LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7

101 8 0
LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 ĐỀ 1 Câu 1 (4 0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa,.

HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ Câu (4.0 điểm): Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu (6.0 điểm): Cảm nhận em đoạn văn sau văn ngắn: “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.(Mùa xuân – Vũ Bằng) Câu (10 điểm): Trong văn “Lòng yêu nước” (Ngữ văn – Tập 1), nhà văn I Ê-ren-bua viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, sơng Vơn-ga biển Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u tổ quốc.” Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (4 điểm) HS biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ (0,5đ) • Hình ảnh so sánh: Tiếng suối tiếng hát có tác dụng khắc họa âm tiếng suối đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya khơng lạnh lẽo mà trở nên có sức sống ấm áp tình người (1,0đ) • Điệp từ lồng với hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo Không tái đêm trăng sáng mà diễn tả sinh động quấn quýt, hòa hợp hoa tạo nên tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… (1,0đ) • Điệp ngữ chưa ngủ mở hai trạng thái cảm xúc tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên thao thức lo nghĩ việc nước (1,0đ) => Bằng biện pháp tu từ, thơ giúp người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc ấm áp tình người Đồng thời ta cịn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn Bác: hịa quyện tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan Người (0,5đ) Câu (6 điểm) a Yêu cầu kỹ năng: (0,5đ) HS viết thành văn biểu cảm ngắn, bố cục mạch lạc, cảm xúc sáng, diễn đạt lưu loát b Yêu cầu kiến thức: Học sinh cảm thụ theo ý kiến chủ quan, nhiên làm cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xn tơi phần đầu tùy bút Tháng giêng mơ • trăng non rét kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai nhà văn Vũ Bằng (1,0đ) Đoạn văn mở đầu câu: “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân” khẳng định trực tiếp: • Tình u mùa xn người tình cảm tự nhiên (0,5đ) Tình cảm chân thực, tự nhiên tất yếu thể qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp • ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) (2,0đ) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta ngỡ • thơ Cảm xúc trào qua điệp ngữ đừng, đừng thương, bảo được… cấm Chữ thương nhắc tới lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng rung động (2,0đ) Câu (10 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: (1,0đ) Làm kiểu nghị luận (Giải thích nội dung trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội), bố cục rõ • ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp,… * Yêu cầu kiến thức: • Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước dân tộc • Nêu vấn đề: (0,5đ)  Lịng u nước hình thành từ biểu cụ thể ngày  Trích dẫn câu nói nhà văn I Ê-ren-bua: Giải thích nội dung câu nói nhà văn I.Ê-ren-bua: • Lịng u nước vốn khái niệm trừu tượng, thể qua việc làm cụ thể, bình thường hàng ngày Câu nói I.Ê-ren-bua diễn tả tình yêu tổ quốc cách đơn giản, sinh động dễ hiểu hình ảnh so sánh: “Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” giống “dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga biển” (1,0đ) Tại I.Ê-ren- bua nói vậy? (1,5đ) • Mỗi người sinh ra, lớn lên gắn bó với ngơi nhà, ngõ xóm, đường phố hay  làng quê, với người thân thiết cha mẹ, vợ chồng, cái, bạn bè,… Chính đời sống thân thuộc, bình thường làm nên tình yêu mến người quê  hương Tình yêu Tổ quốc tình u điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị  Những suy nghĩ thân quê hương đất nước: (3,0đ) • Đất nước Việt Nam cịn nghèo nàn lạc hậu khơng mà khơng u Tổ quốc • Suốt chục năm xây dựng CNXH, thu thành tựu đáng kể sống người dân cịn nhiều thiếu thốn Vì vậy, người cần cố gắng góp sức để xây dựng đất nước giàu mạnh • Nước ta thời kỳ hội nhập phát triển nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng tâm đưa đất nước vững bước lên… Cách thể lòng yêu nước hệ học sinh: (2,0đ) • Yêu nước nghĩa yêu thương người thân thuộc như: ông bà, cha mẹ, thầy cơ, bạn bè,… • u nước có nghĩa yêu quý, nâng niu, bảo vệ bình thường, gần gũi như: nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh,… • Lịng u nước lứa tuổi học sinh phải biểu hành động thiết thực cụ thể như: Chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội… Khẳng định tình u nước thiêng liêng, cần thiết Liên hệ, rút suy nghĩ thân (1,0đ) ĐỀ Câu 1: (2 điểm) “Mưa xn Khơng phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng” (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu 2: (2 điểm) Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ơi, trái, na, hồng, ổi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lương Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu suy nghĩ em hình ảnh người bà thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN B Đáp án thang điểm: Câu 1: (2,0 điểm ) - Xác định từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn: (0,5điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung So sánh: mặt đất muốn thở dài - Phân tích: (1,5điểm ) + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung Þ Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam Lưu ý: - Học sinh kết việc từ láy biện pháp tu từ q trình phân tích cảm nhận tác giả Vũ Tú Nam mưa xuân, không thiết phải tách riêng phần xác định từ láy biện pháp tu từ - Khuyến khích làm có khả phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo cân đối cho điểm phù hợp Câu (2,0 điểm): 1, Yêu cầu kỹ năng: (0,5 đ) Học sinh cảm nhận dạng viết ngắn gọn Có cảm xúc, có chất văn Biết lựa chọn chi tiết hình ảnh hay, đặc sắc để cảm nhận Dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng giàu sức biểu cảm 2, Yêu cầu kiến thức (1,5 đ) a,Học sinh nêu ý nghĩa chi tiết nghệ thuật sau:(1,0 điểm) - “rong ruổi”: từ láy gợi hình ảnh mẹ với gánh hàng vai chặng đường dài, gợi đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan, - “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hình ảnh đường vắng lặng mẹ đơn với gánh hàng để kiếm sống nuôi “ôi”, từ cảm thán : bộc lộ cảm xúc vừa ngỡ ngàng ,vừa thán phục - Nghệ thuật liệt kê: na, hồng, ổi, thị…=> quà quê hương chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị từ loài kết tinh từ giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khéo léo, từ đức tảo tần hi sinh mẹ b,Khái quát nội dung đoạn thơ:(0,5điểm) Đoạn thơ cho thấy: - Vẻ đẹp thầm lặng bà mẹ chắt chiu, lam lũ - Sự cảm thông sẻ chia đứa với nỗi vất vả,nhọc nhằn mẹ Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Văn biểu cảm Nội dung: Người bà Phạm vi: Trong thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh thơ “Tiếng gà trưa” Nêu khái quát cảm xúc bà: Yêu mến, kính trọng người bà với nhiều phẩm chất tốt đẹp (1 điểm) Trình bày cảm xúc suy nghĩ hình ảnh người bà: 4,0 điểm Cảm xúc: Yêu quý, trân trọng, khâm phục… Suy nghĩ: Bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp: * Trân trọng người bà tần tảo, chắt chiu, chịu thương chịu khó sống cịn q nhiều vất vả, khó khăn ( điểm) + Bà nhặt nhạnh trứng hồng để xây dựng cho sống gia đình no đủ cần kiệm + Tay bà khum khum soi trứng với lòng chi chút, nâng đỡ sống nhỏ nhoi trứng * Hiểu, yêu mến người bà gần gũi, gắn bó yêu thương cháu tha thiết (2 điểm) + Bà bảo ban nhắc nhở cháu, có mắng yêu cháu cháu nhìn trộm gà đẻ thương cháu + Bà dành trọn vẹn tình thương yêu để chăm lo cho cháu : - Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ trứng, gà chắt chiu, nâng đỡ ước mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé đứa cháu yêu : - Bà hi vọng cháu có niềm vui mùa xuân đến qua trình lâu dài : Từ lúc soi trứng cho gà ấp, ni gà lớn, chăm sóc mùa đông đến, bán lấy tiền mua quần áo mới: * Khâm phục người bà giàu đức hi sinh cháu, đất nước.(1 điểm) - Bà người giàu đức hi sinh cháu Bà khơng giành cho điều Chính tình yêu thương kỉ niệm bà trở thành hành trang người lính trẻ đường hành quân, trở thành mục đích sống chiến đấu anh: Khẳng định lại cảm nghĩ: Bà lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Liên hệ: Biết ơn người bà (1 điểm) Lưu ý: Trên gợi ý, giám khảo nên linh hoạt chấm bài, ưu tiên viết có sáng tạo ĐỀ Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời yêu cầu đề: Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! (Vũ Tú Nam) a Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn b.Tìm đoạn văn câu đặc biệt Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp thân phận người phụ nữ Việt Nam thể thơ sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) Câu (6,0 điểm) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngơi trường đầy tình thân san sẻ HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu Đọc đoạn văn sau trả lời yêu cầu đề: (2,00) a Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn: liệt kê, so sánh 1.00 b Các câu đặc biệt: câu Cụ thể: 1.00 Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp thân phận (2,00) người phụ nữ Việt Nam thể thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) - Về mặt hình thức: đáp ứng yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dịng; văn viết 1.00 sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy) - Về mặt nội dung: nêu cảm nghĩ vẻ đẹp thân phận người phụ nữ 1.00 Việt Nam thể thơBánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) + Vẻ đẹp: hình thức nhân phẩm (tròn đầy, trắng, son sắt) thể qua hình ảnh bánh trơi (vừa trắng vừa trịn; lịng son) + Thân phận: nênh, khơng tự định đoạt số phận thể qua nổi, chìm, rắn nát bánh trơi (Bảy ba chìm, rắn nát…) Câu Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường người học sinh 6,00 (6,00) khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngơi trường đầy tình thân san sẻ a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm cho - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học kiểu văn nghị luận chứng minh vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm cho Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Dẫn dắt vấn đề nêu quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường 1.50 người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có ngơi trường đầy tình thân san sẻ - Nêu lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ quan niệm: 3.00 + Diễn giải nội dung quan niệm: Con đường đến trường học sinh khác điểm xuất phát giống điểm đến; trường “mái nhà chung” + Chứng minh khác đường từ nhà đến trường: em có mái nhà riêng, hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh giống điểm cuối đường đến trường: nơi trường + Chứng minh trường mái nhà chung: nơi đích đến người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi em sống tình yêu thương, dạy bảo thầy giáo; tình thân ái, san sẻ bạn bè - Khẳng định tính đắn quan niệm - Nêu ý nghĩa quan niệm vai trị ngơi trường đời 1,50 người * Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) a Xác định kiểu liệt kê tác dụng đoạn văn sau: “Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập, cảm thông với quần chúng đơng đảo, dấn phong trào, trái tim đập nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ vui buồn, sướng khổ với nhân dân, nhân dân lao động chiến đấu, tin tưởng căm thù.” (Theo Trường Chinh) b Chỉ phân tích tác dụng việc sử dụng thành ngữ thơ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2: (5,0 điểm) Phần kết văn “Ca Huế sông Hương” (Ngữ văn tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết: “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại ” Cảm nhận em vẻ đẹp ca Huế sông Hương qua đoạn văn văn ngắn (Khoảng trang giấy thi) Câu 3: (10,0 điểm) Nhận xét hai thơ “ Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Hai thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác: Đó hịa hợp thống tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách người chiến sĩ” Bằng hiểu biết em hai thơ, làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC Câu Nội dung cần đạt 5,0 điểm Ý a Học sinh kiểu liệt kê - Liệt kê theo cặp: lao động chiến đấu, tin tưởng căm thù - Liệt kê không theo cặp: điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập - Liệt kê tăng tiến: cảm thơng dấn trái tim đập nhịp , san sẻ vui buồn, sướng khổ *Tác dung: Sử dụng phép liệt kê làm cho vấn đề đặt thể đầy đủ, sinh động, đồng thời biểu thị tinh thần hăng hái, tâm sâu, sát quần chúng người cách mạng Ý b - HS thành ngữ: “Bảy ba chìm” - Tác dụng: + Vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian “Ba chìm bảy chín lênh đênh” Chỉ sáng tạo vận dụng thành ngữ dân gian: “ba chìm bảy nổi” đảo thành “bảy ba chìm” + Với việc sử dụng thành ngữ “bảy ba chìm” thơ diễn tả long đong lận đận, bế tắc, tuyệt vọng số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Thang điểm 2,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 0,5 1,0 1,0 5,0 điểm * Yêu cầu kĩ năng: 0,5 Đảm bảo văn ngắn có bố cục khoảng trang giấy thi, biết cảm nhận chi tiết tác phẩm văn học, diễn đạt sáng, sai tả ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: 4,5 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vị trí nội dung đoạn văn cảm nhận - Đoạn văn với ngơn ngữ sáng, lối so sánh nhân hóa độc đáo 0,5 - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch, tao nhã 0,5 - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, cịn cảm thấy tình người: nghe 0,5 tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh - Ca Huế làm giàu tâm hồn người hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ 0,5 Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu - Ca Huế mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người vẻ đẹp bí ẩn 1,0 * Đánh giá: Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bảo tồn phát triển 0,5 0,5 0,5 10,0 điểm Yêu cầu kĩ năng: - Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, luận điểm đầy đủ xác - Lời văn chuẩn xác diễn đạt sáng, sai tả ngữ pháp, cảm xúc sâu sắc Yêu cầu kiến thức: * Giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác hai thơ, trích dẫn nhận định * Giải thích: Học sinh cần giải thích - Tâm hồn nghệ sĩ: Là tâm hồn người có tình u tha thiết, sống giao hịa với thiên nhiên, có rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên - Cốt cách chiến sĩ: Là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan người chiến sĩ * Chứng minh: Học sinh làm sáng tỏ qua hai luận điểm sau: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ - Đó rung cảm âm tiếng suối từ xa vọng lại - Là say mê trước vẻ đẹp đêm trăng + Trong Cảnh khuya: Đêm trăng rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vịm cổ thụ, bóng in xuống mặt đất muôn ngàn hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho tranh có thần bậc, giao hịa quấn qt + Trong Rằm tháng giêng: Vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian Điệp từ “xuân” lặp lại ba lần tạo nên vũ trụ tràn đầy sức xuân HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm -> Đằng sau tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, rung cảm tinh tế thi sĩ Hồ Chí Minh Cốt cách chiến sĩ - Cốt cách chiến sĩ thể lòng yêu nước: + Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vận mệnh đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước (HS lấy dẫn chứng, phân tích, làm rõ luận điểm) - Cốt cách chiến sĩ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác: + Cả hai thơ làm thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ hai ta bắt gặp hình ảnh Bác với phong thái thật ung dung + Thể rung cảm tinh tế trước thiên nhiên đất nước Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm khơng ngủ tâm hồn Người hướng lịng vẻ đẹp đêm trăng + Đêm trăng rằm tháng giêng đầy sức sống, trẻo, tươi sáng, rộng lớn Đằng sau tranh tinh thần lạc quan, phong thái bình tĩnh ung dung tự người chiến sĩ cách mạng + Niềm lạc quan cách mạng cịn thể hình ảnh thuyền lướt phơi phới dịng sơng, chở đầy ánh trăng -> Vẻ đẹp tạo vật ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc Đồng thời thể hình ảnh người chiến sĩ luận bàn việc quân giây phút trở thành thi sĩ – tao nhân mặc khách thiên nhiên * Đánh giá: Hai biểu vẻ đẹp tâm hồn Bác có hịa hợp thống cách tự nhiên, không tách rời Đây vẻ đẹp thơ người vẻ đẹp quán người 1,0 9,0 1,0 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 Bác: Tâm hồn nghệ sĩ cốt cách người chiến sĩ 0,5 0,5 0,75 1,0 · ĐỀ Câu (2,0 điểm): Chỉ rõ phân tích nghệ thuật dùng từ câu ca dao sau: Cô Xuân chợ mùa hè Mua cá thu chợ cịn đơng Câu (8,0 điểm): a) Chỉ nét tương đồng đặc sắc hai thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương b) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng hai từ láy thành ngữ (gạch chân từ láy thành ngữ đó) Câu (10 điểm): Bài thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Em làm sáng tỏ nội dung Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Chỉ nghệ thuật dùng từ đồng âm: xuân, thu, đơng Phân tích giá trị: Xn tên người, gợi đến mùa xuân, thu cá thu gợi đến mùa thu, đơng tính 0,5 10 Đề số 16 Nêu cảm nghĩ sâu sắc em truyện ngắn học chương trình Ngữ văn PHỊNG GD&ĐT NGA SƠN Đề thức SBD: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 16 tháng năm 2011 ĐỀ BÀI Câu 1: ( điểm ) Trình bầy cảm nhận em doạn văn sau: “ Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.” ( Mùa xuân tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2: ( điểm ) Phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau: " A ! sống thật đáng sống Đời yêu Tôi lại yêu đời Tất Tôi với muôn người Chỉ Nên vô số." ( Một nhành xuân – Tố Hữu ) Câu 3: ( điểm ) Từ thực tiễn qua tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đọc, học nói người Mẹ Em viết văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: Mẹ- lửa hồng soi sáng đời con! Câu 4: (8 điểm) “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” ( Ý nghĩa văn chương - Hồi Thanh - Ngữ văn 7, tập 2) Bằng dẫn chứng cụ thể, em chứng minh cho ý kiến Đề thi gồm có 01 trang 87 PHỊNG GD&ĐT NGA SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Đáp án gồm có 02 trang Câu I: (3 điểm) Mùa xuân phần đầu tuỳ bút Tháng giêng mơ trăng non rét kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai nhà văn Vũ Bằng (0,5 điểm) Đoạn văn mở đầu câu khẳng định: “ Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.” (0,5 điểm) Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân tình cảm tự nhiên người, quy luật tất yếu (0,5 điểm) Ai chuộng mùa xuân mê luyến mùa xuân nên trìu mến tháng giêng, tháng đầu mùa xuân Tình cảm chân tình khơng có lạ hết Cách so sánh, đối chiếu Vũ Bằng phong tình gợi cảm: Ai bảo non đừng thương nướ,… hết người mê luyến mùa xuân Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta ngỡ thơ Cảm xúc trào qua điệp ngữ đừng, đường thương, bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương nhắc lại tới lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng rung động (1,5 điểm) Câu II: ( điểm) Yêu cầu hình thức: Là đoạn văn tương đối hoàn chỉnh ( 0,5 điểm) Yêu cầu nội dung: - Chỉ biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, (0,5 điểm) - Giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: sống, đời, yêu, điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt tác giả với sống ( 0,5 điểm) + Đó gắn kết nhà thơ với Đảng, đất nước nhân dân tình yêu lớn ( 0,5 điểm) + Đó tình cảm thiết tha, u đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cho đời, cho nhân loại ( 0,5 điểm) * Khuyến khích học sinh biết phân tích giá trị dấu câu dấu cảm ( ! ), dấu chấm (.) dòng thơ thứ 2,3 ( 0,5 điểm) Câu III ( điểm) Yêu cầu kỹ trình bầy: - Đảm bảo văn có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết giầu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt ( điểm) Yêu cầu nội dung: - Khẳng định vị trí tuyệt vời người mẹ hạnh phúc sống vòng tay yêu thương mẹ ( điểm) - Nêu công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ từ em lọt lòng đến năm tháng em cắp sách đến trường( lấy dẫn chứng từ thực tế thông qua văn, thơ đọc, học : Ca dao tình cảm gia đình, Mẹ tơi, Thư gửi mẹ, Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ, Trách nhiệm bố mẹ, Thế giới rộng vơ cùng… ( Chương trình Ngữ văn 7) văn, thơ khác để chứng minh cho có sức thuyết phục ( 1,5 điểm) 88 - Ghi nhớ công ơn mẹ hành động cụ thể, thiết thực đời sống hàng ngày như: học tập tốt, rèn luyện nhân cách, biết lời, làm theo lời hay, ý đẹp, nhà ngoan, trường trị giỏi để khơng phụ lịng cha mẹ, anh chị thầy cô, bạn bè ( 1,5 điểm) - Mở rộng nâng cao vấn đề: Mẹ- không lửa hồng soi sáng đời mà soi sáng đời tương lai phía trước ( điểm) Lưu ý chung: - Khuyến khích có ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lý, có tính thuyết phục, viết có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng Câu IV ( điểm) Yêu cầu kỹ trình bầy: Đảm bảo văn chứng minh có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lý, có sức thuyết phục cao, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết khúc chiết, cô đọng, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt ( điểm) Yêu cầu kiến thức: - Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có thơng qua ý sauu: + Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, dận chuyện không đâu, người không quen biết ( Lấy dẫn chứng đời sống văn học để chứng minh.) ( điểm) + Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú ( Lấy dẫn chứng đời sống văn học để chứng minh.) ( điểm) - Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có như: Giáo dục đạo đức, tình cảm, nhắc nhở hành động…trong người ( điểm) + Tình u ơng bà, cha, mẹ… tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm ơng bà, cha, mẹ… ( Lấy dẫn chứng) ( điểm) + Văn chương giáo dục lòng biết ơn người ( Lấy dẫn chứng) ( đ ) + Văn chương giúp thêm yêu đẹp, yêu thiên nhiên đất nước… giúp ta biết phân biệt phải- trái, xấutốt…( Lấy dẫn chứng) ( điểm) - Khẳng định nâng cao vấn đề thông qua nhận định đề ( điểm) Lưu ý chung * Khuyến khích có ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lý, có sức thuyết phục, viết có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 37 Câu (4 điểm): Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa D?ng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) 89 Câu (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ em ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mặt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Câu (10 điểm): Em hiểu lời khuyên nhân dân ta thể câu ca dao: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn : Ngữ Văn - Năm học: 2011 – 2012 Câu (4 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn * Nội dung: Học sinh biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ: Cả khổ thơ rung cảm ban đầu người lính đường hành quân nghe tiếng gà trưa - Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm dấu chấm lửng mô sát tiếng gà làm cho chuyện kể lồng vào tranh có tiếng gà vang vọng khơng gian - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian xao động lòng người - Trật tự đảo kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào trật tự đảo câu trước câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm chán diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn Biểu điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, hành văn sáng, biểu cảm, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 2: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ tả - Điểm 1: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ tả, dùng từ - Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung nội dung khổ thơ, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Khơng viết sai lạc nội dung hình thức Câu (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ em ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuôngTrấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu * Nội dung: nói lên cảm nghĩ em ca dao Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thưở trước Mỗi câu ca dao cảnh đẹp vẽ hai nét chấm phá, tả mà gợi nhiều Cái hồn cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển - Câu thứ tả gió trúc: chữ “đưa” gợi gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đưa cành trúc rậm rạp, sum sê “la đà” - Câu thứ hai nói tiếng chng đền Trấn Vũ tiếng gà tàn canh báo sáng tỏ làng Thọ Xương vọng tới Lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian thể sống êm đ?m, yên vui, bình nơi Kinh thành xưa 90 - Câu thơ thứ ba tranh xương khói mùa thu: đảo ngữ “Mịt mù khói tỏa” ngàn sương bao la mênh mông làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo tĩnh lặng - Câu thơ thứ tư: trời sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nổi lên sức sống mạnh mẽ chốn cố đô Hình ảnh “mặt gương Tây Hồ” hình ảnh trung tâm, tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn ca dao - Tác giả (khuyết danh) phải người tài hoa có tâm hồn sáng tuyệt đẹp Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, hành văn sáng, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 5: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 4: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ ch?nh tả - Điểm 3: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ ch?nh tả - Điểm 2: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, biểu cảm, cịn mắc vài sai sót nhỏ tả, dùng từ - Điểm 1: Học sinh viết chung chung nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Khơng viết sai lạc nội dung hình thức Câu (10 điểm): Yêu cầu: Viết văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết rõ ràng Biết liên kết, chuyển ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôgich, biết giải thích từ: bầu, bí, thương, khác giống, giàn, biết lấy dẫn chứng để lập luận - Kiểu nghị luận giải thích - Nội dung: giải thích lời khun tình thương u, đồn kết * Các ý cần có: - Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu bí + Bầu bí có điều kiện sống + Bầu bí có đặc điểm gần gũi, tương tự - Vì bầu bí phải thương nhau? + Bầu bí gần gũi, nương tựa vào + Bầu gặp rủi ro bí khơng tránh khỏi thiệt hại - Qua hình ảnh bầu bí, nhân dân ta muốn khun bảo điều gì? + Bầu thương bí, người thương người + Bầu bí chung giàn, người chung làng xóm, quê hương, đất nước + Người thương yêu, đoàn kết, sống tốt đẹp ĐỀ KIỂM TRA HSG 39 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“ Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhơng nằm phơi lưng gốc mục, sắc da luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh…” Đồn Giỏi a Xác định thành phần trạng ngữ có đoạn văn trên? Nêu tác dụng nó? b Tìm câu chủ động có đoạn văn chuyển đổi thành câu bị động? Câu 2: (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: 91 Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, hiểu nước đau thương… Chế Lan Viên- Người tìm hình nước a Theo em đoạn thơ viết kiện đời hoạt động Bác Hồ kính u? Lúc Bác có tên gì? b Trong đoạn thơ có từ đồng nghĩa Hãy từ đó? Có thể dùng từ khơng? Vì tác giả lại sử dụng vậy? c Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? Câu 3: (5 điểm) “ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất” Em chứng minh nhận định ĐÁP ÁN KIỂM TRA HSG Câu 1: ( điểm) a Thành phần trạng ngữ có đoạn văn : Trên gốc mục 0.5đ Tác dụng: Chỉ nơi chốn 0,5đ c Tìm câu chủ động đoạn văn chuyển đổi thành câu bị động Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất -> Hoa tràm nắng bốc hương thơm ngây ngất (1đ) Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng -> Mùi hương gió lan xa, phảng phất khắp rừng (1đ) Câu 2: ( điểm) Cho đoạn thơ sau: a Đoạn thơ viết kiện Bác xuống tàu Pháp bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước Lúc Bác có tên là: anh Ba (0,5đ) b (0,5đ) Trong đoạn thơ có từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước Không thể dùng số từ Vì: Nước: Chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường Quê hương: gần gũi, thân mật Xứ sở: mảnh đất cách xa b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ (1đ) Câu 3: ( điểm) * Mở bài: 0.75 đ Dẫn nhập vào đề Trích luận đề Giới hạn vấn đề cần chứng minh * Thân bài: đ a.(1,5 đ) Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh: - Dẫn chứng câu tục ngữ: Tấc đất, tấc vàng Nhất thì, nhì thục 92 - Phân tích ra: số tiếng, gieo vần, ngắt nhịp, hình ảnh câu tục ngữ b (1,5 đ) Tục ngữ câu nói dân gian thể kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất” - Về thiên nhiên : + Đêm tháng năm cha nằm sáng Ngày tháng mời cha cời tối + Mau nắng, váng ma + Ráng mỡ gà có nhà giữ +Tháng bẩy kiến bò lo lại lụt - Về lao động, sản xuất: + Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền + Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống + Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Phân tích dẫn chứng, lập luận chặt chẽ c (0.75 đ) Khẳng định tính dắn vấn đề Suy nghĩ thân * Hình thức: Bố cục đầy đủ phần, khơng sai lỗi tả Trình bày khoa học ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 40 Câu (3 điểm): Viết đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” “Qua đèo ngang” Bà huyện Thanh Quan Câu (5 điểm): Trình bày cảm nhận hay đọan văn sau: “ Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ ti ti giơ tay vẫy cặp un ương đứng cạnh” (Trích “Mùa xn tơi”- Vũ Bằng) Câu (12 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em hình tượng người phụ nữ xã hội xưaothong qua văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca dao); “Sau phút chia ly” (Đoàn Thị Điểm); “Bánh trơi nước” (Hồ Xn Hương) ĐỀ THI HSG MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7, 44 Câu (6 điểm): Phân tích giá trị nghệ thuật tiêu biểu góp phần tạo nên nét đặc sắc đoạn thơ sau: “Việt Nam đất nước ta ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” (Bài thơ Hắc Hải - Nguyễn Đình Thi) 93 Câu (14 điểm): Cảm nhận em thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh ĐÁP ÁN Câu 1(4đ): - Yêu cầu biểu điểm: HS nêu nét nghệ thuật tiêu biểu: Nghệ thuật (2,5điểm) – ý 0,5điểm + Từ ngữ cảm thán “ơi” => bộc lộ cảm xúc thiết tha, tự hào Tổ quốc VN thân yêu + Từ láy: mênh mông, rập rờn => gợi tả không gian rộng lớn, bao la cánh đồng lúa + Đảo ngữ: “mênh mông biển lúa” => nhấn mạnh không gian rộng lớn cánh đồng + So sánh “đâu trời đẹp hơn” => lòng tự hào đát nước VN + Thể thơ lục bát quen thuộc + Dùng từ Hán Việt “Trường Sơn” => Tình cảm trang trọng Nội dung: (1,5điểm) - Đoạn thơ ca ngợi đát nước VN rộng lớn, giàu đẹp, nên thơ, trù phú với vẻ đẹp hùng vĩ “đỉnh Trường Sơn” Đó tình cảm u mến thiết tha, lòng tự hào Tổ quốc VN thân yêu Câu 1(6đ): HS cần nêu ý sau: A MB: Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh thơ Tiếng gà trưa, nét thành cơng tiêu biểu Tình u quê hương, tình cảm gia đình thiết tha sâu nặng (1điểm) B TB: Kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu (4đ) a Kỉ niệm tuổi thơ (2đ) – ý 0,5 điểm -Âm tiếng gà gáy trưa bên xóm nhỏ gợi trời thương nhớ + Nỗi nhớ da diết tháng năm tuổi thơ sống bên bà, nhận chăm chút dạy bảo ân cần bà + Hình ảnh gà mái mơ, ổ rơm hồng sắc trứng + Kỉ niệm nhìn trộm gà đẻ trứng bị bà mắng yêu: “Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt ………… …lo lắng” + Niềm vui cháu thơ, cảm giác sung sướng xúng xính quần áo mới: “Ôi quần quần chéo go Ống rộng dài quét đất …… sột soạt” Hình ảnh người bà tình bà cháu (1đ) + Bà ln chịu thương, chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà dành tất tình yêu thương cho cháu “Bà lo đàn gà toi/….Cháu quần áo mới” + Bà chăm chút, dạy bảo cháu nên người => bà người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh Nghệ thuật: (1đ) + Thể thơ năm chữ phù hợp với dòng cảm xúc êm đềm gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thuở ấu thơ Những hình ảnh,chi tiết bình dị, gần gũi mà thiêng liêng “tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng ” + Điệp từ “Tiếng gà trưa, nghe, ” -> nhấn mạnh tình cảm đẹp – người chiến sĩ chiến đấu bắt nguồn từ tình yêu quê hương thân thuộc C KB: (2đ) - Bài thơ chan chứa kỉ niệm tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu mà ấm áp Đó điểm tựa sức mạnh nâng đỡ bước chân người chiến sĩ đường hành quân đầy gian nan kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược - Tình yêu thương sâu nặng bà cháu kính trọng, biết ơn cháu người bà thân thương 94 - Gợi nhắc thêm yêu quê hương, Tổ quốc -HẦN II TỰ LUẬN 18 điểm Câu 1: điểm " Lời ru ẩn nơi Giữa mênh mang trời đất Khi vừa đời Lời ru mẹ hát Mai lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru bóng mát Lúc lên núi thẳm Lời ru gập ghềnh Khi biển rộng Lời ru thành mênh mông " ( Trích thơ " Lời ru mẹ " - Xuân Quỳnh ) Trình bày cảm nhận em dòng thơ Câu : 12 điểm Trình bày cảm xúc suy nghĩ em hai thơ Cảnh khuya , Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) để làm bật vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống với cốt cách người chiến sĩ Hồ Chí Minh ĐỀ BÀI Câu 1: ( điểm) Em giải nghĩa từ sau: - thi ca, thi sỹ - thi nhân , văn nhân Đặt câu với từ thi sỹ thi nhân có sử dụng thành phần trạng ngữ Câu 2: ( điểm ) 95 Hãy chọn từ thích hợp từ sau đây: thành công, bật, xuất sắc, hoađể điền vào chỗ trống đoạn văn sau: - Sống chết mặc bay coi tác phẩm Phạm Duy Tốn.Sống chết mặc bay tư tưởng nghệ thuật xem .đầu mùa truyện ngắn đại Việt Nam Câu : (6 điểm ) Trong thơ Lời buồm nhà thơ Văn Đắc viết đoạn kết sau: " Biển nhận bão giơng Trời tìm bến lạ Buồm Nhớ rừng, đại dương." ( Tài liệu dạy kiến thức Ngữ văn địa phương lớp 7, NXB Thanh Hoá, 2006 ) a.Văn Lời buồm đoạn trích thuộc kiểu văn nào? b Cảm nghĩ em đọc khổ thơ ( Bài viết khơng q 30 dịng ) Câu 4: (8 điểm) Phong thái ung dung lạc quan Bác Hồ qua hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng ( SGK Ngữ văn , tập I- NXB Giáo dục, 2005 ) HƯỚNG - Giải nghĩa 1từ: 0,5 điểm Đúng từ: điểm 2đ DẪN + thi ca: Thơ ca + thi sỹ: Nhà thơ + thi nhân: Nhà thơ + văn nhân: Người có học thức, biết làm văn, làm thơ (4đ) - Đặt câu với từ ngữ pháp theo yêu cầu có sử dụng trạng ngữ : 1điểm Đúng câu: điểm 2đ (2đ) (6đ) - Chọn điền từ: điểm Dúng từ: điểm - Thứ tự điền sau: thành công, hoa 2đ a Thuộc kiểu văn biểu cảm 2đ b Yêu cầu hình thức: Đảm bảo văn ngắn, thể loại có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trơi chảy, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Nội dung đoạn thơ: Giữa đại dương nhớ rừng 1đ + Giữa mênh mông biểm lớn, buồm nhớ rừng - nỗi nhớ cội 96 nguồn, thuỷ chung người + Sự cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú với biện pháp nhân hoá phù hợp 1,5đ 1,5đ 8Đ Yêu cầu hình thức: Đảm bảo văn có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trơi chảy, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt 1đ Yêu cầu nội dung: a Để cảm nhận phong thái ung dung, lạc quan Bác hai thơ cần ý: Hồn cảnh sáng tác, hình ảnh thiên nhiên qua nhìn tác giả, tâm trạng hoạt động người khung cảnh sống giọng điệu thơ b Phong thái ung dung lạc quan thể hiện: 1,5đ - Những rung động tinh tế dồi tâm hồn nghệ sỹ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, sáng tạo nên tranh đẹp cảnh trăng chiến khu Việt Bắc - Tâm trạng tác giả Cảnh khuya : lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya không quên cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú cảnh trăng rừng, tiếng suối 1,5đ - Cảnh thuyền vị lãnh tụ đồng chí sau lúc làm việc quân trở về, phơi phới nhẹ nhàng chở đầy ánh trăng 1đ - Giọng thơ hai thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, có suy tư, trăn trở hào hứng đầy tin tưởng 1đ - Đặt hoàn cảnh sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp 1947 1948, thấy rõ phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ hai thơ 1đ Lưu ý: Học sinh có nhiều cách phân tích, song nphải đảm bảo yêu cầu nội dung Căn vaod làm cụ thể học sinh điển phù hợp 1đ ĐỀ 49 âu (5 điểm): Nhà văn Lỗ Tấn nói: “Trên đường đến thành cơng khơng có vết chân kẻ lười biếng” Hãy giải thích ý nghĩa câu nói tuổi trẻ Câu (2 điểm): Cảm nhận em ca dao sau: “Cày đồng buổi ban trưa Mồi thánh thói mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần” 97 Đề thi Ngữ văn Olympic trường THCS Bích Câu 1.(4 điểm) Phần kết văn Ca Huế sông Hương (Ngữ văn tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết: Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại… Em cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sông Hương qua đoạn văn ? Câu 2.(6 điểm) Tại Thế Vận Hội đặc biệt Seatte (dành cho người tàn tật) có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham dự đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngối lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như này, em thấy tốt Cơ gái nói xong, chín người khốc tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau, người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI II Đáp án thang điểm Câu 1.4 điểm Trình bày cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sông Hương qua đoạn văn (…) Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau (mỗi ý điểm): - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch, tao nhã điểm - Ca Huế khiến người nghe quên khơng gian, thời gian, cịn cảm thấy tình người.1 điểm - Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu…1 điểm - Ca Huế mãi quyến rũ, làm say đắm lịng người vẻ đẹp bí ẩn nó.1 điểm Câu 2.6 điểm Học sinh trình bày theo cảm nhận riêng Tuy nhiên xoay quanh số ý sau: + Sự thương cảm mảnh đời bất hạnh + Sự khâm phục trước tinh thần người khuyết tật câu truyện để tham dự vân hội: vượt lên 98 + Tận sâu thẳm, ý thức chiến thắng tất cả, mà ý nghĩa thật sống chỗ ta giúp đỡ người khác chiến thắng dù ta có phải chậm bước + Bày tỏ niềm tin vào sống đọc xong câu truyện, sống đầy tình người PHỊNG GDĐT ĐẠI LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI Năm học 2017 - 2018 Môn thi : NGỮ VĂN - Lớp Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Cuối văn Cổng trường mở – Lý Lan (Ngữ văn 7, tập một) có đoạn: Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói:“Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Viết văn ngắn (khoảng mặt giấy làm bài) trình bày suy nghĩ em đoạn văn Trong làm có sử dụng phép liệt kê câu có thành phần trạng ngữ, câu Câu 2: (6 điểm) Một bạn trẻ viết dòng tâm mạng xã hội: “Gia đình điểm tựa, nơi tất sống vòng tay người thân yêu." Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em “điểm tựa gia đình” người làm có sử dụng nội dung minh họa từ văn học chương trình: “Những câu hát tình cảm gia đình” (Ca dao), “Mẹ tơi” (Ét-mơn-đo Đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài), “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: 99 HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Thầy giáo cần nắm bắt nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát làm câu, tránh đếm ý cho điểm Cần chủ động linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm - Đặc biệt trân trọng viết có cách diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc, giàu hình ảnh cảm xúc, có cách nhìn, cách trình bày riêng hợp lí - Đáp án mang tính định hướng nội dung phương pháp nên không áp đặt ý, từ ngữ diễn đạt, không định lượng cụ thể số lượng ý… mà gợi, giám khảo linh hoạt đánh giá làm em - Điểm lẻ ý, câu tồn tính đến 0.25 điểm B Đáp án biểu điểm Câu 1: (4 điểm) Yêu cầu chung mốc điểm: Học sinh viết văn biểu cảm kết hợp với nghị luận (độ dài theo yêu cầu đề) Nội dung cần nêu tình cảm suy nghĩ cá nhân Các ý chính: a Mẹ ln quan tâm, dìu dắt, chăm lo, khích lệ bước đường học tập (1 điểm) b Thế giới kì diệu sau cánh cổng trường (1,5 điểm) c Từ mẹ bng tay khích lệ, thân em thể gì… (0,5 điểm) Trong làm học sinh cần thực thêm yêu cầu: (1 điểm) a có câu liệt kê (0,5 điểm) b có câu chứa thành phần trạng ngữ (0,25 điểm) c câu (0,25 điểm) Bài làm học sinh giỏi nên cần hạn chế lỗi sai từ ngữ, tả, câu… Câu : (6 điểm) Yêu cầu chung cần đạt mốc điểm: Học sinh viết văn nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh Nội dung bàn vấn đề “gia đình điểm tựa” phạm vi dẫn chứng văn nêu đề Các ý nội dung: I) Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu, dẫn dắt nêu vấn đề cách hợp lí II) Thân bài: (5 điểm) a Giải thích: (1.0 điểm) - Thế điểm tựa; điểm tựa gia đình - mối quan hệ với cha mẹ, ơng bà, người thân - Câu trích nói với điều điểm tựa gia đình b Khẳng định vấn đề kết hợp với chứng minh: (2.0 điểm) - Niềm sung sướng, hạnh phúc sống tình u thương ơng bà, cha mẹ, anh chị em, cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) - Biết ơn, trân trọng nâng niu tình cảm, cơng lao mà ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình dành cho (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) - Bày tỏ tình cảm cách sâu sắc cách nguyện ghi lịng tạc chín chữ cù lao, làm trịn chữ hiếu, anh em hồ thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) ( ) 100 c Mở rộng vấn đề: (2.0 điểm) - Nêu suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) - Thật đáng xấu hổ đáng lên án kẻ chà đạp lên tình u thương (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) - Bộc lộ niềm thương cảm cho khơng có may mắn (chọn lựa nêu dẫn chứng phù hợp) - Nêu lên suy nghĩ: ta phải làm để sống hạnh phúc tình gia đình ( ) III) Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định tình cảm gia đình cần thiết với người - Hãy q trọng gìn giữ Các u cầu hình thức: - Khơng mắc lỗi từ, câu diễn đạt - Lời văn mạch lạc, luận điểm chặt chẽ - Có sáng tạo cách lập luận biểu đạt cảm xúc 101 ... mẹ vừa bước vào … (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) a Đoạn văn trích văn nào? Cho biết chủ đề đoạn văn? b Từ chủ đề đoạn văn trên, trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn Câu 3: (10.0 điểm) Khi... CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2009-2010 Môn thi: Ngữ văn CÂU (4đ) (2đ) (6đ) NỘI DUNG - Giải nghĩa 1từ: 0,5 điểm Đúng từ: điểm + thi ca: Thơ ca + thi sỹ: Nhà thơ + thi nhân: Nhà thơ + văn. .. 26 ĐỀ 10 Câu 1: ( điểm) Em giải nghĩa từ sau: - thi ca, thi sỹ - thi nhân , văn nhân Đặt câu với từ thi sỹ thi nhân có sử dụng thành phần trạng ngữ Câu 2: ( điểm ) Hãy chọn từ thích hợp từ sau

Ngày đăng: 24/09/2022, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan