1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 7

28 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐỀ BÀI Nghị luận về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống 1 Nêu vấn đề nghị luận Học sinh dẫn dắt được vấn đề nghị luận Từ câu chuyện học sinh rút ra ý nghĩa về mối quan hệ giữa “cho” và “n.

ĐỀ BÀI: Nghị luận mối quan hệ “cho” “nhận” sống Nêu vấn đề nghị luận - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận - Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống Giải vấn đề: a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh tóm tắt câu chuyện - Giải thích đúng: “cho” “nhận” - Rút ý nghĩa: => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống b Phân tích, chứng minh: - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng + Mối quan hệ “cho” “nhận” cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống? + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận” + Phải biết “cho” mà khơng hi vọng đáp đền + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời c Bàn bạc: Bên canh việc “cho” “nhận” mục đích, hồn cảnh người q trọng tin u Cịn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân - “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn => Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề - Khẳng định vấn đề nghị luận Rút học cho thân nhận thức hành động Câu 2: Trăng nguồn cảm hứng vô tận biết thi nhân từ xưa nay, ánh trăng không mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà thế, trăng người bạn thân tình biểu tượng cho khát vọng tự Chính mà nhà văn Hồi Thanh khẳng định " Thơ Bác đầy trăng" Luận điểm Hình tượng ánh trăng biểu tượng cho tranh thiên nhiên tươi đẹp nên thơ Từ cổ chí kim, thiên nhiên ln niềm cảm hứng vô tận cho thi nhân say sưa thưởng thức, vẫy bút đề thơ Và thơ Bác vậy, ngồi tình u nước sâu nặng, tình thương người tha thiết, người chiến sĩ yêu nước Hồ Chí Minh hướng tâm hồn vào thiên nhiên tạo hóa với bao tình u thương nồng hậu Hình ảnh thiên nhiên thơ Bác cao rộng, đẹp cách hùng vĩ thơ mộng Tình yêu thiên nhiên thơ Người thật phong phú, sáng nhiều màu sắc Tuy phải dồn sức tập trung vào đấu tranh trị Người khơng hờ hững với cảnh thiên nhiên đẹp, hữu tình Với Bác, yêu thiên nhiên yêu nước vầng trăng sáng, cỏ ấy, núi sông phần yêu quý thiên nhiên đất nước Tình yêu nước bao lao, ý chí chiến đấu nhân dân, Tổ quốc khiến người nhìn thiên nhiên đất nước thêm giàu thêm đẹp ngược lại, lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên đất nước động thúc đẩy người thêm “nỗi lo nước nhà” Từ đó, dẫn đến thống cách tất yếu tình cảm thiên nhiên trách nhiệm lịch sử - xã hội, vẻ đẹp độc đáo người cách mạng với thời đại mới: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh đẹp không hút Người túy phía thưởng ngoạn mà phần thưởng ngoạn nằm tình yêu đất nước, vẻ đẹp thiên nhiên ln khơi dậy tình cảm u nước cách tự nhiên tha thiết Thiên nhiên thật đẹp, thật nên thơ, man mác mà trang nghiêm cổ kính khung cảnh ánh trăng sáng: suối vừa họa sắc lại họa đàn, ngân lên khúc nhạc không gian huyền ảo ánh trăng Thiên nhiên thơ Bác ln sống động, có nhiều màu sắc tươi đẹp, bao quát hơn, vẻ đẹp thiên nhiên thơ Bác bật lên tính hùng vĩ, sáng nên thơ Ánh sáng dát vàng lung linh ánh trăng lọt qua tán cổ thụ tạo nên khoảng sáng tối đan xen làm cho tranh sống động Trăng, cổ thụ hoa hòa quyện với hư hư thực thực, khẳng định thêm đặc điểm thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh Thiên nhiên biểu đặc biệt tầm nhìn, quan niệm triết lí, nhân sinh tiến cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp Thiên nhiên nơi Bác nương tựa tâm hồn, đồng hành Bác, giúp Bác vượt lên tất hoàn cảnh Phải tình u thiên nhiên giúp người thêm sức mạnh giải phóng tinh thần, có ý chí vững bền Dù kháng chiến vất vả Bác dành khung trời riêng cho ánh trăng Điều thấy tình cảm Bác dành cho thiên nhiên tha thiết Cũng u thiên nhiên mà ln lo cho ngiệp đất nước Đây nỗi lịng, tâm tình thi nhân, vị lãnh tụ Bác yêu thiên nhiên trách nhiệm cơng việc cao nhiêu Trong lịng Bác có lo toan ưu phiền, canh cánh lòng nghĩ đất nước, cảnh thiên nhiên thơ Bác lại khơng gợn án mây đen Nó ln ánh sáng tuyệt vời, hướng vào ánh sáng tương lai, vầng trăng tuyệt đẹp Luận điểm Ánh trăng người bạn, chỗ dựa tinh thần Bác Ngay lúc công việc chiến đấu bề bộn, hình ảnh “ánh trăng” Bác sử dụng “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Quả thật ánh trăng chổ dựa tinh thần Bác, dù ngục tối bị xiềng xích hay chiến bận rộn, vất vả, lo lắng cho đất nước, Bác dành thời gian để đến với trăng, để tâm tình, để chia sẻ, để giải tỏa bao tâm nhọc nhằn mà có thêm niềm tin, ung dung, lạc quan chiến: “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Luận điểm Ánh trăng biểu tượng khát vọng tự tinh thần lạc quan yêu đời a Ánh trăng biểu tượng khát vọng tự Khát vọng tự biểu xuyên suốt nghiệp thơ Hồ Chí Minh Nhưng, hồn cảnh cịn có tự định để chiến đấu, Hồ Chí Minh hướng khát vọng tự vào việc đấu tranh cho tự đồng bào mình, người khổ khắp châu lục Và tự do, Bác nhu cầu cháy bỏng tự Mất tự thân thể, Hồ chí minh lại tìm đến thiên nhiên để tự tâm hồn Cho nên Bác tha thiết với trăng hình ảnh khác thiên nhiên Trong bóng tối Bác lại khao khát ánh sáng, mà chiêm ngưỡng ánh trăng tù đâu dàng gì: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Có lẽ khát vọng tự bị dồn nén làm cho người tù bật dậy khát vọng tự từ nội tâm Trong cảnh tù đày, vầng trăng bầu bạn vốn gần gũi trở thành ngăn cách b Ánh trăng biểu tượng tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chí Minh chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhà thơ lớn Những thơ Bác kết tinh từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống chủ nghĩa nhân đạo dân tộc ta, câu thơ kết tinh từ tinh thần lạc quan vô bờ bến chủ nghĩa anh hùng cách mạng Dù đâu, hoàn cảnh khắc nghiệt nào, vất vả nào, Hồ Chí Minh mang trạng thái ung dung, tự khách tiên, cần thấp thống chút ánh trăng soi đến Bác đủ để tâm hồn Hồ Chí Minh dạt thi hứng Trong cảnh khổ ải, khó khăn, bận bịu, lo toan việc nước, Bác có phong thái ung dung, lạc quan “Giữa dịng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Ánh trăng vừa tỏa rộng, lan xa, lại vừa tụ lại thuyền Vẻ đẹp vầng trăng ghi lại đầy thơ mộng, hòa hợp với lòng người ngắm trăng mang phong độ ung dung nhàn tản nắm tay phần thắng lợi Nói chút đến nghệ thuật xây dựng hình tượng ánh trăng -Bao thế, tác phẩm đặc sắc phải bao gồm đặc sắc thành công hai mặt nội dung nghệ thuật Tác phẩm giếng nước trong, khơi không hết ngào lắng sâu tình u người, khơng vơi cạn nguồn sức mạnh truyền vào sống Đọc vần thơ Bác đón nhận vào tâm hồn ánh sáng tư tưởng, tình cảm, khí phách Bác, đồng thời thấm sâu, thưởng thức vẻ đẹp nghệ thuật đặc sắc thơ, vẻ đẹp suốt lấp lánh tỏa từ đời Người, trí tuệ trái tim: “Thơ Hồ Chí Minh, có hồn hậu, trẻo thơ dân gian Cũng có trang trọng, bát ngát thơ Đường, thơ Tống Giữ cốt cách Á Đông mà thơ đại…Giản dị, phong phú mà có phong cách riêng.” Đó nét độc đáo bút pháp, cách viết Bác kết hợp nhuần nhị, thâm thúy đẹp người truyền thống đẹp người thời đại Đó đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh hịa hợp tự nhiên màu sắc cổ điển tinh thần đại Nét phong cách thường thể rõ thơ viết thiên nhiên – đề tài chủ yếu cổ thi Hồ Chí Minh nói: “Cổ thi thiên thiên nhiên mĩ” Ánh trăng nhiều nhân tố khác thiên nhiên thơ Bác, thường có vẻ đẹp cổ điển gần gũi với thơ Đường, thơ Tống Những nét chấm phá, toát hồn cảnh tâm tình tác giả Nhưng thơ xưa, cảnh thường tĩnh, thơ Hồ Chí Minh cảnh thường vận động, chuyển biến theo hướng thống nhất: Hướng sống, ánh sáng tương lai Nhân vật trữ tình thơ xưa ẩn đi, chìm thiên nhiên, thơ Hồ Chí Minh khác, nhân vật trữ tình trung tâm, chiếm vị trí chủ thể tranh Và tác giả thường ẩn nhẹ nhàng, tinh tế, mang phong thái ung dung, thản tương tự hiền triết, tao nhân - Nghệ thuật thơ giống bao nhà thơ cổ Song chất đại hài hòa với chất truyền thống thơ Bác Những vần thơ Bác thể tinh thần thời đại chỗ hình ảnh thơ không tĩnh mà vận động từ thiên nhiên hướng vào người, từ bóng tối hướng tới ánh sáng, tương lai Cảm xúc thơ không ảo não, mệt mỏi, mà tĩnh, lắng sâu, chuyển sang niềm vui, niềm lạc quan, tin tưởng khát vọng Chất đại thơ Bác thể giọng điệu nhẹ nhàng, hồn nhiên Hình ảnh thường quen thuộc, cảm hứng ánh sáng, ánh hồng, niềm vui, niềm tin, tinh thần dân chủ, cách chọn đề tài cách nói, cách thể bình dị, hướng đời sống người dân cực khổ, trữ tình châm biếm Chính mà vần thơ Hồ Chí Minh có màu sắc cổ điển khơng phải cổ thi mà đại Một điều cần nhớ thơ Bác hướng tới ánh trăng, tới thiên nhiên để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên , thể lòng yêu thiên nhiên, đất nước Bác Còn thơ văn xưa, chủ yếu thi nhân hướng tới ánh trăng, tới thiên nhiên nhằm sống theo hướng " lánh đục tìm trong".Bạn tự tìm dẫn chứng để so sánh , nâng cao nhé! C Kết Có thể nói xun suốt thơ văn Bác hình ảnh ánh trăng vận động, ánh trăng vận động chiều dài lịch sử, bao biến cố với tâm hồn Người Nhận định nhà phê bình văn học Hoài Thanh thật diện ánh trăng làm thay đổi cảnh - tình vũ trụ Khơng gian, thời gian có hồn hơn, ướp đầy thứ ánh sáng thơ mộng tình người Nó khơng chứng nhân, cịn người bạn tri âm tri kỷ, để nỗi lòng u uẩn tự bộc bạch Nó khiến người sống sâu với nỗi đơn thấm thía cảnh nhớ nhung, ly biệt Khơng riêng nhà thơ Hồ Chí Minh vậy, u trăng, hịa vào trăng để thư giản thơng qua thể lên tình u thiên nhiên, yêu người, yêu đất nước, khát khao tự người Bác Yêu trăng Bác có nét cổ điển đại Sự kết hợp hài hòa cổ điển đại thơ Đó khác biệt lớn phong cách thơ Bác với nhà thi sĩ khác.Cảm ơn Bác đem đến cho bạn đọc vần thơ hay đến bồi thêm tình yêu thiên nhiên yêu ánh trăng chiếu sáng vốn dần bị ánh điện làm lu mờ Đề1: (6 điểm) Đọc câu chuyện sau Khi nói sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang kể câu chuyện sau: Hơm đó, xe bt có người đàn ơng cao tuổi Ơng lên xe trạm đường Nguyễn Trãi (Hà Nội) Xe chạy Sau lục lọi cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ơng già khơng thấy tiền để mua vé Ơng ngồi lặng với khn mặt đỏ bừng Lúc này, cô học sinh ngồi hàng ghế sau len nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần thấy tờ 5.000 đồng Ông mừng mặt, trả tiền vé tưởng tiền Cịn gái mỉm cười (Báo Gia đình xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt câu chuyện ( Tự ) Câu 2: Câu “xe chạy” câu đơn hay câu đặc biệt? (câu đơn ) Câu 3: Tại cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi quần? ( Vì gái tôn trọng muốn giữ thể diện cho ông già ) Câu 4: Em đặt nhan đề chuyện ( Câu chuyện xe bus… ) Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì? ( Gợi lịng xúc động trước việc làm gái Việc nhỏ thể ý nghĩa lớn Đó lịng cảm thơng chia sẻ, cách sống nhân văn, sống đẹp ) I Phần làm văn (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Đề bài: Bàn học vấn, ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Em hiểu ý kiến nào? Hãy nói rõ quan niệm vấn đề Bài làm Trong lịch sử phát triển giới suốt ngàn năm qua, quốc gia nào, dân tộc có tài xuất chúng, học giả uyên bác cống hiến cho đời nhiều điều đem lại lợi ích lớn lao, làm thay đổi sống vật chất tinh thần xã hội lồi người Đó kết q trình rèn luyện khơng ngừng học tập ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Giải thích học vấn gì? Học vấn thường hiểu trình độ hiểu biết người có học Trình độ hiểu biết nâng cao qua cấp trình tự học kéo dài suốt đời Học vấn người không hạn chế lĩnh vực mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác Học vấn đem lại niềm vui hạnh phúc cho người Ông cha ta xưa giáo huấn cháu: Bộ lông làm đẹp công, Học vấn làm đẹp người , nhân bất học bất tri lí Học vấn có vai trị quan trọng đời sống người? Học học vấn, người có điều kiện làm chủ thiên nhiên , xã hội, làm chủ vận mệnh Trên sở ấy, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Học vấn cần thiết người vậy, người đến với học vấn gian nan, vất vả Việc tích lũy nâng cao tri thức khơng phải chuyện hai mà chuyện đời người Con đường học tập đường gian nan, khổ ải cuối đường ánh sáng, tương lai.: Bể học không bờ (Khổng tử); Học, học nữa, học (Lê-nin) Muốn có học vấn, phải có ý chí nghị lực phấn đấu cao Hãy nhìn kiến tha mồi, ong làm mật Việc tích lũy kiến thức người giống Kiến tha lâu đầy tổ (tục ngữ) Nếu cố gắng học hành đến ngày đó, có trình độ học vấn vững vàng, phong phú (Lí lẽ, lập luận cách so sánh) Thực tế lịch sử cho thấy người tiếng, uyên bác trải qua trình học tập, nghiên cứu lâu dài, lao tâm khổ trí; phải nếm trải khơng vị đắng cay thất bại; trí nguy hiểm mạng sống Nhưng với lịng đam mê hiểu biết khát vọng chinh phục, họ vượt qua tất để đến thành cơng Trong q trình tích lũy, nâng cao học vấn, thấy người có đầy đủ điều kiện học tập mà phần lớn gặp khó khăn Khó khăn khách quan thiếu tài liệu , giảng khó hiểu, tập khó hay vấn đề phức tạp trình học tập nghiên cứu Bên cạnh khó khăn chủ quan gia đình nghèo túng, thân phải vừa học vừa làm thêm để kiếm sống Tất ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình học tập người, đòi hỏi phải biết vượt lên để tới đích Dẫn chứng: Xưa nay, nước ta có gương hiếu học đáng khâm phục Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo đến mức phải ngày kiếm củi đổi gạo nuôi thân Đêm xuống, không tiền mua dầu thắp sáng, phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng thay đèn để học Lương Thế Vinh từ trẻ chăn trâu mà tu chí học hành để trở thành nhà tốn học Lê Q Đơn với sức học, sức nhớ xuất chúng trở thành huyền thoại Gần có Bác Hồ kính u - gương vượt khó học tập Thời trai trẻ, anh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành xác định cho quan niệm sống đắn: phải nhiều nơi, phải học nhiều điều hay, điều để giúp ích cho đất nước dân tộc Từ anh Ba phụ bếp tàu buôn, đến người thợ quét tuyết công viên Luân Đôn Bác Hồ trải qua bao gian nan, thử thách để rèn luyện ý chí, khơng ngừng nâng cao hiểu biết văn hóa lịch sử nhân loại Từ rút kinh nghiệm bổ ích, thiết thực phục vụ cho phong trào cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc Con đường học tập Bác gian nan thành của vĩ đại vơ Trên giới có hàng ngàn, hàng triệu gương sáng tiêu biểu cho giá trị học vấn - Mở rộng, phản đề Liên hệ thân: Việc học hành vô quan trọng Nó chi phối có tác dụng định đến đời người Những đắng cay bước đường nâng cao học vấn giúp hoàn thiện nhân cách biết quý trọng hoa ngào mà học vấn mang lại cho sống Tiếc sống nhiều bạn trẻ chưa nhận thức đắn vai trò học vấn, thái độ thơ trước việc học, chí ỉ vào cha mẹ…thái độ khơng khơng học tập mà phải phê phán Bản thân ngồi ghế nhà trường, người cần nhận thức vai trò việc học đồng thời không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để trau dồi kiến thức, chun mơn góp phần vào cơng đổi đất nước Bác mong ước Phải biết vượt qua khó khăn thử thách đường chinh phục đỉnh cao trí tuệ nhân loại, người phải đối mắt với mn vàn khó khăn, không lường trướdc dễ bị gục ngã Ý nghĩa câu ngạn ngữ Hy Lạp: Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào trở thành chân lí thời đại, thời đại - kinh tế tri thức vấn đề đặt lên hàng đầu Vì người cần nhận thức rằng: vẻ đẹp nhan sắc dù lộng lẫy đến tàn phai theo thời gian vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn ln thách thức với thời gian Và ngân ngữ phương Đơng có câu: “người khơng học ngọc khơng mài” Câu Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn xây dựng thành công hai tranh đời tương phản Em làm sáng tỏ Luận điểm 1: Trước hết đối lập địa quan với đê bảo vệ dân làng + Người dân phải đối diện với đê vô nguy khốn: Nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X, phủ ích xem chừng núng lắm, vài ban đoạn nước thấm vào tận ruộng Con đê đứng trước nguy bị vỡ, sinh mạng hàng ngàn người dân bị đe doạ nghiêm trọng + Cảnh quan đình, nơi địa cao, vững chãi, đê vỡ không Luận điểm 2: Bức tranh đối lập thể người dân hoảng loạn, kiệt sức mưa gió, bùn ngập với tên quan phủ lo ăn chơi xa hoa, vô trách nhiệm - Người dân hoảng loạn, kiệt sức mưa gió, bùn ngập , tình hiểm nghèo + Truyện ngắn mở đầu với thời gian ”Gần đêm” Đó thời gian khuya khắt, mà bình thường người ngủ say Xác định thời gian ấy, nhà văn muốn nói: , hộ đê kéo dài suốt ngày, đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa nghỉ ngơi Họ vơ mệt mỏi, đuối sức đói rét quần quật kéo dài + Trong đó: “Trên trời thời mưa tầm tã trút xuống Dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên” Thiên nhiên lúc giữ dằn bạo liệt Mưa lúc to dai dẳng giữ dội Trời nước mênh mông đồng nghĩa với đê suy yếu nghiêm trọng Tác giả lên tai hoạ mình: “Lo thay! Nguy Thay! Khúc đê hỏng ” Nỗi lo lắng không dồn nén nổi, tác giả kêu lên cách đau đớn Bởi đê có người dân nơi khơng cịn đường sống Hàng ngàn sinh mệnh đồng bào huyết mạch hoàn tồn phụ thuộc vào khúc đê + Trước tình hiểm nghèo đê, “Dân phu kể hàng trăm nghìn người … bì bõm bùn lầy …” Giọng văn: gấp gáp, câu văn ngắn nghe ngắn gọn tin thời tiết dồn dập thể tất khẩn cấp, nguy cấp đê bao lo âu, hốt hoảng dân phu hộ đê Nghệ thuật liệt kê kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi cho thấy dân chúng huy động người, sức để hộ đê, hàng trăm, nghìn người đem thân hèn yếu chống chọi với đê, không lùi bước Những động từ, tính từ dồn dập nối kết hợp với thủ pháp so sánh: “người người ướt lướt thướt chuột lột” dựng lên trước mắt cảnh tượng hối hả, chèo chống, người người kiệt sức đói rét, mưa gió Đó tình cảnh khốn khổ, khốn cùng, vô thảm hại người dân quê Tác đứng cảnh ngộ người dân, thấm thía bao nỗi vất vả mà họ phải chịu đựng “xem chừng ai mệt lử rồi”, thấu hiểu trạng thái tinh thần lo lắng đến cực độ người dân hồn cảnh “trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ” Bao đời nay, cảnh lũ lụt, đê vỡ trở thành nỗi đe doạ khủng khiếp người dân quê Bằng ngòi bút nhân đạo thắm thiết, niềm cảm thương sâu sắc, tác giả ghi lại cách chân thực, xúc động hình ảnh dân phu hộ đê tình việc giúp dân hộ đê - Cịn tên quan phủ bè lũ quan lại ăn chơi xa hoa, không mảy may nghĩ đến trách nhiệm + Nghệ thuật liệt kê sử dụng tài tình qua hàng loạt chi tiết “Trên sập, người quan phụ mẫu uy nghi, chiễm chệ ngồi” Quanh ngài bao bọc đủ thứ xa hoa đắt tiền: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi hình chữ nhật, trầu vàng, cau đậu, rẽ tía…Xung quanh có kẻ hầu người hạ, lính lệ hầu quạt, hầu điếu đóm, người nhà quỳ gãi, bốn góc có bốn kẻ hầu Đoạn văn tả thực sắc sảo thể thái độ tố cáo gay gắt tác giả tên quan phụ mẫu đầy quyền uy, hưởng thụ vật chất xa hoa, không mảy may nghĩ đến trách nhiệm + Đặc biệt kẻ đam mê cờ bạc cách đáng, thờ trước sinh mệnh người dân bị đe doạ Những lời bình thật thấm thía “Thật tơn kính xứng đáng vị phúc tinh” Những lời mỉa mai châm biếm thật sâu cay “Ngài mà giở cán bài, …ngài thây bộ” “Ôi trăm hai mươi bài…mà quan mê đến thế” Bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo kết hợp với từ ngữ biểu cảm trực tiếp, tác giả bày tỏ niềm căm giận độ kẻ nhân danh cha mẹ dân, vô trách nhiện qua đáng, coi mạng sống người dân cỏ rác + Thỉnh thoảng có người nhắc khẽ: “Bẩm qua, dễ có đê vỡ” gắt: “Mặc kệ” Đây câu nói quan việc hộ đê, lúc quan người có thẩm quyền cao chịu trách nhiệm Câu nói lột trần chất quan: vô trách nhiệm, táng tận lương tâm, sống chết mặc bay, tàn nhẫn, độc ác, không mảy may chút tình người Luận điểm 3: Bức tranh đối lập thể cảnh lầm than nhân dân lâm đê vỡ cịn tên quan phủ cực điểm sung sướng, - Nỗi đau dồn nén giọng văn miêu tả gián tiếp tai hoạ khủng khiếp “Bỗng tiếng kêu vang trời dậy đất”, giọng văn miêu tả âm kinh hãi: tiếng người kêu cứu rầm rì, thảm thiết vang lên đêm, “Tiếng ào thác chảy xiết, tiếng gà chó trâu bị kêu vang tứ phía” Nỗi dau thương vỡ trang sách “Khắp nơi nước trâu lênh láng tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết” Một cảnh tượng hãi hùng, nước trôi nhà cửa, ruộng vườn hàng ngàn sinh mạng người dân Giọng văn đau đớn thắt nghẹn, lời văn biểu cảm trực tiếp Đó niềm đau tác giả phải chứng kiến thảm cảnh - Khi bên ngồi có tiếng kêu vang trời dậy đất, nguời đình vơ trách nhiệm cịn chút sợ sệt, nghĩa họ cịn có chút lương tâm Cịn tên qua phủ điềm nhiên ngả quân Thật độc ác, lạnh lùng, vô lương tâm - Giữa lúc quan sung sướng cực độ trước ván “Ù! Thông tôm …chi chi nảy” Trong bên xảy thảm cảnh đê vỡ, tộ nỗi đau thương, bên tên quan phủ vỗ tay cười nói, kêu to “ù! Thơng tơm…chi chi nảy” Đó đỉnh điểm thái độ bất lương, bộc lộ chất thú tính quan, hết nhân tính, nhân tình lịng lang thú đây, tác giả khơng có lời bình dành cho hắn, từ việc lời nói lời tố cáo danh thép lời văn biểu cảm Đánh giá: - Tác giả: * Tài năng: - Ngòi bút trào phúng trào phúng sắc sảo, xây dựng tình đặc sắc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình bước đầu có thành cơng - Nghệ thuật đối lập tương phản -> Tác giả xây dựng hai tranh đời hoàn toàn đối lập Đó thực xã hội nông thôn việt Nam lúc => Với tài lòng nhà văn, tác phẩm đạt thành tựu đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật, xứng đáng “Bông hoa đầu mùa” truyện ngắn đại Cách làm Phạm Duy Tốn người có cơng đầu hình thành phát triển thể loại truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại nước ta Truyện ngắn ông thường thiên phản ánh xã hội theo cảm hứng thực chủ nghĩa Trong số đó, phải kể đến tác phẩm “Sống chết mặc bay” Trong truyện ngắn này, tác giả khéo léo kết hợp phép tương phản tăng cấp để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân b Thân bài: Luận điểm Sử dụng phép tương phản để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân * Khái niệm phép đối lập, tương phản: viêc tạo hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm “SCMB” đối lập thể việc xây dựng cảnh đình ngồi đình * Cảnh bên nguy kịch: + Người dân phải đối diện với đê vô nguy khốn: Nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X, phủ ích xem chừng núng lắm, vài ban đoạn nước thấm vào tận ruộng Con đê đứng trước nguy bị vỡ, sinh mạng hàng ngàn người dân bị đe doạ nghiêm trọng + Cảnh quan đình, nơi địa cao, vững chãi, đê vỡ khơng - Khơng khí, cảnh tượng bên ngồi vơ nhốn nháo, căng thẳng, người dân hoảng loạn, kiệt sức mưa gió, bùn ngập + Truyện ngắn mở đầu với thời gian ”Gần đêm” Đó thời gian khuya khắt, mà bình thường người ngủ say Xác định thời gian ấy, nhà văn muốn nói: , hộ đê kéo dài suốt ngày, đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa nghỉ ngơi Họ vơ mệt mỏi, đuối sức đói rét quần quật kéo dài + Trước tình hiểm nghèo đê, “Dân phu kể hàng trăm nghìn người … bì bõm bùn lầy …” Giọng văn: gấp gáp, câu văn ngắn nghe ngắn gọn tin thời tiết dồn dập thể tất khẩn cấp, nguy cấp đê bao lo âu, hốt hoảng dân phu hộ đê Nghệ thuật liệt kê kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi cho thấy dân chúng huy động người, sức để hộ đê, hàng trăm, nghìn người đem thân hèn yếu chống chọi với đê, khơng lùi bước Những động từ, tính từ dồn dập nối kết hợp với thủ pháp so sánh: “người người ướt lướt thướt chuột lột” dựng lên trước mắt cảnh tượng hối hả, chèo chống, người người kiệt sức đói rét, mưa gió Bằng ngòi bút thực sắc sảo, niềm cảm thương sâu sắc, tác giả ghi lại cách chân thực, xúc động hình ảnh dân phu hộ đê tình hiểm nghèo Đó tình cảnh khốn khổ, khốn cùng, vơ thảm hại người dân quê * Cảnh bên ăn chơi, hưởng lạc trác táng - Khơng khí đình: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga’, “tôn nghiêm thần thánh”, trừ quan phụ mẫu ra, không dám to tiếng - Sống sang trọng, xa hoa + Đi hộ đê mà mang theo đủ thứ + Ăn ngon, vật lạ - Sống nhàn nhã, vương giả + Hàng trăm người đội đát vác tre hộ đê quan ngồi uy nghi, chễm chệ “trong đình đèn thắp sáng trưng” + Quan dựa gối xếp, có lính đứng canh Cịn nhân dân “gội gió tăm mưa đàn sâu lũ kiến” - Sự đam mê tổ tơm: Tình cảnh thê thảm nhân dân ván đen đỏ - Khi bên ngồi có tiếng kêu vang trời dậy đất, nguời đình vơ trách nhiệm chút sợ sệt, nghĩa họ cịn có chút lương tâm Cịn tên qua phủ điềm nhiên ngả quân Thật độc ác, lạnh lùng, vô lương tâm - Trong bên xảy thảm cảnh đê vỡ, tộ nỗi đau thương, bên tên quan phủ vỗ tay cười nói, kêu to “ù! Thơng tơm…chi chi nảy” Đó đỉnh điểm thái độ bất lương, bộc lộ chất thú tính quan, hết nhân tính, nhân tình lịng lang thú đây, tác giả khơng có lời bình dành cho hắn, từ việc lời nói lời tố cáo danh thép lời văn biểu cảm Luận điểm Sử dụng nghệ thuật tăng cấp để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân a Khái niệm phép tăng cấp: đưa thêm chi tiết, chi tiết sau cao chi tiết trước Qua làm rõ thêm chất việc, tượng muuốn nói Trong tác phẩm “SCMB”, việc sử dụng nghệ thuật đối lập, tác giả sử dụng phép tăng cấp để làm rõ chất tên quan phủ b Phép tăng cấp truyện ngắn Sống chết mặc bay thể việc miêu tả loại chi tiết mặt tương phản * Với cảnh dân hộ đê: - Thiên nhiên lúc dằn: trời mưa lúc nhiều, dồn dập: “mưa tầm tã trút xuống”, mực nước sông lúc dâng cao: “dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên”, Âm “trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ” cất lên cách dồn dập gấp gáp tơ đậm khơng khí nhốn nháo, khẩn trương, căng thẳng, gay go, cho thấy rõ tình khẩn cấp tình trạng hoảng loạn dân chúng - Sức nhân dân ngày yếu sức mạnh thiên nhiên, nguy vỡ đê lúc đến gần Và kết dân lâm vào thảm cảnh kinh hoàng Nỗi đau dồn nén giọng văn miêu tả gián tiếp tai hoạ khủng khiếp “Bỗng tiếng kêu vang trời dậy nêu ý sau: Khái quát tác giả Hồ Xuân Hương thơ Bánh trôi nước Lòng yêu thương Hồ Xuân Hương qua thơ Bánh trôi nước thể trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ xã hội cũ niềm cảm thông sâu sắc trước số phận bất hạnh họ 1,0 * Trước hết, tác giả ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ: - Thơng qua hình ảnh bánh trơi nước tự giới thiệu mình, Hồ Xn Hương ca ngợi vẻ đẹp trắng trong, tròn trịa, đầy đặn người phụ nữ (dẫn chứng, phân tích) 3,0 9,0 - Đó cịn vẻ đẹp “tấm lịng son” – vẻ đẹp lòng thủy chung, sắt son, kiên định, giữ vững phẩm chất cao đẹp người phụ nữ dù đời nhiều sóng gió, bất hạnh, dập vùi (dẫn chứng, phân tích) => Người phụ nữ ngịi bút Hồ Xn Hương khơng đẹp người mà đẹp nết - vẻ đẹp “mười phân vẹn mười” Bà chúa thơ Nôm viết họ lòng trân trọng, ngợi ca * Hồ Xuân Hương không ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ mà cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh mà họ phải gánh chịu: 3,0 - Đó số phận chìm nổi, bấp bênh, vơ định, nhiều sóng gió, bất hạnh bảy ba chìm với nước non (dẫn chứng, phân tích) - Đó cịn số phận bị phụ thuộc: Người phụ nữ xã hội xưa khơng có quyền định số phận mình, sướng hay khổ, may hay rủi phụ thuộc vào kẻ khác, không làm chủ đời (dẫn chứng, phân tích) => Bất hạnh dường mẫu số chung cho đời người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Hồ Xuân Hương cảm thương sâu sắc cho số phận họ * Nhà thơ cịn kín đáo lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất công tàn bạo chà đạp lên giá trị người phụ nữ: 3,0 - Hình ảnh ẩn dụ “nước non”, hình ảnh “tay kẻ nặn” ngầm xã hội đương thời với lễ giáo phong kiến hà khắc, chế độ nam quyền, gây sóng gió, bất hạnh cho đời người phụ nữ xã hội cũ => Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Đánh giá 2,0 a Nét đặc sắc nghệ thuật Hồ Xuân Hương sử dụng thành công thơ: 1,0 - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Đề tài vịnh vật quen thuộc thơ Hồ Xuân Hương - Hình ảnh thơ quen thuộc, dân dã, bình dị - Ngơn ngữ bình dân, mộc mạc, dễ hiểu - Sử dụng thành công nghệ thuật ẩn dụ, đảo thành ngữ, điệp ngữ b Nội dung: - Bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương vừa đặc sắc nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho “lòng yêu thương” nhà thơ - Mở rộng: Liên hệ đến tác phẩm viết người phụ nữ có nội dung gần gũi - Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động 1,0 Hết PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích dây trả lời câu hỏi: “Mỗi giống đóa hoa Có bơng hoa lớn có bơng hoa nhỏ, có bơng nở sớm bơng nở muộn, có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn, có đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường Sứ mệnh hoa nở Cho dù khơng có ưu để nhiều lồi hoa khác, cho dù đặt đâu, bừng nở rực rỡ, bung nét đẹp mà riêng ta mang đến cho đời (…) Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu.” (Kazuko Watanabe, Mình nắng việc chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (1.0 điểm) Xác định nội dung đoạn trích? Câu (2.5 điểm) Xác định phân tích biện pháp tu từ có câu văn: “Có bơng hoa lớn có bơng hoa nhỏ, có bơng nở sớm bơng nở muộn, có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn, có đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường.” Câu (2.0 điểm) Thông điệp mà tác giả muốn giử gắm đoạn trích gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống” (Trích “Nhớ sơng q hương”- Tế Hanh) Câu (10.0 điểm) Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Qua thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh em làm sáng tỏ nhận định Hết -Họ tên học sinh:……………… Giám thị số 1:………………………… SBD:……………………………………………… Giám thị số 2:………………………… Giám thị khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN Phần Câu Yêu cầu cần đạt I ĐỌC HIỂU -Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận -Nội dung chính: +Khẳng định giá trị to lớn đời người qua hình ảnh đời bơng hoa +Dù đâu người sắc riêng mình, sắc sáng ngời hay mù mịt người sắc riêng họ -Biện pháp tu từ có câu văn: +Điệp ngữ: “Những bơng hoa” ; “cũng có những” ; “có những” +Điệp cấu trúc câu: “Có bơng hoa lớn”; “Có bơng hoa nhỏ”; “Có bơng hoa nở sớm”; “có bơng hoa nở muộn”; “có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn”; “có đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường.” +Liệt kê: Những đời khác đóa hoa -Tác dụng: +Nhấn mạnh điều đời có may rủi, sướng hay khổ có khó khăn bị vùi dập căm ghét hay chà đạp +Nhưng ẩn sâu người có vẻ đẹp riêng sắc riêng chình phải phát huy tất sắc -Trình bày thành đoạn văn dài từ 5-7 câu -Qua đoạn văn tác giả muốn gửi gắm đến người đọc: +Mỗi người có đời số phận khác hoa +Nhưng dù bất hạnh hay đau khổ ta phải sống phải thể vẻ đẹp II TẠO LẬP VĂN BẢN a, Đảm bảo hình thức đoạn văn có mở đoạn thân đoạn kết đoạn b, Xác định nội dung đoạn văn: Trình bày cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật đoạn thơ Điểm 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 1.0 1.0 14.0 0.25 0.25 c, Yêu cầu cụ thể: *Học sinh viết theo định hướng sau: -Đoạn thơ trích từ thi phẩm “Nhớ sơng q hương” Tế Hanh bộc lộ vẻ đẹp duyên dáng sơng q hương lịng u q hương sâu sắc thiết tha nhà thơ -Lời thơ lên cách sâu lắng thiết tha mà du dương trĩu nặng tâm hồn nghệ sĩ yêu quê hương đất nước da diết -Vẻ đẹp dịng sơng tác giả khắc họa qua tính từ “xanh biếc” gợi vẻ vừa tươi xanh, mát mẻ vừa ấm áp tràn trề nhựa sống -Hay qua biện pháp so sánh ngầm “Nước gương trong” khơi gợi vẻ đẹp tuyệt diệu vắt mặt gương soi dòng sơng -Hình ảnh thiếu nữ “Hàng tre” lên qua biện pháp so sánh “Soi tóc hàng tre” thiếu nữ xinh tươi đẹp đẽ thu hút mặt gương xanh mát, -> Hình ảnh dịng sơng lên vẻ đỗi sinh động, cụ thể tạo ấn tượng sâu sắc trái tim độc giả -Hai câu sau tác giả biệu lộ tình cảm tâm hồn qua biện phá so sánh “Tâm hồn tơi buổi trưa hè” ánh nhìn thiết tha tâm hồn tác ánh nắng chói chang chiếu xuống dịng sơng mang vẻ lấp lống -> Tình u q hương Tế Hanh thật sâu nặng thiết tha mà da diết ấm áp vừa tảng vững cho tình yêu đất nước nồng nàn *Liên hệ với lòng yêu quê hương, đất nước trái tim người d, Sáng tạo: cánh diễn đạt mẻ, cảm nhận sâu sắc thật ý nghĩa e, Chính tả: dúng ngữ pháp tả a, Đảm bảo hình thức văn nghị luận có mở thân kết b, Xác định nội dung văn 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 0.5 0.5 c, Yêu cầu cụ thể: *Học sinh viết theo định hướng sau: Giới thiệu vấn đề: “Thơ hay hồn lẫn xác” qua thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Giải thích ý kiến: - “Thơ”: Có nhiều cách định nghĩa thơ, nói khái quát: thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua cách tổ chức ngơn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm, … - “Thơ hay hồn” Tức là: Một thơ hay phải thơ hay từ nội dung, ý nghĩa xuất phát từ bên thơ, cảm xúc tình cảm tốt đẹp, hay chủ đề sống ngày - “Thơ hay lẫn xác”: Một biài thơ hay phải thơ hay lẫn hình thức nghệ thuật bên thể thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ  Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo đ ược ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật  (khát quát mở rộng ý kiến) Ý kiến Xuân Diệu hồn tồn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hòa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu Chứng minh qua thơ “Cảnh khuya” *Bài thơ “Cảnh khutya” Hồ Chí Minh thi phẩm hay nội dung, ý nghĩa – “hay phần hồn”: -Trước tiên nội dung ý ngĩa thơ là: Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp thơ mộng trữ tình (tập trung phân tích hai câu thơ đầu) -Tiếp đến ý nghĩa đặc sắc thơ tâm trạng, lòng yêu đất nước sâu nặng thiết tha để ngủ trằn trọc (tập trung phân tích hai câu thơ cuối để làm sáng tỏ) *Lưa ý phân tích thơ để làm sáng tỏ luận điểm học sinh chưa phân tích vẻ đẹp nghệ thuật (nếu mắc lối lần trừ 0.25 điểm) *Bài thơ “Cảnh khutya” Hồ Chí Minh cịn thi phẩm hay hình thức nghệ thuật – “hay phần xác”: -Đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -Các biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ (dẫn chứng) - Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp đại (dẫn chứng) - Ngơn từ, hình ảnh giản dị, sáng (Dẫn chứng) tốt lên tình u thiên nhiên, u nước lạc quan, yêu đời Bác Đặc biệt nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác vào năm đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ Thể tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao dân, với nước Đánh giá, mở rộng: - Bài học cho người nghệ sĩ: Những thơ hay góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại Vì vậy, tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn 9.0 0.5 1.0 6.5 1.0 Điểm toàn bài: 20,0 điểm Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ vai trị tiếng mẹ đẻ ... đại Nét phong cách thường thể rõ thơ viết thi? ?n nhiên – đề tài chủ yếu cổ thi Hồ Chí Minh nói: “Cổ thi thiên thi? ?n nhiên mĩ” Ánh trăng nhiều nhân tố khác thi? ?n nhiên thơ Bác, thường có vẻ đẹp cổ... hướng tới ánh trăng, tới thi? ?n nhiên để tận hưởng vẻ đẹp thi? ?n nhiên , thể lòng yêu thi? ?n nhiên, đất nước Bác Còn thơ văn xưa, chủ yếu thi nhân hướng tới ánh trăng, tới thi? ?n nhiên nhằm sống theo... thấy người có đầy đủ điều kiện học tập mà phần lớn gặp khó khăn Khó khăn khách quan thi? ??u tài liệu , giảng khó hiểu, tập khó hay vấn đề phức tạp trình học tập nghiên cứu Bên cạnh khó khăn chủ

Ngày đăng: 24/09/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thơng qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước tự giới thiệu về mình, Hồ Xuân Hương đã ca ngợi vẻ đẹp trắng trong, tròn trịa, đầy đặn  của người phụ nữ - TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 7
h ơng qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước tự giới thiệu về mình, Hồ Xuân Hương đã ca ngợi vẻ đẹp trắng trong, tròn trịa, đầy đặn của người phụ nữ (Trang 14)
+Khẳng định giá trị to lớn của cuộc đời con người qua hình ảnh cuộc đời của những bông hoa - TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 7
h ẳng định giá trị to lớn của cuộc đời con người qua hình ảnh cuộc đời của những bông hoa (Trang 16)
-Hình ảnh cơ thiếu nữ “Hàng tre” hiện lên qua biện pháp so sánh “Soi - TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 7
nh ảnh cơ thiếu nữ “Hàng tre” hiện lên qua biện pháp so sánh “Soi (Trang 17)
w