây giai đoạn mà kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường Chính sách quản lý xuất nhập Nhà nước thay đổi, kinh doanh xuất nhập phân tán, Nhà nước cho phép đơn vị kinh tế địa phương trực tiếp xuất nhập không tập trung Công ty một đầu mối trung tâm trước Thị trường 10 công ty đạt số lượng sản phẩm đạt gần 300 sản phẩm thủy sản loại Tuy nhiên, số lượng sản phẩm gần tăng gấp nhờ có chủ trương việc thu mua sản phẩm nuôi trồng đánh bắt ngư dân, làng chài Số lượng sản phẩm thủy sản tăng vọt vào năm 2010 đến 2014 trì mức nghìn năm sau Vì mợt tín hiệu đáng mừng ngành thủy sản nói chung SEAPRODEX nói riêng *Đặc điểm sản phẩm Vào năm 2004, SEAPRODEX lựa chọn sản phẩm phân phối chính mặt hàng thủy sản Việt Nam, thị trường Đông Nam Á, Trung Quốc một vài thị trường Châu Á Khi đó, mặt hàng sản phẩm ít chủng loại phân phối theo hình thức đơn giản Nhờ phát triển vượt bậc mặt kỹ thuật công nghệ, gia tăng nhu cầu ẩm thực người, công ty thu mua phân phối được nhiều giống lồi thủy sản có giá trị cao mặt dinh dưỡng có trữ lượng lớn đảm bảo nguồn cung cho thị trường khắp giới SEAPRODEX phân phối sản phẩm nuôi trồng đánh bắt loại thủy sản cho ngư dân đảm bảo ngư dân việc cung cấp sản phẩm Có thể kể đến loại tàu đánh bắt gần bờ, hệ thống trục vớt, lưới vớt,… Các sản phẩm SEAPRODEX trì mức doanh thu được mức ổn định, nhờ mà mức độ dự báo công ty được giữ mức an tồn *Mơi trường cạnh tranh Tại Việt Nam, cơng ty xuất nhập thủy sản có số lượng nhiều, tỉnh thành có công ty xuất nhập thủy sản thành phố Hồ chí minh, Bến Tre, Cần Thơ, Nghệ An,… cạnh tranh ngành xuất thủy sản với SEAPRODEX HANOI, ngồi có cơng ty tư nhân ngành phân phối thủy sản riêng biệt mang tính cạnh tranh lành mạnh với công ty Mặc dù mang nhiều thuận lợi hệ thống nhà máy xí nghiệp vận hành với công suất lớn đứng hạng cao miền Bắc nhiên lại xếp hạng sau cơng ty có nhà máy xí nghiệp có công nghệ cao hệ thống quản lý tốt so với hệ thống quản lý vận hành ngành xuất thủy sản cấp trung ương SEAPRODEX SAIGON, tổng công ty tư nhân kinh doanh nuôi trồng thủy sản bao gồm tổng công ty thủy sản Minh Phú chuyên sản xuất, 34 nuôi trồng, đánh bắt thu mua loại giống tôm cung cấp cho nhiều thị trường cạnh tranh với SEAPRODEX HANOI Giai đoạn hoạch định được được vận hành hệ thống ban lãnh đạo, vị trí giám đốc phó giám đốc chịu trách nhiệm chủ nhiệm đạo công tác, vận hành giai đoạn đợt hoạch định cung ứng Định giá sản phẩm: Để đảm bảo sản phẩm tươi sống cơng ty có độ tươi sống để giữ chất lượng gửi đến khách hàng mợt cách tốt có mức giá phù hợp để gửi đến khách hàng Công ty lựa chọn phương pháp chủ đạo để định giá sản phẩm mặt hàng thủy sản vì mùa vụ sản phẩm khác có sản phẩm khách hàng tự định giá lên sản phẩm Về giá sản phẩm cơng ty được chịu trách nhiệm phòng ban kinh doanh có trách nhiệm cung cấp mặt hàng giá đảm bảo cân đối thị trường sản phẩm thủy sản Quản lý lưu kho: Quy trình quản lý kho công ty xuất nhập thủy sản hà nội được nâng cấp lần vào năm 2007 lần năm 2014 có giai đoạn chính quản lý kho lạnh theo chuẩn Bộ y tế phát triển nông thôn chứng nhận đảm bảo Hiện công ty quản lý kho lạnh làm đông giữ độ tươi loại thủy sản đánh bắt chưa có nhu cầu cung ứng Công ty bố trí cho nhà xưởng máy móc linh kiện sử dụng đợi ngũ quản lý nhà xưởng đội ngũ công nhân nhiều năm kinh nghiệm quản lý đảm bảo hiệu suất sản xuất đảm bảo độ tươi ngon vì thủy sản loại sản phẩm dễ ôi thiu, hỏng hầu hết môi trường sống người Để giữ được chất lượng dinh dưỡng sản phẩm độ tươi ngon thủy sản, đội ngũ công nhân viên quản lý nhà xường hàng ngày làm việc chăm Hiện nay, công ty được bố trí quản lý kho bãi sau: - Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất Hà Nội (Nhân Chính-Hà Nội) : - Xí nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Xuân Thuỷ (Nam Định) - Chi nhánh đại diện Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội Móng Cái Quảng Ninh Ngồi ra, cơng ty quản lý chi nhánh đại diện công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nợi có vai trò cung cấp thông tin sản phẩm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản công ty quản lý 35 Sản xuất: Nguyên liệu thủy sản loại dễ bị hư thối, hư hỏng, biến chất làm giảm giá trị dinh dưỡng gây ngợ đợc, Do để sản phẩm đạt chất lượng cao việc tiếp nhận sản phẩm từ nhà máy kỹ phải có q trình sản xuất Hiện cơng ty có nhà máy có hệ thống bảo quản hải sản đông lạnh khối lượng lớn bật hết công suất nhiệt độ dưới -20 độ C đảm bảo môi trường hải sản đông lạnh tươi Hàng năm, số lượng sản phẩm công ty được thu mua, lưu trữ bảo quản nhà máy xí nghiệp nắm số lượng chính nguồn cung ứng sản phẩm công ty Biểu đồ 2.3 Khối lượng sản xuất xí nghiệp Nhân Chính Hải Phòng năm 2015, 2016 (Đơn vị: Tấn) (Nguồn: Phòng kinh doanh) Ngoài ra, đối với việc vận chuyển vật tư thủy sản cho ngư dân, cơng ty có xe vận chuyển chuyên dụng riêng ngư dân liên hệ thành phần cung ứng ngồi tới cơng ty thì giá thành giảm đáng kể Khâu sản xuất được ban lãnh đạo đạo gián tiếp đến tổ trưởng khu nhà máy xí nghiệp SEAPRODEX chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát hệ thống hệ thống xưởng phân khu nhà máy có vai trò đạo trình chuyển tải mặt hàng sản phẩm nhà máy đến người tiêu dùng 2.3.2 Tổ chức thực quản trị cung ứng Nhà nhập doanh nghiệp nước ngồi có nhu cầu mua sản phẩm thủy sản Việt Nam Sau tìm hiểu lựa chọn nhà cung cấp thông qua hợp đồng mua bán quốc tế để nhập vào thị trường nước, sau phân phối tới cửa hàng bán lẻ siêu thị Để nhập được sản phẩm có chất lượng quốc tế nhà nhập vào trình phát triển 36 công ty, chứng chỉ, chứng nhận quốc tế chất lượng sản phẩm mức giá thỏa mãn hai bên Với vai trò nhà nhập trung gian, nhà nhập mua để bán lại cho tổ chức Do vấn đề lợi nhuận ln đặt lên đầu Nhà nhập phải váo nhu cầu thực tế ngưới tiêu dùng để đưa điều khoản cần thiết đối với nhà xuất thương hiệu uy tín doanh nghiệp xuất thị trường giới giá bán, chất lượng thủy sản, cấu mặt hàng, đưa đến định ký kết Vì vậy, SEAPRODEX có bước tổ chức hoạch định sau: Bước 1: Lập đơn hàng, ký hợp đồng cung ứng Tiến hành thành lập đơn đặt hàng/hợp đồng cung ứng, công ty thực cách sau: Cách 1: Người mua lập Đơn đặt hàng nhà xưởng hay chi nhánh thuộc công ty Tiếp tục đến trình giao dịch thư, fax, email… (hoàn giá) Sau phía cơng ty kiểm tra đánh giá để đưa đến định chấp nhận đơn đặt hàng/Ký hợp đồng Cách 2: người mua lập Đơn đặt hàng nhà xưởng hay chi nhánh thuộc công ty Tiếp theo đến trình đàm phán gặp mặt trực tiếp với bên đại diện công ty thảo luận, bàn bạc định ý kết hợp đồng cung ứng Khi đơn đặt hàng được chấp nhận/hợp đồng được ký kết, thì nhân viên phòng cung ứng tùy trường hợp cụ thể thực hàng loạt công việc tương ứng để thực đơn hàng/hợp đồng: nhận hàng, kiểm tra ghi nhà cung cấp so với đơn hàng, giám sát dỡ hàng từ phương tiện vận tải, kiể tra hàng hóa được giao, ký vào chứng từ cần thiết, ghi mã số hàng hóa cho nhập kho, hiệu chính lại sổ sách cho phù hợp, kiểm tra hóa đơn tốn, tiến hành đánh giá lại tồn bợ q trình cung ứng hàng hóa, rút kinh nghiệm Bước 2: Nhập kho – bảo quản – cung cấp cho bợ phận có nhu cầu 37 Sau tiếp nhận vật tư, bộ phận cung ứng/bộ phận kho – quản lý vật tư công ty kiểm tra thực công việc: nhập kho, bảo quản (tùy theo tính chất loại sản phẩm hải sản cho kho ngăn riêng biệt), cấp vật tư đánh bắt thủy sản cung cấp kho bãi cho bợ phận có nhu cầu SEAPRODEX bố trí lực lượng nhà máy, chi nhánh hợp lý để tiện lợi trình ký kết hợp đồng cung ứng đối với đơn vị, khách hàng bên Tuy nhiên, trình nhập kho – bảo quản – cung cấp bên trưởng phòng ban chịu trách nhiệm đưa định cụ thể 2.2.3 Kiểm tra đánh giá hoạt động quản trị cung ứng tại công ty SEAPRODEX có phòng ban kiểm sốt thực thi cơng việc kiểm tra, để đánh giá, nhật xét,… tình hình cấp lãnh đạo, phòng ban, tổ chức, đơn vị thuộc quyền hạn SEAPRODEX quản lý Công việc kiểm tra được diễn thường xuyên định kỳ Tuy nhiên công việc cấp quản lý, lãnh đạo nắm bắt giải cho phòng ban, đơn vị cấp dưới Kiểm tra được dựa sở kết hợp chặt chẽ yếu tố khách quan chủ quan bộ quận hay cá nhân công ty *Đo lường hiệu trình quản lý cung ứng Để đảm bảo quy trình cung ứng công ty được diễn suôn sẻ, mức độ cung ứng công ty được hình thành số đánh giá, mức độ linh hoạt, cấu hình thực Bao gồm hệ thống phí thu mua thủy sản trang trại, đánh bắt từ ngư dân thuộc chuỗi cung ứng công ty Quy trình cung ứng thu mua nguyên vật liệu, thủy sản được bao gồm hệ thống nhà xưởng, xí nghiệp trực tiếp đạo nguồn cung ứng ngư dân trang trại nuôi Số lượng ngày cung ứng tùy vào mức nuôi trồng ngư dân mức độ đánh bắt ngư dân, trung bình khoảng tháng cung cấp nguyên vật liệu cung ứng Đối với hệ thống tàu đánh bắt xa bờ, việc đánh bắt tốn tiền bạc thời gian Vì số lượng ngày đánh bắt xa bờ kéo dài đến vài tháng, SEAPRODEX thực quy trình cung ứng đối với sản phẩm đánh bắt xa bờ tính Qúy (3 tháng một lần) 38 *Đánh giá công tác quản trị cung ứng công ty Nhìn chung, hoạt động cung ứng công ty thực thành công nhiều mức độ, nhiều giai đoạn từ khâu hoạch định đến khâu tổ chức hoạt động trơn tru Nhờ đội ngũ lãnh đạo công nhân viên làm việc hang say nên thành công không kể đến họ Những mặt thành công mà công ty đạt được khâu cung ứng Có thể nói cơng ty cơng ty xuất nhập có chuỗi cung ứng lớn công ty xuất nhập thủy hải sản miền Bắc Công ty trì mức độ cao thông tin liên lạc đối với nhà đầu tư nước đối với công ty xuất nhập ngành thủy sản thuộc chuỗi cung ứng công ty Công ty đẩy mạnh cơng đoạn sửa chữa hỏng hóc bảo dưỡng thiết bị, vật tư nhà máy, xí nghiệp, kho bãi, kho lạnh đảm bảo việc sản xuất, cung ứng sản phẩm thủy hải sản tươi ngon giữ được giá trị dinh dưỡng để cung cấp cho khách hàng làm tốt Tuy nhiên, bên cạnh cơng ty gặp phải khó khăn khâu vận chuyển phân phối sản phẩm Trong trình vận chuyển linh kiện vật tư phục vụ việc đánh bắt thủy sản ngư dân hay việc vận chuyển hải sản đông lạnh từ kho bãi công ty tới nhà hàng, đại lý hay phân xưởng khác số tồn đọng hải sản dễ bị ươn, hỏng, dẫn đến việc ảnh hưởng đảm bảo độ tươi ngon , đợ dinh dưỡng vốn có sản phẩm hay việc sản phẩm vật tư bị chậm tiến đợ tồn Khó khăn thư hai mà công ty gặp phải trình xử lý máy móc, kho bãi đảm bảo đợ tươi ngon sản phẩm thủy hải sản, việc nâng cấp nhiều hạn chế quy mô, tài chính… Bởi hệ thống máy móc cơng ty nhiều hạn chế mặt kỹ thuật so với giới hỏng hóc thiếu nhân lực kỹ thuật thường trực đảm bảo trì hệ thống kho lạnh Bộ phận chính tiếp quản hoạt động quản trị cung ứng phòng ban, xí nghiệp nhà máy, chi nhánh thuộc công ty tham gia chuỗi cung ứng Các hoạt động chính được giám sát yêu cầu ban lãnh đạo chính công ty 39 *Phương hướng phát triển quản trị cung ứng thời gian tới Giai đoạn 1:SEAPRODEX định hướng cách thức phát triển cơng ty xử lý vốn hóa vào chi phí xác định nâng cấp hạng mục: Nhu cầu thị trường thủy sản, đặc tính kỹ thuật nhà máy, phân tích công việc tự sản xuất hay tự thu mua nguồn thủy sản mới, tiêu chuẩn nguyên vật liệu, yêu cầu chất lượng độ tươi ngon đảm bảo vệ sinh thực phẩm, cải thiện hiệu sản xuất nhà máy, phát triển thêm chiến lược nguồn cung ứng… Phòng ban kinh doanh chịu trách nhiệm chủ yếu định hướng tiêu SEAPRODEX HANOI đề Giai đoạn 2: Phát triển dây chuyền cung ứng Vấn đề được xem gay go thú vị quản trị cung ứng SEAPRODEX có lẽ việc phát triển điều hành dây chuyền cung ứng Đây phần dây chuyền giá trị, có trách nhiệm đảm bảo nguyên liệu, dịch vụ, công nghệ được mua từ nguồn, vào thời điểm chất lượng Dây chuyền giá trị chuỗi tổ chức từ công ty khai thác nuôi trồng thủy sản xuất khẩu, thực loạt hoạt động tạo giá trị gia tăng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ hoàn chỉnh cuối được tiêu thụ khách hàng Một một dịch vụ, một mặt hàng hay một đợt hàng được xác định cần thiết cho hoạt động công ty thì một chiến lược cung ứng phải được hình thành Chiến lược phải tính đến vấn đề như: + Việc lựa chọn công nghệ sản phẩm + Xí nghiệp cần nâng cấp + Các mặt hàng thủy sản cao cấp +Kế hoạch cho việc lựa chọn đề bạt tầm nhìn thị trường mới Dưới quản lý chuyên viên phụ trách cung ứng, ban lãnh đạo SEAPRODEX tham gia vào việc lựa chọn nhà cung cấp mong muốn, thương lượng điều kiện điều khoản có liên quan, tiếp tục tham gia vào việc điều hòa mối quan hệ Chuyên viên phải giỏi mặt kỹ thuật lẫn thương mại 40 * Phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp liên minh chiến lược Một hướng phát triển quan trọng quản trị cung ứng phát triển mối quan hệ đối tác với nhà cung cấp liên minh chiến lược, sở người ta hình thành liên minh chiến lược Đặc điểm tiêu biểu mối quan hệ là: +Sự tương hợp quyền lợi +Mong muốn cởi mở, chia sẻ thơng tin lợi ích có được từ mối quan hệ +Niềm tin thành viên nội bộ công ty nhà cung cấp 41 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 3.1 Những thành công công ty 3.1.1 Những thành công đạt Bằng nhiều nỗ lực, công ty vươn lên, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, xuất đem ngoại tệ cho đất nước Ước tính khoảng 10% dân số Việt Nam có thu nhập chính từ ngành thủy sản Từ một doanh nghiệp địa phương với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng, sau 37 năm liên tục đầu tư, mở rộng sản xuất - kinh doanh, Công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội trở thành doanh nghiệp toàn quốc đứng số miền Bắc sản xuất,chế biến hải sản thuê tàu bè linh kiện thủy sản lên tới 400 tỷ đồng Công ty thành công với chiến lược liên tục đổi mới công nghệ, đổi mới quy trình công nghệ chế biến thủy hải sản để hợp lý hóa sản xuất, giảm điểm thắt cổ chai để tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh Năm 2015, công ty xuất 47.713 thủy sản với kim ngạch đạt 730,367 triệu USD, tăng 22,9% lượng tăng 40,58% giá trị so với năm 2013 Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh khởi sắc, giá cổ phiếu MPC tḥc nhóm tăng mạnh năm, đóng cửa phiên cuối năm 2014 đạt 107.000 đồng/CP Đặc biệt, từ nhiều năm trước, Công ty chuyển mạnh sang sản xuất mặt hàng thủy sản có giá trị Đây mặt hàng mà đối thủ khác không sản xuất được không muốn, không dám sản xuất vì phải đầu tư nhiều cho công nghệ người Tiên phong với cách làm mới, Cơng ty đón đầu xu hướng khách hàng ưa chuộng mặt hàng chế biến sâu Việt Nam Công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội tạo động lực cho ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển Hiện doanh nghiệp được bảo quản 900 tự nuôi tôm, 12.000 nuôi tôm cá sinh thái liên kết 100.000 hộ nuôi trồng thủy sản chuỗi cung ứng , 42 đủ cung cấp nguồn tôm nguyên liệu chất lượng cao cho xí nghiệp sản xuất thủy sản công ty Tham gia chuỗi cung ứng công ty, hộ nuôi trồng thủy sản được cung cấp giống chất lượng cao, chế phẩm vi sinh xử lý đầm ao, thức ăn, hướng dẫn quy trình nuôi, kỹ thuật nuôi mua sản phẩm cuối Lo lắng lớn người nuôi trồng thủy sản lâu dịch bệnh, vậy, Cơng ty tầm sốt, xử lý mầm bệnh, tư vấn kỹ thuật cho người nuôi, thu hoạch được, Cơng ty có chiến lược ngun liệu với giá tốt so giá thị trường từ 10-20% Người nuôi trồng thủy sản được hưởng lợi lớn tham gia chuỗi cung ứng công ty 3.1.2 Những yếu tố tạo nên thành công công ty Năm 2015, Công ty đặt mục tiêu xuất 60.000 với kim ngạch 900 triệu USD phấn đấu tăng 50% lợi nhuận so với năm trước Ngay từ 1/1/2016, tồn hệ thống cơng ty chính thức vận hành hệ thống SAP ERP để có mợt hệ thống quản trị vận hành đồng bộ thống Với việc vận hành hệ thống này, số liệu tất đơn vị được quản lý tập trung chuyển lên trung tâm liệu, giúp cho Ban lãnh đạo sử dụng báo cáo quản trị thông minh để quản trị điều hành Công ty chặt chẽ, nhanh chóng định chính xác Khơng chi phí triệu USD, câu chuyện lớn công ty phải thay đổi không ít thói quen làm việc lâu nay, từ người lãnh đạo cao Sự phát triển công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội gắn với câu chuyện thành công ngành thủy sản, Việt Nam khơng có nhiều doanh nghiệp Sự thiếu vắng doanh nghiệp lớn khiến Việt Nam ít có khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Để ngành công nghiệp chế biến xuất tôm thủy sản phát triển, Chủ tịch Trần Tấn Tâm mong rằng, Chính phủ có chính sách ưu đãi đầu tư để khuyến khích ngành công nghiệp phụ trợ thủy sản phát triển Tại Diễn đàn Quan hệ Đối tác Phát triển Việt Nam, có nhiều khuyến nghị được đưa ra, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp đầu tư vào khoa học cơng nghệ Với ngành thủy sản, 43 đầu tư cho nghiên cứu giống, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng… Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản sử dụng nhiều lao động Bởi vậy, cần chính sách ưu đãi Chính phủ hỗ trợ vốn đất để doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân Sự thành công phát triển Việt Nam, có việc đưa Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp, có đóng góp quan trọng khu vực tư nhân Những doanh nghiệp hàng đầu công ty xuất nhập thủy sản Hà Nợi đóng vai trò quan trọng, góp phần tạo đợng lực tăng trưởng cho ngành kinh tế 3.2 Những vấn đề hạn chế cơng ty 3.2.1 Những hạn chế tồn tại Cơng nghiệp hóa đại hóa nhu cầu bách đối với hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, chế biến hàng thủy sản Việc tổ chức đánh bắt xa bờ tồn nhiều vấn đề: điều tra nguồn lợi, xác định ngư trường, mùa vụ đối tượng đánh bắt, trang bị nghề khai thác, cỡ loại tàu thuyền đối với nghề Các phương tiện đánh bắt cá đặc biệt đánh bắt xa bờ lạc hậu, tàu thuyền công suất thấp, khả neo đậu trú bão chưa ổn định tình trạng thời tiết biến đổi thất thường Hệ thống sở hạ tầng, bến cá, chợ cá quy mơ nhỏ chưa đáp ứng được cơng tác hậu cần đánh bắt cá quy mô lớn Vấn đề phát triển kinh tế xã hợi vùng biển khó khăn, trình đợ dân trí thấp, chuyển đổi cấu vùng ven biển chậm Trình đợ cơng nghệ khai thác, ni trồng, chế biến nhìn chung lạc hậu, dẫn đến suất thấp giá thành cao, khả cạnh tranh hợi nhập nhiều khó khăn thách thức Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản gặp nhiều khó khăn hạn chế ý thức chấp hàng luật pháp dân chưa cao Công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu sản xuất lồi giống thủy sản có giá trị kinh tế cao áp dụng thành tựu khoa học giới vào sản xuất giống, thức ăn giải pháp phòng trị bệnh yếu, nên hiệu sản xuất hạn chế Hoạt đợng sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo chất lượng chưa cao Bên cạnh đó, ngư dân 44 gặp nhiều khó khăn điều kiện địa hình thủy vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa, bão, lũ gây nhiều tổn thất to lớn Cuộc sống người dân lao động nghề nhiều vất vả, bấp bênh khơng tạo được gắn kết với nghề Khả dự đốn tình hình thời tiết thiếu tính chính xác kịp thời, khả truyền thông, truyền tin liên lạc hạn chế, bên cạnh cơng tác phòng vệ bảo đảm an tồn tính mạng ngư dân đánh bắt xa bờ chưa hồn thiện Với tình hình thời tiết biển ngày biến đổi thất thường, ngư dân cần có thơng tin chính xác kịp thời để đối phó, ứng biến kịp thời với đe dọa từ biển cả, đe dọa nguy hiểm đến tính mạng ngư dân, đặc biệt ngư dân đánh bắt xa bờ Thị trường ngày khắt khe với yêu cầu vệ sinh chất lượng với quy định chặt chẽ quản lý bất lợi đối với Việt Nam Nguồn lao động đông trình đợ văn hóa kỹ thuật chưa cao, lực lượng được đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết dựa vào kinh nghiệm khó theo kịp thay đổi điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường Hoạt động hỗ trợ vốn vay cho ngư dân hạn chế, việc gây nhiều khó khăn cho người dân việc đầu tư vào phương tiện đánh bắt cá Bên cạnh đó, tình trạng ép giá hay nói cách khác giá thu mua chưa thực phù hợp theo mùa vụ doanh nghiệp gây khó dễ cho ngư dân việc tìm đầu cho sản phẩm với giá hợp lý Công tác bảo hiểm tàu thuyền bảo hiểm thân thể cho người dân đánh bắt nhiều hạn chế Ý thức hiểm nguy từ biển cần thiết tính đoàn kết người dân chưa cao, đặc biệt ngư dân đánh bắt xa bờ đặt đặt mình tình trạng nguy hiểm điều kiện thời tiết thất thường 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển thủy sản cơng ty nói riêng ngành thủy sản nói chung trình đợ ngư dân thấp, nên việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào khai thác hải sản gặp nhiều khó khăn Nguồn vốn đầu tư cho cơng nghệ mới chuyển đổi nghề lĩnh vực khai thác hải sản lớn đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cho ngư 45 dân hạn chế nên việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn Ngành khai thác hải sản ngành đặc thù, nghiên cứu cơng nghệ phải thực biển phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ khai thác, nguồn tài chính cung cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học thường chậm nên việc triển khai đề tài nghiên cứu công nghệ khai thác nhiều không vào mùa vụ làm ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu Cạnh đó, việc đầu tư kinh phí cho nghiên cứu hạn hẹp nên nhiều công trình nghiên cứu phải cắt giảm số chuyến nghiên cứu thực nghiệm biển, số lượng mẫu điều tra trình hoạt động Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh Đợi ngũ cán bợ ngành thủy sản thiếu yếu, kinh nghiệm cơng tác hạn chế, khơng có đợi ngũ cán bợ mới bổ sung không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu đề Cạnh đó, đo chế đợ đãi ngợ với bợ làm nghiên cứu khoa học thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu đời sống thực tế nên chưa thu hút được nhân tài có tâm huyết với cơng việc nghiên cứu Trang thiết bị thiếu không đồng bộ, không đáp ứng đủ yêu cầu cần thiết phục vụ q trình nghiên cứu Khơng có phòng thí nghiệm tàu nghiên cứu công nghệ khai thác nên doanh thu công ty ảnh hưởng nhiều hạn chế 46 KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại cuả Việt Nam , điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tiền đề để thực Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước Việc đẩy mạnh hoạt đợng xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập chính góp phần quan trọng vào việc phát triển xuất phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại cuả Đất nước SEAPRODEX Hà Nội một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thuỷ sản, sau 37 năm hoạt động, Công ty phải đối mặt với khó khăn dù thay đổi chế kinh tế, biến động kinh tế chính trị giới song Công ty không chịu bó tay mà ngược lại tìm hướng mới, giải pháp mới để tự khẳng định mình không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất Qua trình thực tập để tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập thuỷ sản thực tế Công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội, với hướng dẫn, bảo tận tình cuả Th.s Nguyễn Thị Phương Lan cô, chú, anh, chị phòng ban cuả Cơng ty, em có được nhìn tổng qt Cơng ty hồn thành được báo cáo tổng hợp Mặc dù thân em cố gắng việc thu thập, phân tích tài liệu, song chắn viết không tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận được góp ý cuả thầy giáo khoa, cô chú, anh, chị Công ty đặc biệt cuả thầy giáo hướng dẫn thực tập: Th.s Nguyễn Thị Phương Lan để viết được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.“Số liệu bảng hoạt động kinh doanh SEAPRODEX HÀ NỘI năm 2014 2016” (Phòng tài chính - doanh nghiệp công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội) .“Số liệu bảng cấu sản phẩm, sản phẩm cung cấp phân phối SEAPRODEX HÀ NỘI năm 2016” (Phòng kinh doanh cơng ty xuất nhập thủy sản Hà Nội) “Số liệu sơ đồ cấu quản lý công ty SEAPRODEX Hà Nợi” (Phòng hành chính cơng ty xuất nhập thủy sản Hà Nội , [Truy cập ngày 1/2/2018] “Số liệu bảng lao động, cấu giới tínhSEAPRODEX HÀ NỘI năm 20142016” (Phòng hành chính cơng ty xuất nhập thủy sản Hà Nội) “Quy trình hoạt động phân phối cơng ty SEAPRODEX Hà Nợi” (Phòng kinh doanh công ty xuất nhập thủy sản Hà Nội) 6.“Số liệu nguồn cung ứng đơn vị cung ứng, giá thành sản phẩm, hoạch định tổ chức cung ứng công ty xuất nhập thủy sản” (Phòng kinh doanh cơng ty xuất nhập thủy sản Hà Nội) 48 ... Liên doanh trở thành doanh nghiệp xuất thuỷ sản có uy tín nước 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 2.1 Nguồn lực kinh doanh cơng ty. .. công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội Chương 3: Đánh giá chung công ty xuất nhập Thủy Sản Hà Nội CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành... doanh xuất nhập thuỷ sản : Nhiệm vụ chính thức thực kinh doanh xuất mặt hàng thuỷ sản nhập mặt hàng khác nh có lợi nhuận - Phòng kinh doanh xuất nhập tổng hợp: Nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • Giảng viên hướng dẫn

  • Th.S NGUYỄN THỊ

  • PHƯƠNG LAN

  • Họ và tên sinh viên

  • Lớp

  • D10QK03

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI

    • 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội

      • 1.1.1 Thông tin chung về công ty

      • 1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

        • a. Giai đoạn 1 : Từ năm 1980 đến năm 1988

        • b. Giai đoạn 2 : Từ năm 1988 đến 2002

        • c. Giai đoạn 2002 – NAY: Tái cơ cấu mạnh mẽ và tiếp tục phát triển bền vững

        • 1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hoạt động của công ty

          • 1.2.1 Mô hình tổ chức của bộ máy doanh nghiệp

          • 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban, bộ phận của công ty

            • a.Chức năng

            • b. Nhiệm vụ phòng ban

            • c. Các phòng chức năng

            • d. Các đơn vị trực thuộc

            • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI

              • 2.1 Nguồn lực kinh doanh của công ty

                • 2.1.1 Nguồn tài chính của công ty

                • 2.1.2 Nguồn lực nhân lực

                  • a. Phân loại theo số lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan