Điều kiện thực hiện các biện pháp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 82 - 90)

Muốn thực hiện các biện pháp đẩy mạnh phát triển xuất khẩu hàng thuỷ sản trớc hết nhà nớc phải có chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất thông qua các biện pháp tài trợ miễn thuế giúp đỡ các cơ sở về vốn, kỹ thuật xây dựng cơ sở hạ tầng cho các cơ sở trong ngành

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản xuất khẩu cần cùng nhau hợp tác, đầu t nuôi tôm nhiều hơn nữa sớm đoạn tuyệt với lối nuôi tôm quảng canh để chuyển sang nuôi tôm thâm canh có sản lợng và trọng lợng tôm đợc nâng cao đợc giá trị của tôm, giá trị bình quân lên cao

Bảo vệ nguồn lợi trong khai thác phải có kế hoạch, biện pháp để có thể khai thca lâu dài không bị cạn kiệt. Tận dụng nguồn lợi trong chế biến phát triển nhiều mặt hàng mới để tăng giá trị và hiệu quả vì trong nhiều năm qua cơ cấu sản phẩm còn nhiều bất hợp lý, tỷ trọng mặt hàng tôm đông lạnh dạng BLOCK chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu sản phẩm bất hợp lý nhiều năm qua đã kìm hãm tốc độ phát triển của ngành thuỷ sản nếu biết khai thác, chế biến và xuất khẩu thì sẽ có những bớc nhảy vọt .Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong tất cả các khâu. Nâng cao chất lơng sản phẩm và đầu t phát triển kỹ thuật công nghệ chế biến các thêm sản phẩm mới có chất lợng cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hợp khẩu vị và nâng cao chất lợng vệ sinh sản phẩm bảo quản nguyên liệu vì trong khoảng thời gian tới các mặt hàng thuỷ sản tơi sống tiếp tục duy trì và vẫn giữ tỷ trọng lớn, các mặt hàng có giá trị cao sẽ ngày đợc

tiêu thụ nhiều còn các loại hàng có chất lợng kém sẽ chuyển chế biến làm thức ăn cho các loại động vật khác

Phát triển thêm thị trờng mới bằng cách tiếp thị quảng cáo để tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng. Hiện tại sản phẩm chủ yếu của công ty vẫn là nguyên liệu sơ chế các nớc khác nhập về để chế biến thành sản phẩm khác rồi mớ bán cho ngời tiêu dùng hoặc họ lạitái xuất. Cho nên công ty phát triển mặt hàng mới thì phải gửi hàng mẫu. Gửi hàng mẫu có vai trò quan trọng trong việc hấp dẫn khách hàng, tạo cho khách hàng có cảm giác về chất lợng, mùi vị hình thức của sản phẩm mới cũng nh tăng cờng lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm. Hoặc gửi cataloge: cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về kích cỡ, chủng loại, sản lợng, giá cả, hình thức thanh toán để thu hút khách hàng.

Để phát triển, tăng kim ngạch và lợi nhuận cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, về phía quản lý nhà nớc phải hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản trớc tiên là vốn cho nâng cấp và phát triển kinh tế biển và hạn chế ô nhiễm, bảo vệ bền vững nguồn lợi và môi trờng thuỷ sản. Để đảm bảo quyền lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh thuỷ sản trong nớc cần tập hợp lại với nhau nhằm phối hợp hành động tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Sự phát triển kinh tế mang lại lợi nhuận những năm thập kỷ 90 ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào thị trờng mua quan trọng hơn thị trờng bán, bởi vì ngời ta nhận thấy rằng: bán khó hơn mua. Vì nếu sản phẩm của công ty không đợc ngời mua chấp nhận thì công ty khó có thể tồn tại đợc

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội cùng với chiến lợc phát triển thuỷ sản Việt Nam cho tới năm 2010, tôi đã thấy rõ đợc lợi ích của việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản đã đem lại cho xã hội những lợi ích không thể phủ nhận đợc. Và thấy đợc thuỷ sản Việt Nam đang và sẽ khẳng định mình trong một thế vững chắc của một ngành mũi nhọn.

Luận văn chỉ một phần nói lên một mảmg hoạt động trong rất nhiều mảng hoạt động của công ty. Tuy nhiên không thể tránh đựoc những thiếu sót trong quá trình thực tập và phân tích hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT, TS Nguyễn Cảnh Lịch và cán bộ phòng Kinh tế tài chính công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội đã giúp đỡ và hớng dẫn tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày....tháng...năm 2001 Sinh viên

Phạm Thị Ngọc Vân

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế doanh nghiệp (Đại học Thơng Mại)

Tác giả: TS Phạm Công Đoàn và TS. Nguyễn Cảnh Lịch

2. Quản trị doanh nghiệp (Đại học thơng mại)

3.Chiến lợc XK thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 và 2010

Bộ Thuỷ Sản - 1996 4.Định hớng phát triển kinh tế TS các tỉnh phía Bắc(1994-2010)

Bộ Thuỷ Sản - 1997 5. Hớng phát triển thị trờng XNK Việt Nam tới năm 2010

PTS-Phạm Quyền, PTS-Lê Minh Tâm Nhà xuất bản thống kê-1997 6. Kinh tế Biển, thực trạng và triển vọng

Viện kinh tế qui hoạch (Bộ Thuỷ Sản) –1992 7. Một số báo cáo về hoạt động SXKD của SEAPRODEX Hà Nội thời kỳ 1996-2005

Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội-1996 8. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng

Tác giả: Vũ Đức Tửu Nhà xuất bản giáo dục-1998 9. Thơng mại quốc tế (Đại học ngoại thơng)

Mục Lục

Lời mở đầu 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Phạm vi nghiên cứu 2 Lớp K33 A488

4. Phơng pháp nghiên cứu 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Những đóng góp của đề tài 2

6. Kết cấu luận văn 3

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về lý luận và phơng pháp luận về hoạt động XK của công ty 4

I. Thực chất và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu 4

1) Bản chất của xuất khẩu(hoạt động thơng mại quốc tế) 4

2) Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu 5

3) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 8

4) Các hình thức xuất khẩu hàng hoá 9

a) Xuất khẩu trực tiếp 9

b) Xuất khẩu uỷ thác 9

c) Gia công quốc tế 10

d) Hình thức hàng đổi hàng 11

e) Xuất khẩu theo nghị định th 11

f) Xuất khẩu tại chỗ 12

II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 12

1) Đối với nền kinh tế thế giới 12

2) Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 13

a) Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu 13

b) Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14

c) Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm 15

d) Là điều kiện thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 15 3) Đối với một doanh nghiệp 15

III. Nội dung chủ yếu của công tác Kinh Doanh XK của doanh nghiệp XNK 16

1) Nghiên cứu thị trờng quốc tế 17 Lớp K33 A488

a) Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới 17

b) Lựa chọn khai thac mặt hàng kinh doanh 18

c) Lựa chon đối tác kinh doanh 18

d) Nghiên cứu giá cả trên thị trờng thế giới 19

e) Thanh toán trong thơng mại quốc tế 20

2) Lập phơng án kinh doanh 20

3) Nguồn hàng cho xuất khẩu 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4) Đàm phán kí kết hợp đồng 21

a) Các hình thức đàm phán 21

b) Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá 22

c) Thực hiện hợp đồng 22

III. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản và vai trò của xuát khẩu thuỷ sản trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 32

1) Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản 23

a) Tiềm năng 23

b) Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản XK 25

2) Những nhân tố ảnh hởng đến thuỷ sản 27

a) Những nhân tố ảnh hởng đến mặt hàng thuỷ sản 27

b) Nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản 29

3) Vai trò của XKTS trong hệ thống XK 30

Chơng II: Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 33

I. Tổng quan về công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 33

1) Quá trình hình thành và phát triển 33

2) Chức năng và nhiệm vụ 38

3) Cơ cấu tổ chức bộ máy 39

a) Cơ cấu bộ máy văn phòng 39

b) Cơ cấu tổ chức 40

c) Các đơn vị trực thuộc công ty 41

4) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 41

II. Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty 42

1) Kim ngạch XKTS của công ty qua các năm(1996-2000) 42

2) Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công ty 44

a) Một số hàng hoá của mặt hàng XK chính của công ty 44

b) Cơ cấu hàng TSXK của công ty 46

3) Thị trờng xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trờng 48

a) Thị trờng XK thuỷ sản Việt Nam 48

b) Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty 48

c) Đặc điểm một số thị trờng chính của công ty 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các biện pháp công ty đang áp dụng để đẩy mạnh XK 55

1) Các biện pháp đang áp dụng và kết quả mang lại 55

a) Đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu 55

b) Vấn đề về thị trờng 59

2) Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh mà công ty đạt đợc 60

3) Một số đánh giá chung về doanh nghiệp 62

a) Thuận lợi 62

b) Nhợc điểm 65

c) Nguyên nhân 66

Chơng III: Những đề xuất nhằm hoàn thiện HĐXK thuỷ sản của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 67

I. Những định hớng và mục tiêu 67

1) Những định hớng chung 67

2) Các mục tiêu phát triển đến năm 2005 68

II. Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK thủy sản của

công ty 69

1) Biện pháp tạo và mở rông nguồn nguyên liệu ổn định 69

a) Nuôi trồng và phát triển nguồn thuỷ sản 69

b) Khai thác nguồn lợi thuỷ sản 72

c) Nhập khẩu nguồn nguyên liệu thuỷ sản 73

d) Chống thất thoát sau thu hoạch và quản lý thị trờng nguyên liệu 73 2) Giải pháp về tăng cờng năng lực công nghệ chế biến 74

3) Mở rộng và đa dạng hoá thị trờng XKTS 76

4) Thu hút vốn và tăng cờng đầu t cho xuất khẩu thuỷ sản 80

a) Thu hút vốn 80

b) Đầu t cho xuất khẩu thuỷ sản 81

5) Tăng giá cả xuất khẩu 82

6) Tăng cờng hợp tác kinh tế kỹ thuật với nớc ngoài trong sản xuất, chế biến tôm XK và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới 83

7) Tăng cờng công tác quản lý chất lợng 84

8) Phát triển nguồn nhân lực 84

III. Điều kiện thực hiện các biện pháp 85

Kêt luận 87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo 88 Nhận xét của đơn vị thực tập

Trong thời gian thực tập tại công ty XNK thuỷ sản Hà Nội của sinh viên Phạm Thị Ngọc Vân, đơn vị có một số ý kiến sau:

1) Sinh viên đã chấp hành tốt mọi nội qui, quy định của công ty, đảm bảo thời gian, chơng trình thực tập theo quy định của nhà trờng

2) Có ý thức tự giác học tập, nghiên cứu tìm hiểu thực tế hoạt động SXKD của công ty nói chung và lĩnh vực hoạt động XK nói riêng. Luận văn tốt nghiệp đã phản ánh đứng tình hình thực tế hoạt động xuất khẩu và đã kiến nghị những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty trong những năm tới góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của ngành để xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn.

3) Có tinh thần tích cực cố gắng tham gia, giúp đỡ các đồng chí cán bộ công nhân viên phòng kinh tế tài chính công ty trong thời gian thực tập nên đ- ợc anh chị em hết sức giúp đỡ để hoàn thành tốt chơng trình thực tập

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2001 Kế toán trởng-Trởng phòng KTTC cty

Phạm Trọng Vinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hìh hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 82 - 90)