I. Tổng quan về công tyXNK thuỷ sản Hà Nội
1) Quá trình hình thành và phát triển
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trải qua hơn 20 năm hoạt động cho đến nay đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc
Sự hình thành công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là SEAPRODEX Hà Nội – viết tắt của từ SEA PRODUCT IMPORT AND EXPORT COMPANY), trớc kia là tiền thân là chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội đợc thành lập ngày 5/7/1980 theo quyết định 544/TSHN của Bộ thuỷ sản
Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội có thể đợc chia thành hai giai đoạn chủ yếu và mỗi giai đoạn có một số đặc điểm chính chi phối đến hoạt động của kinh doanh xuất khẩu của công ty
* Giai đoạn I : Từ năm 1980 đến năm 1988 có những đặc điểm chính nổi bật sau:
- Chi nhánh ra đời trong thời kì nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế quốc dân theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập chung và thị trờng bị chia cắt theo giới địa hành chính. Thời kì này đất nớc ta bị cấm vận do vậy mà giao lu với các nớc bên ngoài còn bị hạn chế rất nhiều, xuất nhập khẩu lúc bấy giờ không đợc coi trọng
- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc có nhiều thay đổi, lạm phát lớn, đồng tiền Việt Nam bị mất giá
- Chi nhánh lúc bấy giờ là đơn vị đầu tiên đợc phép thử nghiệm theo cơ chế tự cân đối, tự trang trải và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc theo quyết định số 2311/QĐ - HĐBT và số 113/HĐBT của hội đồng bộ trởng
- Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội mới ra đời cha có cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Các cơ sở sản xuất chế biến của các tỉnh hầu nh không đáng kể (Trừ xí nghiệp liện hợp thuỷ sản Hạ Long). Cán bộ am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng còn hạn chế. Chi nhánh là một cơ sở độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở miền Bắc.
Nh vậy có thể nói chi nhánh ra đời trong một hoàn cảnh có nhiều thuận lợi nh- ng cũng có nhiều khó khăn. Khó khăn ở chỗ cơ chế này đã tạo cho công ty một tình huống : Ra đời với hai bàn tay trắng, nhng đồng thời cũng mở ra một thuận lợi mới, đó là sự tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Giai đoạn II : Là giai đoạn từ năm 1989 đến nay. Sang giai đoạn này môi trờng kinh tế của công ty đã có nhiều thay đổi, cụ thể là:
- Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điêù tiết của nhà nớc. Vì vậy kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản bị phân tán, không còn tập trung vào đầu mối công ty nh trớc kia
- Trong khi đó thị trờng nớc ngoài chuyển quyền quyết định từ tay ngời bán sang tay ngời mua, thị trờng trong nớc chuyển quyền quyết định từ tay ng- ời mua sang tay ngời bán.
- Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách thuế nên sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế giảm mạnh. - Sau khi mở của biên giới phía Bắc, hàng thuỷ sản bị nhập lậu, trốn thuế qua biên giới cả trên biển và trên đất liền
Những nhân tố về môi trờng bên ngoài đã tác động tới hoạt động của công ty, chính sách quản lý của nhà nớc thay đổi cho phép mở rộng quyền kinh doanh ngoại thơng. Các đơn vị địa phơng đợc phép xuất khẩu trực tiếp, các xí nghiệp dần dần độc lập hơn đối với công ty. Công ty buộc phải tăng c- ờng biện pháp thắt chặt để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu. Một trong những chính sách hữu hiệu nhất là công ty nhập máy móc thiết bị, trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại cho các xí nghiệp để tạo ra sản phẩm xuất khẩu chất lợng cao. Ngoài ra công ty tập trung vào việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng đồng thời củng cố và duy trì thị trờng truyền thống, chuyên môn hoá trong khâu xuất khẩu tỏ rõ lợi thế của mình trong lĩnh vực này.
* Môi tr ờng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Hơn 10 năm xây dựng phát triển trởng thành của chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội gắn liền với lịch sử biến đổi của đất nớc có rất nhiều khó khăn nhng cũng có thuận lợi rất cơ bản giúp cho chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội tồn tại nh một thực thể khách quan không thể phủ nhận đợc trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài.
Và đến nay chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản đã trở thành một doanh nghiệp lớn của nhà nớc và đổi tên thành công ty XNK thuỷ sản Hà Nội theo quyết định số 126/TS-QĐ ngày 16 tháng 04 năm 1992 và số 251/TS-QĐTC ngày 31 tháng 03 năm 1993 của Bộ Thuỷ Sản
Để lớn mạnh nh ngày nay công ty đã phải trải qua không những khó khăn của cơ chế thị trờng. Trớc năm 1988 khi nhà nớc còn duy trì cơ chế khoán tập trung, công ty đợc độc quyền kinh doanh ngoại thơng về xuất nhập khẩu thuỷ sản nên hầu nh toàn bộ sản lợng và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu thuỷ sản Lớp K33 A488
phía Bắc đều phải qua công ty. Nhng từ năm 1989 khi bớc sang cơ chế thị tr- ờng chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc đã thay đổi theo đó các đơn vị kinh tế địa phơng trực tiếp xuất khẩu làm cho các xí nghiệp đông lạnh chế biến thuỷ sản dần tách ra khỏi công ty, hàng thuỷ sản xuất nhập khẩu không còn tập trung về công ty nh một đầu mối trung tâm nữa
Hơn thế công ty đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng mà bắt đầu từ thị trờng nội địa, tại thị trờng này quyền quyết định đã chuyển từ ngời mua (Công ty ) sang tay ngời bán (Các xí nghiệp chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu) Một mặt do các công ty và thuyền thu mua nguyên liệu hoặc sản phẩm các cơ sở chế biến tại địa phơng, mặt khác sản lợng khai thác trên biển của chúng ta giảm sút. Trong nớc các doanh nghiệp tăng giá cạnh tranh thu mua nguyên liệu và sản phẩm của nhau.
Với thị trờng nớc ngoài các doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh nhau xuất, nhập khẩu và quyền quyết định chuyển từ tay ngời bán sang tay ngời mua. Trong khi đó cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của doanh nghiệp lại đơn điệu, ít cải tiến kĩ thuật chất lợng lại không cao do cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Vì thế giá hàng thuỷ sản xuất khẩu thấp và đại bộ phận sản phẩm của chúng ta tham gia vào thị trờng nớc ngoài chỉ đợc coi là sản phẩm nguyên liệu thô.
Trớc những đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng ngoài những khó khăn vốn có của nền kinh tế kém phát triển để lại, trong giai đoạn chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô. Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản đã phải tìm tòi thử nghiệm một hớng đi riêng, một mặt phải phù hợp với đặc thù riêng của ngành, mặt khác phải tuân thủ theo đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc ta.
Đối với nớc ngoài công ty là nơi đầu tiên mạnh dạng bỏ vốn ra nớc ngoài liên doanh và là nơi đâù tiên có liên doanh đặt tại nớc ngoài đó chính là liên doanh SEASAFICO giữa SEAPRODEX Hà Nội và liên hiệp ng trang Lớp K33 A488
SAKHALIN (Liên Xô cũ). Đây là một trong những liên doanh theo nguyên tắc tự nguyện dới sự bảo trợ của hiệp định chính phủ, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Đối với trong nớc SEAPRODEX Hà Nội dùng chính sách gắn bó bạn hàng đúng đắn, thiết thực, theo quan điểm chủ đạo là đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa các thành viên, từ những vấn đề lớn nh quy hoạch phát triển thuỷ sản, áp dụng kĩ thuật và công nghệ mới để làm ra các sản phẩm mới, phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng...Nhờ vậy sản lợng xuất khẩu thuỷ sản của SEAPRODEX Hà Nội thờng chiếm 70%-80% sản lợng toàn miền Bắc
Công ty có mối quan hệ rông rãi với bạn hàng các tỉnh miền Trung và phía Bắc (từ Huế trở ra). Đây là các địa phơng cung cấp nguồn hàng, nguồn nguyên liệu cho công tác xuất khẩu thuỷ sản của công ty
Công ty có ba xí nghiệp chế biến thuỷ sản đó chính là nguồn cung cấp chủ yếu cho hoạt động xuất khẩu của công ty, ba xí nghiệp này đều đợc đặt ở các tỉnh sát với biển đó là ở Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng và một xí nghiệp chế biến đông lạnh nằm ở Thanh Xuân – Hà Nội. Cũng có thể công ty thu mua trực tiếp của các ng dân vùng ven biển.
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của công ty :Hiện nay các thị trờng truyền thống của công ty là Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore...Ngoài ra công ty cũng mở rộng thị trờng khác nh:Châu âu, Châu úc, Hàn Quốc, Mỹ....với khối l- ợng nhỏ. Trong đó thị trờng Nhật bản chiếm tỉ trọng rất lớn và là thị trờng đầy hấp dẫn của công ty
Thị trờng truyền thống là thị trờng Nhật Bản là nơi có mức tiêu thụ hàng thuỷ sản lớn nhất thế giới với mức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu ngời là hơn 70 kg/năm. Trong mấy năm gần đây lợng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản đều đạt ở mức kỉ lục cả về giá trị lẫn khối lợng. Công ty đã xuất khẩu sang Nhật với khối lợng chiếm 60%-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Nên công ty cần phải tiếp tục duy trì để giữ lấy thị trờng này, ngoài Lớp K33 A488
thị trờng Nhật Bản còn có thị trờng Hồng Kông, Singapore nhu cầu của hai thị trờng này tuy không nhiều nh thị trờng Nhật nhng công ty cũng xuất khẩu đáng kể vào hai thị trờng này. Công ty còn thờng xuyên phát triển thị trờng mới nh thị trờng Hàn Quốc, Mỹ...
Cạnh tranh với nớc ngoài diễn ra gay gắt, công ty phải đối đầu với những công ty Châu á mạnh mẽ cả về kinh nghiệm lẫn chất lợng sản phẩm và khả năng tiếp thị của các nớc nh : Indonexia, Thái Lan, Trung Quốc, ... Trong đó đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất phải nói đến Indonexia. Nớc này có lợi thế là giá tôm luôn đợc chấp nhận với giá cao hơn nớc ta vì chất lợng tôm ở đây đ- ợc ngời Nhật a chuộng hơn cả