“Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

104 370 0
“Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh doanh –yếu tố quyết định thành công quan trọng nhất là thị trường. Đối với các doanh nghiệp, việc lựa chọn thị trường, xác định thị trường và từ đó đưa ra các chiến lược đúng đắn nhằm tìm cách chiếm lĩnh thị trường là một vấn đề hết sức quan trọng. Thị trường thế giới thật là rộng lớn, cùng với xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng nhanh, thị trường quốc gia đang dần bão hoà ngày càng trở nên nhỏ bé đối với một doanh nghiệp .Vì thế, tất cả các doanh nghiệp đều muốn mở rộng thị trường kinh doanh của mình vượt qua khỏi biên giới quốc gia vươn ra thị trường thế giới để hoạt động kinh doanh quốc tế. Trên thế giới ngày nay đã có rất nhiều các doanh nghiệp thành công và tạo nên những nhãn hiệu, những sản phẩm nổi tiếng toàn cầu. Trước ngưỡng cửa của hội nhập, đất nước mới mở cửa, các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp trẻ vươn ra thị trường thế giới rộng lớn dựa vào những thế mạnh tiềm lực vốn có của mình với mục tiêu là năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế xã hội, làm giàu cho mình và làm giàu cho đất nước. Việt Nam là một đất nước có bờ biển dài trên 3000 km, có nhiều thuận lợi để giao lưu hợp tác quốc tế đồng thời Việt Nam có rất nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế thuỷ sản. Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một hoạt động quan trọng của đất nước và của ngành Thuỷ Sản. Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam có nhiệm vụ hoạt động dịch vụ phục vụ và khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển xuất nhập khẩu thuỷ sản. Tuy còn là một doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh … song Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội vần luôn xác định rằng việc phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản là một vấn đề cấp thiết đã và đang trở thành mục tiêu lâu dài của Công ty . Trong thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội cùng với quá trình nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và các thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty thời gian qua, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

Lời mở đầu Kinh doanh yếu tố quyết định thành công quan trọng nhất là thị tr ờng. Đối với các doanh nghiệp, việc lựa chọn thị trờng, xác định thị trờng và từ đó đa ra các chiến lợc đúng đắn nhằm tìm cách chiếm lĩnh thị trờng là một vấn đề hết sức quan trọng. Thị trờng thế giới thật là rộng lớn, cùng với xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng nhanh, thị trờng quốc gia đang dần bão hoà ngày càng trở nên nhỏ bé đối với một doanh nghiệp .Vì thế, tất cả các doanh nghiệp đều muốn mở rộng thị trờng kinh doanh của mình vợt qua khỏi biên giới quốc gia vơn ra thị trờng thế giới để hoạt động kinh doanh quốc tế. Trên thế giới ngày nay đã có rất nhiều các doanh nghiệp thành công và tạo nên những nhãn hiệu, những sản phẩm nổi tiếng toàn cầu. Trớc ngỡng cửa của hội nhập, đất nớc mới mở cửa, các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp trẻ vơn ra thị trờng thế giới rộng lớn dựa vào những thế mạnh tiềm lực vốn có của mình với mục tiêu là năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế xã hội, làm giàu cho mình và làm giàu cho đất nớc. Việt Nam là một đất nớc có bờ biển dài trên 3000 km, có nhiều thuận lợi để giao lu hợp tác quốc tế đồng thời Việt Nam có rất nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế thuỷ sản. xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một hoạt động quan trọng của đất nớc và của ngành thuỷ sản. công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam có nhiệm vụ hoạt động dịch vụ phục vụ và khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển xuất nhập khẩu thuỷ sản. Tuy còn là một doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh song Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội vần luôn xác định rằng việc phát triển mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản là một vấn đề cấp thiết đã và đang trở thành mục tiêu lâu dài của Công ty . 1 Trong thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội cùng với quá trình nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty thời gian qua, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị tr ờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội . Mục đích khi nghiên cứu đề tài này là dựa trên cơ sở những lý luận đã đợc học tại trờng kết hợp với tình hình thực tế tiếp thu đợc qua thời gian thực tập để xác định những thành tựu của Công ty trong quá trình xâm nhậpmở rộng thị tr- ờng qua các năm, tìm hiểu những mặt còn hạn chế và nguyên nhân tồn tại của chúng trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến của bản thân đối với công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty. Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chơng: Ch ơng I : Lý luận chung về thị trờng và hoạt động mở rộng thị trờng Ch ơng II : Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội Ch ơng III : Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự thông cảm cũng nh những ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để luận văn đợc hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Đỗ Thu 2 Ch ơng I: lý luận chung về thị trờng và hoạt động mở rộng thị trờng I/ Thị trờng và vai trò của thị trờng 1/Khái niệm, chức năng và vai trò của thị trờng : 1.1/ Khái niệm về thị trờng ( Market Concept) : "thị trờng" là một trong những khái niệm quan trọng nhất đồng thời khó nhất của kinh tế học. Danh từ thị trờng thậm chí còn dùng để phân biệt hai hình thức cơ bản nhất của nền kinh tế quốc dân : kinh tế thị trờng và kinh tế quản lý tập trung. Cùng với sự phát triển của thị trờng có nhiều quan điểm khác nhau với nhiều cách nhìn nhận, cách hiểu biết khác nhau về thị trờng. a/ Những khái niệm truyền thống: Thị trờng đợc xem là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá, nó đợc gắn với không gian thời gian, địa điểm cụ thể. Khái niệm này nhấn mạnh địa điểm mua bán vì trong t duy chung thị trờng có nghiã là một cái chợ giống nh phiên chợ hàng tuần nơi mà các loại hàng hoá đợc cung và cầu. Trong quá trình phát triển của lịch sử hàng hoá, khái niệm thị trờng cũng trải qua 4 hình thái: - Hình thái trao đổi giản đơn ngẫu nhiên - Hình thái trao đổi mở rộng - Hình thái giá trị chung - Hình thái tiền tệ Khái niệm thứ hai ( theo C.Mark) : thị trờng là tổng thể của nhu cầu hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá bằng tiền tệ. Khái niệm thứ ba ( theo Samuelson): thị trờng là quá trình trong đó, ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá đợc giao dịch. 3 Khái niệm thứ t: thị trờng là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực trao đổi, thông qua đó, lao động kết tinh trong hàng hoá đợc xã hội thừa nhận. Trong mỗi thời kỳ phát triển của kinh tế hàng hoá, theo từng điểm nhìn khác nhau, mỗi khái niệm có thể nhấn mạnh từng khía cạnh cụ thể. b/ Khái niệm thị trờng theo quan điểm hiện đại: Khi phân công lao động xã hội diễn ra mạnh mẽ, sản xuất, lu thông phát triển, quan hệ mua bán trao đổi phong phú, phức tạp hơn, khái niệm thị trờng đợc các nhà kinh tế học hiện đại nhìn nhận theo góc độ vĩ nền kinh tế nh sau: Theo quan niệm kinh tế học hiện đại: thị trờng là một quá trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lợng hàng hoá mua bán. Theo từ điển kinh tế học Việt Nam : thị trờng là nơi lu thông tiền tệ là toàn bộ các giao dịch mua bán hàng hoá Theo định nghĩa của hiệp hội quản trị Hoa Kỳ: thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện trong đó ngời mua và ng- ời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá, dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua. Ngoài ra còn các khái niệm thị trờng khác : theo quan điểm tiếp thị ( Marketing ): thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm năng cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Nh vậy, theo quan điểm của marketing, khái niệm thị trờng chỉ hớng vào ngời mua (nhấn mạnh khâu tiêu thụ ) chứ không phải ngời bán, cũng không phải địa điểm hay lĩnh vực nh các khái niệm truyền thống. Thị trờng ám chỉ một tổng thể những ngời mua và tiêu dùng sản phẩm, họ có nhu cầu về sản phẩm và cần phải đợc thoả mãn. 4 Theo quan điểm thơng mại : thị trờng là tổng hợp các điều kiện kinh doanh thực hiện sản phẩm xã hội trong một nền kinh tế còn sản xuất hàng hoá. Một định nghĩa khác : thị trờng là một sự dàn xếp qua cạnh tranh mà theo đó ngời mua và ngời bán tác động qua lại với nhau để đạt đến sự thoả thuận và quyết định về lợng và giá của hàng hoá đợc trao đổi giữa họ . Nh vậy, nhận thấy trên thị trờng bao giờ cũng có hai phía, hai cực tác động qua lại với nhau thông qua tổng họp các điều kiện hay một sự dàn xếp để thực hiện sản phẩm xã hội hay đạt đến sự thoả thuận trong trao đổi. Hai cực đó là sản xuất và tiêu dùng, hàng và tiền, ngời bán và ngời mua . Nói cách khác, thị trờng là hình thức thể hiện của cung , cầu và cơ chế của mối quan hệ giữa cung và cầu. Cung và cầu là nội dung của thị trờng. Quan hệ vận động giữa cung và cầu tạo thành quy luật của thị trờng. Tóm lại, dù đợc xét dới góc độ của các nhà kinh tế hay các nhà quản lý doanh nghiệp thì thị trờng phải đợc thể hiện qua ba yếu tố sau: Phải có khách hàng Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn Khách hàng phải có khả năng thanh toán cho việc mua hàng. nh vậy, thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội. ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trờng. 1.2- Vai trò và chức năng của thị trờng : Vai trò của thị trờng : thị trờng có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế. Quá trình tái sản xuất hàng hoá gồm: sản xuất, phân phối, lu thông trao đổi và tiêu dùng. thị trờng nằm trong khâu lu thông, nh vậy, thị trờng là một khâu tất yếu của tiêu dùng hàng hoá. thị trờng chỉ mất đi khi sản xuất hàng hoá không còn. Vì thế, không thể và không nên coi phạm trù thị trờng chỉ gắn liền với nền 5 kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa. thị trờng là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trình sản xuất, để sản xuất ra hàng hoá xã hội phải chi phí sản xuất, chi phí lu thông, thị trờng là nơi kiêm nhiệm các chi phí đó, thực hiện các yêu cầu tiết kiệm lao động xã hội. thị trờng không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán mà nó còn thể hiện mối quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đó, thị trờng đợc coi là môi trờng kinh doanh. thị tr- ờng là khách quan, từng cơ sở sản xuất kinh doanh không có khả năng làm thay đổi thị trờng mà nó phải thay đổi để thích ứng với thị trờng. Trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò hết sức quan trọng, thị trờng là đối tợng là căn cứ của kế hoạch hoá. Cơ chế thị trờng là cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hoá. thị trờng là công cụ bổ sung cho công cụ điều tiết vĩ nền kinh tế nhà nớc, là nơi nhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh cơ sở. Các chức năng của thị trờng : Chức năng thừa nhận: Hàng hoá đợc sản xuất ra, ngời sản xuất phải bán nó, việc bán hàng đợc thừa nhận thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng. thị trờng thừa nhận nghĩa là ngời mua ngời mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. thị trờng thừa nhận không phải là thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng, thị trờng còn kiểm tra kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán đó. Thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng các hàng hoá hình thành nên các chức năng trao đổi giá trị, giá trị trao đổi là cơ sở quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trờng. Chức năng điều tiết kích thích: Nhu cầu trên thị trờng là mục đích của quá trình tái sản xuất. Thị trờng là tập hợp các hoạt động cuả các quy luật kinh tế trên thị trờng. Do đó thị trờng vừa là mục 6 tiêu, vừa tạo ra động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ sở quan trọng để chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng phát huy tác động và thể hiện : - Thông qua nhu cầu thị trờng, ngời sản xuất chủ động di chuyển t liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao. - Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng, ngời sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất. Ngợc lại những ngời sản xuất cha tạo đợc lợi thế trên thị trờng cũng phải vơn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản.Trong quá trình tái sản xuất, không phải ngời sản xuất lu thông chỉ ra cách chi phí nh thế nào cũng đợc xã hội thừa nhận. Thị trờng chỉ chấp nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết do đó thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động. Chức năng thực hiện : Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trờng. Thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ khác. thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá hình thành lên các giá trị trao đổi của mình. Giá trị trao đổi là cơ sở hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ kinh tế thị trờng. Chức năng thông tin : Thị trờng thông tin về : tổng số cung và cầu, cơ cấu của cung vầ cầu đối với từng hàng hoá, gía cả thị trờng, chất lợng sản phẩm, hớng vận động của hàng hoá, các quan hệ về tỷ lệ sản phẩm Thông tin thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh tế. Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định thì cần phải có thông tin. Các dữ liệu thông tin quan trọng là thông tin thị trờng. Bởi vì các dữ liệu thông tin đó khách quan, đợc xã hội thừa nhận. 2/Phân loại và phân đoạn thị trờng : 7 2.1- Phân loại thị trờng ( Market Classification): Trên thực tế có nhiều cách phân loại thị trờng và theo nhiều tiêu thức khác nhau. Có thể đơn cử dới đây một vài cách phân loại phổ biển. Theo đối tợng mua bán: Thị trờng bao gồm : - Thị trờng hàng hoá : đây là thị trờng có quy lớn nhất, rất phức tạp và tinh vi. Trong thị trờng này diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá với mục tiêu thoả mãn nhu cầu về vật chất. - Thị trờng tiền tệ, tín dụng: là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi tiền tệ, trái phiếu.v.v là thị trờng quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế xã hội. - Thị trờng lao động: ở đây xuất hiện mối quan hệ về mua bán sức lao động. Thị trờng này gắn với nhân tố con ngời, nhân cách, tâm lý, thị hiếu Thị trờng này chịu ảnh hởng của một số quy luật đặc thù. - Thị trờng chất xám: diễn ra sự trao đổi tri thức, mua bán bản quyền kĩ thuật, bằng phát minh, sáng chế D ới sự phát triển nh vũ bão của khoa học thì thị trờng này trở thành trọng điểm, quyết định sự phát triển tri thức của toàn nhân loại. Theo góc độ sử dụng hàng hoá : Có thể chia khái quát gồm : thị trờng hàng hoá và thị trờng dịch vụ. Thị trờng hàng hoá bao gồm: - Thị trờng t liệu tiêu dùng: những mặt hàng phục vụ đời sống tiêu dùng xã hội đều đợc mua bán trao đổi qua thị trờng này. đây là loại hàng cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.với thị trờng này, mức sống ngày càng cao thị trờng ngày càng mở rộng . Thị trờng hàng tiêu dùng này xét theo mức độ cấp thiết của nhu cầu lại chia làm ba thị trờng : Thị trờng hàng cấp 1: chủ yếu là loại hàng ngắn ngày phục vụ cho 3 loại nhu cầu : ăn, mặc, học. Thị trờng hàng cấp 2 : chủ yếu là hàng lâu năm phục vụ cho nhu cầu : ở và đi lại. 8 Thị trờng hàng cấp 3 : là hàng xa xỉ đắt tiền. - Thị trờng t liệu sản xuất : đây là thị trờng hàng công nghiệp bao gồm nguyên nhiên vật liệu và máy móc thiết bị. Cả nguyên nhiên vật liệu và máy móc thiết bị lại có thể chia ra loại dành cho công nghiệp nặng và dành cho công nghiệp nhẹ. Có thể thấy thị trờng này là nền tảng cho sự phát triển của xã hội, là tiền đề phát triển thị trờng tiêu dùng, thị trờng này luôn luôn tạo ra lợi nhuận gián tiếp thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Thị trờng dịch vụ : bao gồm dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ thơng mại và dịch vụ sản xuất. Theo tính chất sản phẩm : Trên thực tế có hàng triệu loại sản phẩm khác nhau, để phân loại thị trờng phải nghiên cứu theo từng nhóm sản phẩm: - Thị trờng sản phẩm hữu hình (thị trờng hàng hoá thông thờng ) gồm những cái nhìn thấy đợc hình dáng, kích cỡ, màu sắc nh: lơng thực, thực phẩm, hàng may mặc - Thị trờng sản phẩm vô hình (thị trờng dịch vụ ) gồm những cái không thể nhìn thấy một cách thông thờng nh : giấy phép, bằng sáng chế, bản quyền, bí quyết kĩ thuật v.v Theo mối quan hệ cung cầu: - Thị trờng thực tế: là bộ phận trong đó trên thực tế khách hàng đã mua hàng, yêu cầu của họ đã đợc đáp ứng thông qua việc cung ứng hàng hoá dịch vụ. - Thị trờng tiềm năng: bao gồm bộ phận thị trờng thực tế cộng với bộ phận khách hàng có nhu cầu nhng cha đợc đáp ứng. - Thị trờng lý thuyết : bao gồm thị trờng tiềm năng cộng với bộ phận khách hàng có nhu cầu nhng cha có khả năng thanh toán. Theo phơng thức giao dịch: Bao gồm các thị trờng nh : - Thị trờng buôn bán. - Thị trờng bán lẻ. 9 - Thị trờng sở giao dịch - Thị trờng đấu giá, đấu thầu Mỗi loại này có sự khác nhau về giá cả, dung lợng, đặc điểm giao dịch Theo quá trình sản xuất : - Thị trờng nguyên liệu - Thị trờng bán thành phẩm - Thị trờng thành phẩm. Các thị trờng này có biến động khác nhau về thời gian mức độ, tốc độ. Theo phạm vi lãnh thổ: - Thị trờng quốc tế : là nơi các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia kinh doanh, là nơi giao lu kinh tế quốc tế, là nơi quyết định giá cả quốc tế hàng hoá. Ngoài những quy luật của thị trờng, thị trờng quốc tế chịu sự tác động của các thông lệ quốc tế và biến đổi theo từng quốc gia đặc thù. - Thị trờng quốc gia: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trong phạm vi quốc gia, là thị phần của thị trờng quốc tế, chịu sự biến động, chi phối của từng quốc gia. Ngày nay hầu nh thị trờng quốc gia không tồn tại độc lập, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các quốc gia tất yếu phải hội nhập. Theo không gian địa lý: - Thị trờng thế giới ( thị trờng toàn cầu ) - Thị trờng khu vực ( Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Nam á) - Thị trờng từng quốc gia ( Việt Nam , Thái Lan ) - Thị trờng địa phơng(Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, miền Bắc, miền Nam) Theo trình độ phát triển kinh tế : - Thị trờng các nớc phát triển cao : nhóm G7 - Thị trờng các nớc phát triển : Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Đam Mạch - Thị trờng các nớc NICS : Singapore, Hàn Quốc, Mehico - Thị trờng các nớc đang phát triển : Trung Quốc, ấn Độ - Thị trờng các nớc chậm phát triển: Xô-ma-li, Mô-ri-ta-ni 10 [...]... các thị trờng mới mà cần phải tăng thị phần của sản phẩm đó trong các thị trờng đã sẵn có 1.2/Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng thị trờng : đánh giá mức độ mở rộng thị trờng có thể dựa vào một số chỉ tiêu khác nhau Nếu xét theo bề rộng: việc mở rộng phạm vi địa lý là tạo đợc những khách hàng mới, nên mức độ mở rộng thị trờng thể hiện qua số tuyệt đối là số khu vực thị trờng mới khai phá, số thị. .. Nhà nớc chỉ định, thì trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải độc lập sản xuất, hạch toán lỗ lãi, tự tìm đầu ra cho sản phẩm, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trờng Mở rộng thị trờng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và mở rộng sản xuất Mở rộng thị trờng là cần thiết trong việc thực hiện chính sách chung của Đảng và Nhà nớc: Mở rộng thị trờng đồng nghĩa với đẩy mạnh xuất khẩu, ... lĩnh vực xuất khẩu, phơng thức này không đòi hỏi vốn lớn, rủi ro thấp Trung gian chỉ chọn mặt hàng họ có lợi nhất nên mâu thuần giữa ngời sản xuất và ngời trung gian doanh nghiệp không kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài Xuất khẩu gián tiếp có 4 khả năng sau: Xuất khẩu thông qua hãng xuất khẩu trong nớc Xuất khẩu thông qua đại lý xuất khẩu Xuất khẩu thông qua hiệp hội xuất khẩu Xuất khẩu thông... phá đợc hàng năm Số thị trờng thực mới t đợc tính bằng số thị trờng mới khai phá đợc hàng năm trừ đi số thị trờng mà doanh nghiệp để mất hàng năm T = 0 : thể hiện hiệu quả mở rộng thị trờng của doanh nghiệp quá kém, đến nỗi số thị trờng mới mở chỉ bằng số thị trờng mà doanh nghiệp để mất hoặc doanh nghiệp mới chỉ duy trì đợc hoạt động của mình trên các thị trờng đó T < 0 : chứng tỏ thị trờng của doanh... phối của ngời thứ ba Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài, đòi hỏi đầu t lớn, rủi ro cao, nhng lợi nhuận lại cao hơn Xuất khẩu trực tiếp có các cách thức sau: Tồ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của Công ty Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nớc ngoài Sử dụng đại diện thơng mại quốc tế Ký hợp đồng với các hàng phân phối của. .. phân công lao động quốc tế Do đó, mở rộng thị trờng xuất khẩu là điều kiện để hàng hoá trong nớc có cơ hội cọ sát với bên ngoài, để doanh nghiệp hoà nhập với nền kinh tế thế giới Nói tóm lại, việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp là một đòi hỏi khách quan, quyết định đến sự tồn tại của sản xuất trong nớc và khẳng định vị trí trên thị trờng quốc tế 3.2 / các yếu tố tác động đến mở rộng thị. .. theo mức độ tiêu dùng sản phẩm của 15 doanh nghiệp và lúc đó thị trờng bao gồm các bộ phận hợp thành sau : ( Xem đồ)Sơ đồ : cấu trúc thị trờng của doanh nghiệp Thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trờng không tiêu dùng tơng đối thị trờng lý thuyết của sản phẩm thị trờng hiện tại của doanh nghiệp thị trờng hiện tại của sản phẩm thị trờng hiện tại của đối thủ cạnh tranh thị trờng thị trờng tiềm năng... phơng thức tốt nhất để thâm nhập thị trờng đó Mỗi thị trờng mục tiêu phù hợp với cách thức thâm nhập riêng, vì thế doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức thích hợp Có các phơng thức thâm nhập thị trờng sau : a /xuất khẩu: là phơng thức đơn giản nhất để mở rộng thị trờng của doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài, có thể xuất khẩu bằng hai cách thức : 31 Xuất khẩu gián tiếp: Xuất khẩu gián tiếp là thông qua... hiện đợc việc mở rộng thị trờng mà còn đang mất dần thị trờng hiện tại T > 0 : chứng tỏ số thị trờng của doanh nghiệp không ngừng tăng lên hàng năm Chỉ tiêu trên dùng để đo mức độ mở rộng thị trờng theo chiều rộng, nó chỉ mới cho thấy mức độ mở rộng thị trờng theo phạm vi không gian chứ không thể hiện đợc những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh số, tăng khối lợng vào các thị trờng hiện... quy tăng thị trờng của doanh nghiệp Nếu K = 1 thì có nghĩa quy mở rộng thị trờng của doanh nghiệp không đổi Doanh nghiệp mới chỉ duy trì đợc thị trờng hiện tại chứ cha thực hiện đợc việc mở rộng thị trờng Nếu K < 1 chỉ tiêu này có nghĩa là quy thị trờng của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp Nếu K > 1 có nghĩa quy thị trờng doanh nghiệp ngày càng mở rộng Ngoài ra, độ mở rộng thị trờng còn . kinh tế thuỷ sản. xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một hoạt động quan trọng của đất nớc và của ngành thuỷ sản. công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là. thuỷ sản Hà Nội Ch ơng III : Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội Mặc dù đã có rất nhiều cố

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

Hình ảnh liên quan

II/ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản toàn Ngành thuỷ sản Việt Nam và Công ty SEAPRODEX Hà Nội  thời gian  qua - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

nh.

hình xuất khẩu thuỷ sản toàn Ngành thuỷ sản Việt Nam và Công ty SEAPRODEX Hà Nội thời gian qua Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2: kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam theo thị tr- tr-ờng  - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

Bảng 2.

kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam theo thị tr- tr-ờng Xem tại trang 49 của tài liệu.
2/Tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu của công ty: 2.1/ Kim ngạch xuất khẩu - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

2.

Tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu của công ty: 2.1/ Kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 52 của tài liệu.
từ tình hình nguồn nguyên liệu hàng hoá sản phẩm của ngành thuỷ sản miền Bắc nói chung và Công ty nói riêng - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

t.

ừ tình hình nguồn nguyên liệu hàng hoá sản phẩm của ngành thuỷ sản miền Bắc nói chung và Công ty nói riêng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của Công ty thể hiện qua bảng sau: - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

nh.

hình xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của Công ty thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu cụ thể của Công ty sang Mỹ nh sau: - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

nh.

hình xuất khẩu cụ thể của Công ty sang Mỹ nh sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 9: - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

Bảng 9.

Xem tại trang 63 của tài liệu.
Cơ cấu các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

c.

ấu các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Công ty đã hình thành mức giá cạnh tranh có u thế tuyệt đối (thấp hơn so với các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng) mặc dù mức giá này hình thành do sức ép bên ngoài: - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

ng.

ty đã hình thành mức giá cạnh tranh có u thế tuyệt đối (thấp hơn so với các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng) mặc dù mức giá này hình thành do sức ép bên ngoài: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Theo hình trên có thể thấy kênh phân phối sản phẩm của Công ty SEAPRODEX Hà Nội đợc phân phối có kế hoạch cụ thể : - “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”.

heo.

hình trên có thể thấy kênh phân phối sản phẩm của Công ty SEAPRODEX Hà Nội đợc phân phối có kế hoạch cụ thể : Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan