Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh mà công ty đạt đợc

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 57)

III. Các biện pháp công ty đang áp dụng để đẩy mạnh XK

2)Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh mà công ty đạt đợc

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện trong năm .Mọi lỗ lực của doanh nghiệp đợc thể hiện trong đó và vai trò , vị trí của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua đó

Bảng 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Kim nghạch XK 18,909 13,172 14,09 26,135 39,597 Nộp ngân sách(tỷ) Bình quân ĐN(trđ) 10,681 7,002 10,346 30,941 35,556 40 29,179 44,595 145,951 162,356 Lợi nhuận(tỷđ) Bình quân ĐN(trđ) 3,084 3,430 1,620 3,277 2,2 11,861 14,290 6,983 15,461 10,45 Bình quân TN CBCNV 834.000 810.000 939.000 960.000 1.000.000 Giá trị tổng SL 135,163 149,218 215,742 350,055 628,696 Bảng 11 cho thấy rằng , trong những năm gần đây tuy có nhiều khó khăn, công ty vẫn duy trì ổn định đợc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao có mức tăng trởng về doanh số đáng kể , đảm bảo nộp ngân sách cho Nhà Nớc và thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Trong bảng cho ta thấy tốc độ tăng trởng định gốc của tổng giá trị sản lợng công ty năm 1996 đến năm 2000 tăng lên gấp gần 6 lần , từ 135,163 trtấn lên đến 628,696 trtấn , dẫn đến tổng sản lợng cung có tốc độ tăng dần

Kim ngạch xuất khẩu tăng lên gấp đôi làm cho doanh thu của công ty cũng tăng điều đó làm cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ngày càng phát huy vai trò của mình trong quá trình phát triển , lợi nhuận tăng , nộp ngân sách cũng tăng , thu nhập của cán bộ tăng lên đáng kể từ 834 ngđ lên đến 1000 ngđ theo đánh giá thu nhập bình quân nh vậy là khá cao , điều này chứng tỏ răng đời sống cán bộ của công ty khá ổn định và đảm bảo ở mức thu nhập khá. Đây là kết quả nổi bật nhất , là sự cố gắng và phấn đấu rất lớn của

cán bộ công nhân viên của công ty với sự chỉ đạo , hỗ trợ giúp đỡ kịp thời của cấp trên và các đơn vị trong nhiều năm

Thuế cũng là một chỉ tiêu đánh giá sự làm ăn của một doanh nghiệp

Bảng 12: Biểu nộp các loại thuế của công ty năm 1996-2000

Năm Nộp ngân sách Kế hoạch Thực hiện % TH/KH 1996 10,40 10,681 102,7 1997 5 7,01 140,0 1998 6,91 10,346 149,73 1999 14 30,941 221 2000 25 35,556 142,32

Nhìn vào bảng ta thấy đó là một trong những chỉ tiêu có thể đánh giá một doanh nghiệp làm ăn phát triển có thể nhìn vào chỉ tiêu nộp ngân sách của công ty .Tỷ lệ kế hoạch của công ty luôn thấp hơn so với thực hiện của công ty, khả năng nộp thuế của công ty là tơng đối lớn và đóng góp vào ngân sách của Nhà Nớc một khoản không nhỏ

3) Một số dánh giá chung về doanh nghiệp a) Thuận lợi:

Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lớn và có nhiều tiềm năng .Nhìn chung doanh nghiệp có những thuận lợi sau:

Về vốn và cơ sở vật chất kĩ thuật :

Với cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty đã xây dựng là tiền đề vật chất quan trọng , là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện doanh nghiệp xuất khẩu có hệ thống .Một mặt có điều kiện áp dụng công nghệ mới , mặt hàng mới , mặt khác là bộ mặt để tạo ra thế lực cho công ty trong quan hệ giao dịch đối ngoại trong nớc và nớc ngoài .Lãnh đạo công ty xác định phơng hớng chiến l-

ợc của công ty trong mỗi thời kì một cách đúng đắn đồng thời quản lý kinh tế tài chính

Về tài chính :

Ngoài vốn cố định là vốn lu động tự có của công ty , công ty dựa vào nguồn vốn vay thơng mại ngắn hạn của các ngân hàng trong nớc để phát triển sản xuất kinh doanh.Việc sử dụng vốn đã biết lấy ngắn nuôi dài , ngành vốn sản xuất cho sản xuất kinh doanh , tiết kiệm chi phí , tăng vòng quay của vốn để tăng nguồn vốn tự bổ xung , ứng trớc vốn cho một số xí nghiệp đông lạnh để giữ lấy nguồn hàng , sử dụng linh hoạt vốn ngoại tệ và vốn tiền Việt Nam đồng , đem lại hiệu quả kinh tế cao .

Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu công ty không ngừng bảo toàn vốn và mở rộng kinh doanh là vấn đề sống còn của tài chính , ngoài phần làm đầy đủ nghĩa vụ tăng nguồn tích luỹ cho ngân sách nhà nớc mà còn đa vốn của công ty ngày càng phát triển

Về thị tr ờng:

-Thị trờng trong nớc: Công ty đã đi sâu đi sát thị trờng trong nớc , tìm những mặt hàng có thể kinh doanh xuất nhập khẩu đợc trong cơ chế thị trờng và những mặt hàng trong ngành mà cả ngoài ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, thu lợi nhuận cao

Đối với xuất khẩu nói riêng ngoài việc đi xuống các địa phơng tìm hiểu thu mua , công ty còn hớng dẫn kĩ thuật chế biến đầu t vốn l dộng để địa ph- ơng thu mua nguyên liệu chế biến sản phẩm .Tạo điều kiện đứng ra vay vốn n- ớc ngoài để nhập thiết bị, máy móc công nghệ mới nhất là những thiết bị của những nớc phát triển có kĩ thuật tiên tiến nh Nhật Bản để không những tận dụng những nguyên liệu có điều kiện bảo quản và chế biến ra những sản phẩm có giá trị gia tăng đồng thời qua đó nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu .Với chính sách gắn bó với khách hàng , với quan điểm chủ đạo là đảm bảo hài hoà về lợi ích giữa các bên và chính sách dùng vốn và giá cả để thu hút bạn Lớp K33 A488

hàng , đồng thời không cạnh tranh với các địa phơng về những mặt hàng truyền thống mà đi sâu vào lĩnh vực mà những địa phơng cha có điều kiện tiếp cận.Đó là đầu t đổi mới công nghệ , phát triển các mặt hàng có giá trị cao hơn

- Thị trờng nớc ngoài: Chiến lợc thị trờng của công ty là phải tự tìm kiếm và mở rộng thị trờng chủ yếu là các nớc thuộc khu vực Châu á Do đặc điểm của thị trờng buộc công ty phải năng động bám sát với với cơ thị trờng hơn , phải tính toán nhiều hơn mới đảm bảo an toàn trong kinh doanh

Qua đó cũng xác định độ vững chắc hoạt động thơng mại của doanh nghiệp trên thị trờng , từ đó đề ra chiến lợc thị trờng , đâu là thị trờng chung , đâu là thị trờng trọng điểm , đâu là thị trờng đầy tiềm năng đối với công ty từ đó khắc phục những thiếu sót về mặt sản phẩm , chất lợng , tìm ra lối thoát trong các thời kỳ kinh doanh .Đồng thời qua đó xây dựng đợc những bạn hàng , những thơng nhân buôn bán tin cậy tín nhiệm lâu năm nhằm tạo giúp cho công ty về vốn kỹ thuật , về phát triển mặt hàng mới và mở rộng thêm thị trờng

Về tổ chức , quản lý và điều hành doanh nghiệp

Mặc dù những năm qua công ty đã cố gắng , tiến hành chấn chỉnh , đổi mới tổ chức quản lý , điều hành từ công ty đến xí nghiệp nhng đến nay năng lực quản lý điều hành , sự phối hợp các lực lợng để đẩy mạnh chế biến cha đáp ứng đợc yêu cầu

Năng lực tiếp thị yếu kém , cha chủ động nghiên cứu và tiếp thị thị trờng, hầu hết là thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến đặt hàng , việc đầu t cho công tác tiếp thị , quảng cáo , tham gia hội chợ còn hạn chế. Đội ngũ ngũ cán bộ vừa thiếu lại vừa thừa .Thiếu nghiêm trọng các cán bộ công nghệ chế biến có trình độ chuyên sâu để nghiên cứu tạo mặt hàng mới , hàng giá trị gia tăng đợc thị trờng thế giới chấp nhận .Đội ngũ cán bộ quản lý thiếu kiên quyết và điều hành sản xuất không năng động và kém chất lợng , thiếu sự thống Lớp K33 A488

nhất .Tóm lại , đội ngũ cán bộ chủ chốt không đảm bảo cho yêu cầu củng cố và phát triển công ty trong thời gian tới để trở thành doanh nghiệp chủ lực , làm đầu mối liên kết về sản xuất và chế biến xuất khẩu thuỷ sản khu vực miền Bắc

Thực tế đã chỉ ra rằng nếu có vốn , có công nghệ mà không có đội ngũ các nhà quản lý giỏi, điều hành giỏi , không có những công nhân có tác phong công nghiệp và nhiệt tâm thì cũng không thể phát triển đợc

* ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân :

Chỉ có xuất khẩu mới thu về cho đất nớc đợc nguồn ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu máy móc thiết bị qua đó mới có cơ hội chuyển giao công nghệ mới , kỹ thuật mới .Tận dụng đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên , đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động .Từ xuất nhập khẩu ta có thể tìm hiểu đợc nguyên nhân và tìm cách khắc phục những tồn tại về hàng hoá nh chất lợng , bao bì đóng gói , ..phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và qua đó mới học hỏi đợc những kinh nghiệm , kĩ thuật cải tiến mặt hàng mới có giá trị gia tăng .Qua xuất khẩu ta mới mở rộng kinh tế đối ngoại , đồng thời đào tạo ra đợc đội ngũ cán bộ ngoại thơng gắn với thị trờng , đào tạo đợc đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề gắn với công nghệ tiên tiến làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển

b) Nhợc điểm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế xuất khẩu ở nớc ta nói chung đang còn tồn tại nhiều vấn đề lớn và công ty là một trong những doanh nghiệp đó cũng không tránh khỏi những tồn tại

Quy mô xuất khẩu còn cha tơng xứng với tiềm năng và nguồn lực của đất nớc và so với nhiều nớc trên thế giới đang phát triển và xuất khẩu cha đáp ứng đợc hết thị trờng nớc ngoài , hiệu quả nói chung còn thấp, giá thành xuất khẩu cao, mặt hàng còn nghèo nàn đơn điệu.

Việc cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng tất yếu dẫn đến cạnh tranh của thị trờng nớc ngoài giữa các doanh nghiệp với nhau kể cả trong nội bộ , không có lợi cho doanh nghiệp cũng nh đất nớc .

Cha có những chính sách thích hợp đối với từng loại hàng, bạn hàng và đồng thời còn thiếu những cán bộ năng động thích hợp với cơ chế thị trờng .

Diễn biến phức tạp của khí hậu thời tiết nớc ta và sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng trong và ngoài nớc từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm đã ảnh hởng không nhỏ đến các hoạt động của công ty về:sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, kinh doanh XNK và các hoạt động khác

Cơ sở sản xuất chế biến còn cha đủ mạnh, thiết bị máy móc vừa thiếu vừa lạc hậu, cha đáp ứng đòi hỏi mới của thị trờng về những sản phẩm có giá trị cao để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nớc

Trình độ cán bộ cha đồng đều bao gồm cả t duy kinh tế mới , trình độ nghiệp vụ cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của xuất khẩu trong cơ chế thị trờng hiện nay và trong giai đoạn tiếp theo. Để khắc phục những nhợc điểm trên và phát huy u thế nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh doanh XNK của công ty trong thời gian tới công ty phải tìm ra những nguyên nhân

c) Nguyên nhân:

Chúng ta biết rằng nguyên liệu trong kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu là mang tính thời vụ , phụ thuộc vào điều kiện tự nhiện , địa lý .Thờng những tháng vào thời vụ thì mới có lợng hàng sản xuất liên tục , còn hết mùa thì sản lợng hàng rất ít cho nên muốn duy trì đợc lợng hàng xuất khẩu công ty đều phải tiến hành thu mua sản phẩm để xuất khẩu .Trong khi đó nhu cầu vốn rất lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả trớc khi đa ra quyết định

Cũng nh lĩnh vực khác sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng và tạo vốn đầu t cùng công nghệ phát triển đủ tính khả thi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu cho doanh nghiệp .

Công ty phải động viên các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t để doanh nghiệp mở rộng kinh doanh xuất khẩu và phát triển kinh tế cho doanh nghiệp

Công ty phải duy trì mặt hàng truyền thống để phục vụ chiến lợc xâm nhập thị trờng mới .

Công ty duy trì củng cố quan hệ buôn bán với thị trờng truyền thống và phát triển thêm nhiều thị trờng mới .

Giúp các xí nghiệp chế biến đầu t nâng cấp nhà máy bằng cách cho vay vốn lãi và trả vốn dần bằng sản phẩm xuất khẩu

Chơng III

Những đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động Xk thuỷ sản của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội

I. Những định hớng và mục tiêu

1) Những định hớng chung:

Xác định 2 nhiệm vụ chính của công ty là vừa đẩy mạnh chế biến xuất khẩu hàng thuỷ sản và các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng tổng hợp thuộc công ty nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa củng cố phát triển công ty

trở thành doanh nghiệp chủ lực, làm nòng cốt, đầu mối liên kết các đơn vị nuôi trồng, khai thác chế biến xuất khẩu thuỷ sản ở miền Bắc nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng chế biến, xuất khẩu thuỷ sản ở miền Bắc trong thời gian tới

Phát huy nội lực gắn liền với sự chỉ đạo, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện của nhà nớc, của ngành và các đơn vị để khắc phục khó khăn, tồn tại yếu kém, tiếp tục ổn định và phát triển trong những năm tới, từng bớc là chủ thị trờng xuất khẩu với sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao. Công ty vừa phải tiếp tục ổn định, đa dạng hoá các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có mức tăng trởng và hiệu quả kinh tế cao, vùa phải tập trung phát triển chế biến, xuất khẩu thuỷ sản

Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu, tham gia tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn, tiếp tục đầu t, đổi mới công nghệ, tăng cờng trình độ và năng lực quản lý, cải thiện chất lợng, giảm giá thành trong từng khâu của sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhóm sản phẩm chủ lực, giữ vững thị tr- ờng truyền thống, tích cực thâm nhập vào thị trờng mới, xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 phải đạt 20 triệu USD và giá trị chế biến thuỷ sản xuất khẩu phải đạt trên 20% giá trị xuất khẩu của công ty, tăng hiệu quả, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng

2) Các mục tiêu phát triển đến năm 2005:a) Cơ cấu sản phẩm: a) Cơ cấu sản phẩm:

Tổng kim ngạch xuất khẩu : 20 triệu USD Trong đó:

-Tôm : 50% -Sản phẩm GTGT, phối thể : 20% -Sản phẩm nhuyễn thể, chân đầu:10% -Sản phẩm cá :10% -Thuỷ sản tơi sống và TS khác :10%

b) Cơ cấu thị trờng:

-Thị trờng Nhật : 45% -Thị trờng Trung Quốc : 20% -Thị trờng Bắc Mỹ : 15% -Thị trờng Châu Âu :10% -Thị trờng khác :10%

Tỷ trọng chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của công ty đến năm 2005, tuy chiếm tỷ trọng còn nhỏ so với miền Bắc và toàn quốc, nhng về giá trị tuyệt đối thì lớn so với khả năng của công ty, mặt khác phải đảm bảo hiệu quả kinh tế. Đây là một thử thách lớn, đòi hỏi công ty phải có các giải pháp sát hợp, mạnh bạo, nhạy bén với sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của cấp trên và sự hỗ trợ của các đơn vị thì mới thực hiện đợc

Để đạt đợc những mục tiêu trên cần xác định rõ chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng, chiến lợc công nghệ và định hớng đầu t cũng nh chiến lợc đào tạo.

Bảng13: Các chỉ tiêu của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội, đơn vị: triệu USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục 1995 1998 2000 2005

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 57)