Thị trờng xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trờng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 46)

I. Tổng quan về công tyXNK thuỷ sản Hà Nội

3) Thị trờng xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trờng

a) Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam:

Năm 1999 sản phẩm thuỷ sản của nớc ta đã có mặt ở 64 thị trờng tăng 7 thị trờng so với năm 1998. Điều quan trọng hơn là đã có những sự thay đổi về chất để khẳng định chỗ đứng và uy tín của mình trên thị trờng thế giới. Bằng cách đáp ứng tốt hơn các yêu cầu ngày càng cao về chất lợng, hàng thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta đã có vị thế vững chắc hơn tại các thị trờng Châu âu và Mỹ vốn đợc coi là khó tính

Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng ra nhiều nớc trên thế giới, bao gồm 5 Châu lục với 5 thị trờng chính là Nhật, EU, Mỹ, các nớc Đông Nam á và Trung Quốc. Trong đó Nhật vẫn là thị trờng lớn chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, tiếp đến là thị trờng Châu Âu, thị trờng Bắc Mỹ cũng đang có xu hớng gia tăng.

Bảng 7: Xuất khẩu vào các thị trờng chính năm 1999

Thị trờng Nhật EU Mỹ HK + TQ Các nớc khác

Giá trị(tr USD) 381,3 90,02 129,4 116,8 220,06

Tỷ trọng (%) 40,7 9,6 13,8 12,5 23,5

b) Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty:

Nhìn vào bảng 8 ta thấy Nhật Bản vẫn là thị trờng chính của công ty trong nhiều năm (chiếm khoảng 60%-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty), tuy nhiên trong thời gian gần đây tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản có dấu hiệu giảm sút (năm 1996 so với năm 2000 giảm 24%). Rõ ràng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty chủ yếu tập trung vào thị trờng Nhật Bản, điều này đem lại thuận lợi cho công ty trong kinh doanh nhng dễ dẫn đến bị khống chế về các điều kiện thơng mại do bị lệ thuộc lớn vào một thị trờng

Nhận định đợc nguy cơ này, năm 1999, năm 2000 công ty chuyển hớng mạnh sang các thị trờng mới nh :Mỹ, Châu Âu, Đài loan, Hàn Quốc, Trung quốc. ..Đây là thị trờng có nhiều tiềm năng song có yêu cầu về chất lợng sản phẩm, an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng khá cao vì thế hoạt động của công ty mới ở bớc đầu thăm dò.Tuy nhiên bạn hàng Trung Quốc đợc xem là tiềm năng hơn cả vì trong năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Trung Quốc đạt mức kỉ lục đạt 5,5 triệu USD chiếm 32,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Trong đó tỷ trọng của thị trờng Nhật ngày càng giảm thay thế đó là các thị trờng đều đợc công ty chú trọng và giảm bớt sự ảnh hởng của thị trờng

Nhật vào kim ngạch xuất khẩu của công ty. Trong đó năm 1996 tỷ trọng của thị trờng Nhật chiếm cao nhất là 79% với sản lợng xuất là 1,1 triệu kg chiếm 85% tổng khối lợng xuất khẩu thuỷ sản và thấp nhất là năm 2000 với tỷ trọng là 41% với kim ngạch xuất khẩu là hơn 6 triệu USD

Năm 1997 tỷ trọng thị trờng Hồng Kông đợc nâng cao hơn so với năm tr- ớc và là năm mà thị trờng Hồng Kông có tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch là hơn 2,6 triệu USD chiếm tỷ trọng 34%. Năm 1996 và năm 2000 thị trờng Hồng Kông đều có tỷ trọng là 17%

Nh vậy, phạm vi thị trờng xuất khẩu của công ty còn hạn hẹp, chủ yếu là thị trờng trung gian, quan hệ với các thị trờng còn mang tính thụ động,.đây là những vấn đề lớn cần phải giải quyết bằng cách đề ra các giải pháp thiết thực để đa phơng hoá thị trờng trong quá trình quy hoạch của công ty

Hoạt động kinh doanh của công ty đa dạng vì vậy khách hàng của công ty cũng thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau. Sản phẩm là hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty chủ yếu là nguyên liệu sơ chế dới dạng đông lạnh hoặc sấy khô nên khách hàng chính là khách hàng công nghiệp rất ít khách hàng thơng mại, gồm : Nhóm khách hàng mua hàng để tái chế và mua để tái xuất sang các thị trờng khác. Đến nay công ty đã thiết lập đợc quan hệ với rất nhiều khách hàng thuộc rất nhiều quốc gia khác nhau.

Trong đó có những khách hàng Châu á là khách hàng truyền thống của công ty, nh khách hàng Nhật, Hông Kông, Singapore, Hàn Quốc và các khách hàng mới của công ty là: Mỹ, Châu âu ...Phần lớn các khách hàng của công ty đều quan hệ mua bán với công ty theo hợp đồng thơng vụ, thiếu những hợp đồng lớn dài hạn. Trong mua bán các khách hàng thờng tập trung vào những điều khoản chất lợng, rủi ro về sản phẩm và vận chuyển, thời hạn giao hàng là những điều khoản rất khó thực hiện. Việc gia tăng các mối quan hệ mật thiết với khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng theo cơ cấu sản

phẩm hiện tại và dự báo nh trên, là những định hớng lớn cho một hớng đi đúng đắn hơn

c) Đặc điểm một số thị trờng chính của công ty:

*Thị tr ờng Nhật Bản:

Trong những năm đầu của thập niên 90, xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr- ờng Nhật chiếm khoảng 65%-75% tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Mức tăng về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật rất nhanh từ 12,5 tỉ USD năm 1991 lên 16,7 tỉ USD năm 1996. Do nghề khai thác cá biển của Nhật đang bị giảm sút nhng nhu cầu thuỷ sản trong nớc lại rất cao và lại luôn tăng nên Nhật phải nhập khẩu một khối lợng lớn hàng thuỷ sản. Nhng năm 1997-1998 do ảnh hởng của biến động kinh tế trong khu vực, sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế bán hàng đã khiến hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào Nhật giảm mạnh về khối lợng và giá trị, đa tỷ trọng thị trờng này xuống 43% (1997) và 40,7% (1999). Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Do đó, bất cứ biến động nào của thị trờng này cũng ảnh hởng lớn đến xuất khẩu thuỷ sản nớc ta.

Thực tế trong 3 năm gần đây thuỷ sản vẫn đang chịu ảnh hởng của khủng hoảng trong nớc nên giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật giảm. Nhng sang năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật đạt 381,3 triệu USD chiếm 40,7% tăng 6,5% so với năm 1998. Nhật cũng là thị trờng nhập khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam. Thực tế cho thấy thị trờng có xu hớng không ổn định, cung tăng thì giá giảm

Việc nớc ta hởng ứng thuế u đãi về nhập khẩu thuỷ sản vào Nhật đã tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho hàng thuỷ sản Việt Nam, nhất là tôm so với các n- ớc trong khu vực. Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000 thị trờng Nhật đã có những dấu hiệu phục hồi rõ ràng và đang đi vào ổn định nh trứơc.Đối với thị trờng này một xu hớng nữa là sự quan tâm nhiều hơn đến trình độ quản lý chất Lớp K33 A488

lợng trong việc nhập khẩu, nh :điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh, trình độ công nhân, trình độ quản lý chất lợng, quản lý SXKD, trình độ công nghệ. Do vậy việc nâng cấp điều kiện sản xuất và năng lực quản lý là điều kiện để thu hút khách hàng Nhật - một khách hàng có tiềm năng nhất của công ty và của nớc ta

* Thị tr ờng EU:

Bắt đầu từ tháng 11 năm 1990, quan hệ Việt Nam – EU đã đợc bình th- ờng hoá. Đến cuối tháng 7 năm 1995, EU đã giành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc (MFN) và qui chế u đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đó là một sự mở đờng cho các doanh nghiệp VIệt Nam mở rộng thị trờng sang EU. EU là một thị trờng rộng lớn bao gồm 15 quốc gia và 400 triệu ngời tiêu dùng nên nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản là rất lớn. Vì thế, thị trờng EU ngày càng chiếm tỷ trọng lớn đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, năm 1997 xuất khẩu thuỷ sản sang EU chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc, đến năm 1998 tỷ trọng này càng tăng tới 14% và đến đầu năm 1999, EU là thị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Với sự tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản, thị phần của EU sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thế cân bằng với thị trờng Nhật. Về mặt giá cả, thị trờng EU không cao, nhng ổn định, thích hợp với sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam. EU là thị trờng có tính đa dạng cao, với nhiều nhóm dân c có yêu cầu rất khác nhau trong thói quen tiêu thụ thuỷ sản. Có thể tập trung vào hai nhóm sản phẩm chính sau: Các sản phẩm thuỷ sản dùng cho nhu cầu cao cấp của ngời dân Châu Âu bản địa và các sản phẩm thuỷ sản dùng cho nhu cầu của cộng đồng ngời Châu á, trong đó có ngời Việt Kiều Khách hàng EU có đòi hỏi cao trong đảm bảo tính nhất quán về chất lợng và an toàn vệ sinh trong quá trình sản xuất

* Thị tr ờng Trung Quốc, Đài Loan và Hông Kông:

Trung Quốc là thị trờng thuỷ sản lớn nhất Châu á với đặc điểm vừa tiêu thụ vừa tái chế xuất khẩu. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới, với các sản phẩm rất đa dạng, từ sản phẩm cao cấp nhất (mặt hàng tơi sống), đến các loại hải sản ớp đá, chế biến khô, ớp muối nhạt. Hiện nay, Trung Quốc đang tăng nhanh việc tái chế xuất khẩu nên nhập nhiều nguyên liệu thô. Tuy nhiên, hàng thuỷ sản Việt Nam xuất chính ngạch vào thị trờng này còn quá ít, do quan hệ thơng mại và thanh toán giữa hai bên còn nhiều khó khăn. hàng thuỷ sản chủ yếu xuất bằng đờng tiểu ngạch với các loại sản phẩm tơi sống, ớp muối, ớp đá và sản phẩm khô giá trị cha cao.

Thêm vào đó, việc Hông Kông trở về đại lục Trung Quốc, thị trờng này trở nên rất quan trọng đối với ngành thuỷ sản nớc ta. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này năm 1999 là 116,881 triệu USD chiếm 12,5% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc, và quí I/2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã là 33,937 triệu USD chiếm 32% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc quí I/2000. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho xuất khẩu thuỷ sản của n- ớc ta. Nếu chỉ tính riêng Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 1999 đạt 47,437 triệu USD, tăng 78% so với năm 1998 Riêng cá đông lạnh đạt 9,604 triệu USD, chiếm tỷ trọng tơng đối cao (8,65%) trong sản lợng cá đông lạnh xuất khẩu của cả nớc, tiếp đó là mực và bạch tuộc đạt 3,023 triệu USD. Đây là thị trờng dễ tính và tiêu thụ mạnh các sản phẩm khô nh mực còn da, vây cá, sứa muối, ...

Giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang Hông Kông năm 1999 đạt 64,444 triệu USD giảm chút ít so với năm 1998 là 2,5%. Thị trờng Trung Quốc và Hông Kông hiện nay đang rất a chuộng sản phẩm cá, mực ớp đá của Việt Nam

Để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ thuỷ sản của 1,2 tỷ dân Trung Quốc là một vấn đề không đơn giản. Trong những năm tới Trung Quốc phải tăng cờng nhập khẩu mỗi năm khoảng 2 triệu tấn hải sản. Cuối năm 1999, hiệp định về biên giới đã đợc kí kết sẽ tạo điều kiện để chúng ta tăng cờng xuất khẩu sang Lớp K33 A488

thị trờng này. Vì vậy, Việt Nam cần phải tận dụng những cơ hội này để tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Trung Quốc nhiều hơn nữa.

Khách hàng Đài Loan là một khách hàng gây mất ổn định cho thị trờng nguyên liệu thuỷ sản Việt Nam. Khách hàng này đợc đánh giá là không ổn định, họ suất hàng không nhãn, thanh toán giao hàng rất khó. Tuy nhiên thị tr- ờng này cũng mở ra cho một số mặt hàng mới của Việt Nam nh ốc hơng, trứng mực...Nh vậy 3 thị trờng này có những mối quan hệ chặt chẽ, có sự phối hợp lẫn nhau, họ vừa là thị trờng tiềm năng nhng đồng thời là nhân tố ảnh hởng không tốt đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

* Thị tr ờng Mỹ:

Từ ngày 11/7/1995 hai nớc Việt Nam và Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với nhau từ đó quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc đã có những b- ớc mở đầu. Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng Mỹ, thuỷ sản là một trong số các mặt hàng có khả năng xuất khẩu sang Mỹ. Nhng thuế suất xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ còn cao và do những tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh của Mỹ chặt chẽ nên hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ còn khiêm tốn so với nhu cầu rất lớn của thị trờng này. Nhng đến nay chúng ta đã đạt đợc một số kết quả khả quan. Nếu nh năm 1998 giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này chỉ chiếm 10-11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, thì sang năm 1999 đã chiếm 13,8% và đến quí I/2000 chiếm 16,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản quí I/2000

Hiện nay, hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ chủ yếu ở dạng nguyên liệu, còn nếu xuất hàng chế biến các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thuế suất, bởi Việt Nam vẫn cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc của Mỹ. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thuỷ sản Việt Nam vào thị tr- ờng Mỹ là cá basa, tôm, đùi ếch. Trong đó, tôm là sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng cao trong các mặt hàng xuất khẩu. Năm 1999 tôm chiếm 75% đạt 90,634 triệu USD, với sản lợng trên 5000 tấn. Nếu duy trì mức tăng trởng nh Lớp K33 A488

vậy, chỉ trong vòng 2 năm nữa giá trị tôm xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tơng đơng với thị trờng Nhật hiện nay.Năm 1994, lần đầu tiên 500 tấn tôm của Việt Nam đợc xuất sang thị truờng này. Ngay sau đó, sản lợng tôm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng gấp đôi so với năm trớc đạt 1307 tấn, năm 1996 đạt 2579 tấn và đồng thời đây cũng là năm đầu tiên sản phẩm tôm có giá trị gia tăng của Việt Nam có mặt tại thị trờng Mỹ. Trong các năm sản lợng tôm liên tục tăng (xem bảng 9).

Mặt khác, thị trờng Mỹ cũng mở ra triển vọng lớn về khả năng tiêu thụ một số mặt hàng rất đáng quan tâm nh cá nớc ngọt và nớc lợ ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu long, các loại mực ở miền Trung và miền Tây Nam Bộ

Bảng 9: Sản lợng tôm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Sản lợng (tấn) 500 1307 2579 3148 4000 5000

Tốc độ 2,6 1,97 1,22 1,27 1,26

Việc Bộ thuỷ sản phối hợp với Bộ thơng mại đa ra nội dung thiết lập quan hệ song phơng, tiến tới kí kết văn bản thoả thuận công nhận lẫn nhau về hệ thống quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm với tổng cục dợc và thực phẩm Mỹ (FDA) vào hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tạo tiền đề cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta. Vì thế, chúng ta có thể hy vọng trong tơng lai gần, Mỹ sẽ là thị trờng ngày càng lớn đối với hàng thuỷ sản của Việt Nam

III. Các biện pháp công ty đang áp dụng để đẩy mạnh xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu

1) Các biện pháp đang áp dụng và kết quả mang lại:

Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một trong những công ty đi đầu trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình quản lý của mình thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc điều hành và quản lý bộ máy. Để hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty đợc đảm bảo tốt Lớp K33 A488

các nhà quản lý của công ty đã tập chung vào hai vấn đề quan trọng, đó là

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w