1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tuyển Tập Đề Thi HSG Ngữ Văn 8
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2019
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN ĐỀ : CâuI (2đ) Đọc đoạn văn: “Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xào xạc khơng ngớt ấy, tơi cố tình hình dung miền xa lạ kia.(1) Thuở có điều tơi chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này? (2) Người vô danh ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người áp ủ niềm hi vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi cao này?(3) (Hai phong – Ai-ma-Tốp) Thực yêu cầu sau: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) gọi tên Tìm từ tượng có đoạn văn Xác định phương thức biểu đạt kết hợp đoạn văn Trong đoạn văn có câu câu nghi vấn Câu II (2đ) Phân tích hay hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu III (6đ) Cảm nhận em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao -Hết - ĐỀ : Câu ( điểm) Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm rừng, tuyền suối) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác ? Câu ( điểm) Thêm dấu thích hợp cho trường hợp sau : a) Cả nước hành quân theo xe đại bác Đồng chí thương binh Tưởng nghe có bước chân Bước bàn chân (Chính Hữu) b) Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô Trong đời trải qua ngày buồn thảm, ngày buồn thảm tất ngày mà mẹ Thôi, thời gian đừng bố bố khơng thể vui lịng đáp lại hôn (Ét-môn-đô A-mixi) c) Tớ có âm mưu này, Trang Rất thú vị ! (Trần Hoài Dương) Câu (3 điểm) Cho đoạn văn sau : “Xưa người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Được thời có thế, biến thành cịn, hố nhỏ thành lớn ; thời khơng thế, trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, khoảng trở bàn tay Nay người không rõ thời thế, giả dối quen thân há dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh được” (Nguyễn Trãi) Có bạn cho đoạn văn kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch Lại có bạn cho đoạn văn kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp Và có ý kiến cho đoạn kết cấu theo kiểu trình bày tổng – phân – hợp… Ý kiến em ? Hãy lí giải Câu (10 điểm) Kỉ niệm sâu sắc người bạn học (cùng chơi) với em HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ( điểm) Trả lời số ý : - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú sống non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi “thú lâm tuyền”(1 đ) - Trong thơ cổ có mảng sáng tác “thú lâm tuyền” (1 đ) + Nguyễn Bỉnh Khiêm viết : Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực khó bì + Nguyễn Trãi Cơn Sơn ca tiếng viết : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên nét đặc trưng chất người Hồ Chí Minh, có điều “thú lâm tuyền” Người có nét giống khác so với Nguyễn Trãi (0,5 đ) : + Giống : Cả hai thích hồ hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống (0,5 đ) + Khác : “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn để ngâm thơ nhàn (0,5 đ) Cịn “thú lâm tuyền” Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy Pác Bó, Bác dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng dân tộc bước sang trang định (0,5 đ) - Như vậy, nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng với “thú lâm tuyền” làm nên giọng điệu đùa vui thơ, từ mà ta nhận hồn thi nhân tác phẩm : với Người, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn (1 đ) Câu ( điểm) Thêm dấu thích hợp cho trường hợp sau : a) Thêm dấu ngoặc đơn : (Bước bàn chân mất) (0,5 đ) b) Thêm dấu hai chấm (mỗi dấu đặt đúng, cho 0,5 đ) : Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô : Trong đời trải qua ngày … Thôi, thời gian đừng hôn bố : bố khơng thể vui lịng … c) Thêm dấu ngoặc kép vào từ âm mưu (0,5 đ) : Tớ có âm mưu” … Câu (3 điểm) Trình bày ý sau : - Kiểu trình bày : tổng – phân – hợp (1 đ) - Vì : Câu câu chủ đề (1 đ) Câu (cuối) câu chủ đề, vị trí kết đoạn (1 đ) Câu (10 điểm) I/ Yêu cầu hình thức (3 đ) - Bài làm có bố cục phần rõ ràng, chặt chẽ, trình bày đẹp (1 đ) - Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn ; lỗi tả, ngữ pháp khơng đáng kể (1 đ) - Nên kể thứ (người kể xưng “tơi” “em”) Nhân vật phải người bạn Cần sử dụng kết hợp phương thức miêu tả biểu cảm cách hợp lí để khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật bày tỏ thái độ tình cảm ngưịi kể người bạn kỉ niệm (1 đ) II/ Yêu cầu nội dung (7 đ) Chia ra: Mở đ ; Thân đ ; Kết đ - Đề tài không Điều quan trọng phải xây dựng cốt truyện sáng tạo, hấp dẫn, kể kỉ niệm người bạn học (cùng chơi) – mà phải bạn thân - Kỉ niệm buồn, vui, khiến cho cảm thấy day dứt nhớ lại, phải sâu sắc, có nghĩa phải để lại dấu ấn thật đậm nét cho người - Không nên liệt kê nhiều kỉ niệm vụn vặt khiến cho nội dung câu chuyện trở nên lan man, thiếu hàm súc, cô đọng ĐỀ : Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên : Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Câu1 ( 1,25 điểm) Bài ca dao lược bỏ số dấu câu cần thiết Em chép lại ca dao, điền dấu câu bị lược bỏ cho biết công dụng dấu câu Câu (1,25 điểm) a.Xét cấu tạo ngữ pháp, ca dao gồm câu ? b Hãy phân tích ngữ pháp cho biết câu đơn hay câu ghép ? Nếu câu ghép, em rõ quan hệ vế câu câu ghép Câu ( điểm) Trình bày cảm nhận em ca dao Câu ( 5,5 điểm) Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Hãy viết văn thuyết minh thể thơ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ( 1,25 diểm) a Học sinh điền đúng, đủ dấu câu cần thiết cho 0,5 điểm Anh đi, anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao b Công dụng dấu câu : Dấu câu Dấu phẩy Dấu phẩy 2,3,4,5 Dấu chấm Công dụng Phân tách vế câu ghép 0,25 điểm Phân tách thành phần có chức vụ ngữ pháp câu ( Vị ngữ) 0,25 điểm Kết thúc câu trần thuật 0,25 điểm Câu ( 1,25 điểm) a.Xét cấu tạo ngữ pháp, ca dao gồm câu ( 0,25 điểm) b Phân tích cấu tạo ngữ pháp : ( 0,5 điểm ) Anh / đi, anh / nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, CN1 VN1 CN2 VN2 nhớ dãi nắng dầm sương, nhớ tát nước bên đường hôm nao - Câu câu ghép ( 0,25 điểm) - Quan hệ hai vế câu quan hệ nối tiếp ( 0,25 điểm) Câu ( điểm) a Yêu cầu hình thức : HS phải viết thành có bố cục Mở – Thân – Kết, diễn đạt rõ ràng, lưu loát ( 0,5 điểm) * Lưu ý : Nếu HS khơng viết thành khơng cho điểm b Yêu cầu nội dung : Cần phân tích tác dụng dấu hiệu nghệ thuật có ca dao * Các dấu hiệu nghệ thuật: ( 0,5 điểm) - Điệp ngữ “nhớ” nhắc lại lần - Liệt kê * Tác dụng : ( điểm) Khắc hoạ nỗi nhớ da diết người xa quê - Anh đi, việc lớn, nghiệp chung, nỗi nhớ anh dành cho quê nhà Đó quê hương, nôi đời người, nơi ta cất tiếng khóc chào đời, nơi tất tuổi thơ ta lớn lên từ Nơi có bát canh rau muống, có cà dầm tương Những ăn dân dã quê nhà nuôi anh khôn lớn, trưởng thành…Và hương vị quê hương hoà vào máu thịt, hoà vào thở anh - Có sản phẩm có bàn tay người trồng tỉa, bón chăm, dãi dầu nắng hai sương Có lẽ thế, từ nỗi nhớ ăn dân dã, ăn tạo từ bàn tay giọt mồ hôi mẹ cha, người thân thiết anh lại nhớ tới người quê hương Ban đầu nỗi nhớ chung chung.Thế đến cuối ca, nỗi nhớ hướng vào người cụ thể : Cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng công việc lao động : tát nước - Điệp từ “nhớ”, phép liệt kê thể thơ lục bát nhẹ nhàng khắc hoạ nỗi nhớ sâu xa, da diết , dồn dập người xa quê Nỗi nhớ bao trùm nỗi nhớ kia, hố thành lời dặn dị, lời tâm sự, giúp người nhà giữ vững niềm tin, giúp người xa có thêm sức mạnh Bài ca dao gợi tình yêu quê hương đất nước trái tim người Câu : ( 5,5 điểm) A Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát ( 0,25 điểm) B Bài văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu sau I Yêu cầu chung : - Kiểu : Thuyết minh ( nhóm thuyết minh thể loại văn học) - Đối tượng : thể thơ lục bát II Yêu cầu cụ thể : Mở : Giới thiệu khái quát thể thơ lục bát ( 0,5 điểm) Thân : Cần đảm bảo ý sau : a Nguồn gốc : (0,5 điểm) Thể thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, cha ơng sáng tác Trước kia, hầu hết ca dao sáng tác thể thơ này.Sau này, lục bát hoàn thiện dần đỉnh cao “Truyện Kiều” Nguyễn Du với 3254 câu lục bát b Đặc điểm : * Nhận diện câu chữ : (0,5 điểm) Gọi lục bát vào số tiếng câu Thơ lục bát tồn thành cặp : câu tiếng gọi câu lục, câu tiếng gọi câu bát Thơ LB không hạn định số câu Như thế, lục bát dài có cặp câu LB * Cách gieo vần: ( 0,5 điểm) - Tiếng thứ câu lục vần với tiềng thứ câu bát, tiếng thứ câu bát lại vần với tiếng thứ câu lục Cứ luân phiên hết thơ * Luật B-T : ( 0,75 điểm) - Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật B-T - Các tiếng 2,6,8 dòng thơ thường B, tiếng thứ T - Luật trầm – bổng : Trong câu bát, tiếng thứ sáu bổng ( ngang) tiếng thứ trầm (thanh huyền) ngược lại *Đối : ( 0,25 điểm) Đối thơ lục bát tiểu đối ( đối dòng thơ) * Nhịp điệu : ( 0,25 điểm) Thơ LB chủ yếu ngắt nhịp chẵn : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2…Tuy nhiên cách ngắt nhịp linh hoạt, có ngắt nhịp lẻ 3/3 * Lục bát biến thể : ( 0,5 điểm) - Số chữ câu tăng lên giảm ( thường tăng lên) - Tiếng cuối T - Xê dịch cách hiệp vần tạo nên thay đổi luật B-T : Tiếng thứ B c Ưu điểm : ( 0,5 điểm) - Âm hưởng lục bát thiết tha sâu lắng, dội, dồn dập Vì , thể thơ diễn tả cung bậc tình cảm người - Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vào lịng ngườido dễ sáng tác thể thơ khác * Lưu ý : Khi thuyết minh, bắt buộc HS phải đưa ví dụ minh hoạ Nếu viết khơng có ví dụ khơng cho q 1/2 số điểm Kết : ( 0,5 điểm) Khẳng định lại giá trị thể thơ lục bát Hình thức trình bày, diễn đạt : 0,5 điểm ĐỀ : Câu 1: (2,0đ ) Tìm thán từ câu sau cho biết chúng dùng làm gì? a, Này, bảo bác có trốn đâu trốn ( tắt đèn – Ngô Tất Tố ) b, khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến thôi.Xin ông trông lại! ( tắt đèn – Ngô Tất Tố ) c, Em hơ đôi tay que diêm sáng rực than hồng chà! ánh sáng kì dị làm sao! ( Cô bé bán diêm – An – dec – xen ) d, Ha ha! Một lưỡi gươm! ( Sự tích Hồ Gươm ) Câu 2: ( 2,5đ ) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ ( hồi kí ngày thơ ấu Nguyên Hồng ) Câu 3: ( 5,5đ ) Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động nhớ Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(2,0đ) HS tìm 01thán từ cho 0,25 đ, nói tác dụng thán từ cho 0,25 đ a :dùng để gọi b khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc c chà : dùng để bộc lộ cảm xúc d ha : dùng để bộc lộ cảm xúc Câu (2,5 đ) Học sinh viết đoạn văn đảm bảo ý sau: Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm gặp lại lòng mẹ.Chú bé khao khát gặp mẹ,chạy theo mẹ vội vàng , lập cập Vừa ngồi lên xe mẹ , bé lên khóc Những giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc đến mãn nguyện Khi lòng mẹ , bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác sung sướng , rạo rực, khơng mảy may nghĩ ngợi Những lời cay độc người cô , tủi cực vừa qua bị chìm dịng cảm xúc miên man Tình mẫu tử thiêng liêng tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh giới dịu dàng đầy ắp kỉ niệm êm đềm *** Cách cho điểm: -Viết hình thức đoạn văn theo yêu cầu (0,5 đ) -Nội dung: +Có cảm nhận sâu sắc, tinh tế, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc có sáng tạo.(2,0đ) +Có cảm nhận sâu sắc, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc (1,5đ) +Nêu cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết đủ ý, có cảm xúc, đơi chỗ cịn lan man, lủng củng.(1,0đ) +Viết chưa sát yêu cầu đề , có chạm vào nội dung cần thiết (0,5đ) +Sai hồn toàn lạc đề (0,5đ) Câu 3(5,5đ) ***Yêu cầu chung Về hình thức - Học sinh biết làm phương thức biểu đạt văn tự Kể chuyện có mở đầu, diễn biến,kết thúc - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, lời văn sáng, tự nhiên, sáng tạo, giàu cảm xúc,rõ yếu tố miêu tả biểu cảm , có trí tưởng tượng phong phú hấp dẫn Về nội dung a Mở bài.(0,5đ) Giới thiệu người bạn kỉ niệm sâu sắc làm nhớ b Thân (4,5đ) - Kỉ niệm xảy đâu, thời gian hoàn cảnh (gắn chặt với miêu tả) - Chuyện xảy (mở đầu , diễn biến , kết thúc câu chuyện) - Điều khiến em xúc động nhớ (miêu tả rõ biểu xúc động ) c Kết bài(0,5đ) Những suy nghĩ em kỉ niệm Cho điểm - Điểm 4.5-5.5 : kiểu tự , kể đầy đủ, rõ kỉ niệm tuổi thơ , viết bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc ,trong sáng , tự nhiên , sáng tạo , giàu cảm xúc hấp dẫn thể trí tưởng tượng phong phú - Điểm 3.0- 4.0 : kiểu tự , kể đầy đủ , rõ kỉ niệm tuổi thơ ,bài viết bố cục rõ ràng , lời văn mạch lạc , sáng , giàu cảm xúc ,có trí tưởng tượng phong phú - Điểm 1.5-2.5 : kiểu tự , rõ kỉ niệm tuổi thơ , viết bố cục rõ ràng , đôi chỗ lan man , lủng củng - Điểm 0.5-1.0: kể lan man , lộn xộn ***Lưu ý : -Sai từ 3-5 lỗi tả , 1-3 lỗi diễn đạt trừ 0,5đ - Sai từ 5-7 lỗi tả , 3-5 lỗi diễn đạt trừ 1,0đ (trừ không 1,0đ) ĐỀ : Câu (5 điểm) Văn a Chép lại phiên âm thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh b Hồn cảnh sáng tác? c Nội dung thơ? d Em kể tên số thơ khác Bác nói trăng Câu ( điẻm) Tiếng Việt Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng vàng” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng ( Liờn hiệp lại) Theo em , nhận xét trường hợp nào? Câu ( 12 điểm) Tập làm văn Văn ” Thuế máu” thứ thuế dó man nhất, tàn bạo chớnh quyền thực dann nước thuộc địa , đồng thời thể lòngng Nguyễn Ái Quốc Dựa vào hiểu biết em văn , làm sỏng tỏ nhận định HD chấm Câu 1: (5 điểm) a.Phiên âm: (1 điểm) VỌNG NGUYỆT Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Hồ Chí Minh) b Hồn cảnh sáng tác: Bác sáng tác thơ hồn cảnh tù đày, vơ gian khổ, thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù (1 điểm) c Nội dung: “Ngắm trăng” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm (2,5 điểm) d Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya (0,5 điểm) Câu ( điểm) Cả hai nhận xét đúng, nhận xét với hoàn cảnh khác ( 0,5 điểm) - “Im lặng vàng” im lặng để giũ bí mật thật cần thiết, im lặng thể tôn trọng người khác, im lặng để đảm bảo tế nhị giao tiếp ( điểm) Nếu im lặng trước bất công, sai trái , bạo ngược im lặng hèn nhát ( 0,5 điểm) - Còn im lặng câu thơ Tố Hữu:” Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng” im lặng cần thiết, sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hy sinh vỡ mục đích cao cả, vỡ lớ tưởng cách mạng ( điẻm) Câu ( 12 điểm) Yêu cầu: Học sinh cần xác định rừ thể loại phương thức làm - Thể loại chứng minh - Nội dung: a Làm sỏng tỏ” thuế mỏu” thứ thuế dó man, tàn bạo chớnh quyền thực dõn Dựa vào ba phần văn bản: + Thủ đoạn phỉnh nịnh bọn thực dân để mộ lính nước thuộc địa ( trước có chiến tranh) + Thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính + Sự bạc đãi, tráo trở bọn thực dân sau kết thỳc chiến tranh b Tấm lòng tỏc gỉa Nguyễn Ái Quốc: + Vạch trần thực vớ lòng người yêu nước + Lời văn khách quan chứa căm hờn, thương cảm ĐIỂM: 12 điểm: Bài viết thể hiểu biết sâu săc văn Biết cách diễn đạt văn chứng minh Lời văn trôi chảy- không sai nhiều lỗi quan trọng 10 mẹ với kỷ niêm tuổi thơ êm đẹp Và chìa khố mở cho tình cảm anh với quê hương, với mẹ 3/ Thang điểm : - Cho điểm : Đảm bảo yêu cầu nêu - Cho 1.5 điểm : Thể 1/2 yêu cầu nội dung song bố cục chưa thật chặt chẽ , mạch lạc Làm văn : (7 điểm ) Yêu cầu thang điểm 1/ Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt , khơng mắc lỗi tả , dùng từ , ngữ pháp 2/ Về nội dung : Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến riêng phải phù hợp với yêu cầu đề Cụ thể cần chứng minh tình yêu thương bao la Bác Hồ nhân dân ta , đặc biệt thiếu niên, nhi đồng thông qua tác phẩm văn thơ qua đời Bác Hơn 60 năm qua, từ buổi thiếu niên phút cuối cùng, Hồ Chí Minh cống hiến chọn đời cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới, Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hi sinh, vô cao thượng phong phú , vô sáng đẹp đẽ Lúc sống, Người dành tất lòng hiền từ ấm áp cho đồng bào , cháu, già, trẻ, gái, trai miền Bắc, miền Nam, miền xi, miền ngược Khi đi, người cịn “ để lại mn vàn tình thân u cho tồn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” ( Trích : Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ) 2.1- Chứng minh tình yêu thương Bác toàn thể nhân dân : + Từ cịn hoạt động cách mạng nước ngồi, cịn hoản cảnh bí mật Bác thương u thơng cảm người lao động Bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam Bác không nghĩ đến thân , thương đến người dân lao đông cực nhọc (ở Trung Quốc ) : Phu làm đường + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác tồn dân chịu đựng gian khổ khó khăn Nhiều đêm Người khơng ngủ lo, thương dân cơng , đội : Đêm Bác không ngủ + Đối với đồng bào miền Nam : “Miền Nam trái tim “ 2.2- Chứng minh tình yêu thương Bác thiếu niên , nhi đồng: + Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch khổ cực, Bác quên nỗi đau khổ riêng mà xúc động , xót xa cháu nhỏ bị bắt giam ( Cháu bé nhà lao Tân Dương ) ; thương cảnh thiếu nhi nước nô lệ mà phải lầm than , không học hành , vui chơi ( Ca thiếu nhi ) + Sau cách mạng Bác quan tâm đến việc học hành thiếu nhi : Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường ; thư Trung thu gưỉ cháu thiếu niên, nhi đồng 55 + Trong sống Bác dành tình thương yêu đến cháu thiếu nhi em “như búp cành” ; Bác động viên em tuổi nhỏ làm việc nhỏ 2.3/ Sau trình bày nội dung học sinh cần khẳng định tình yêu thương Bác toàn dân , đặc biệt với thiếu niên, nhi đồng Tình cảm thơi thúc người suốt đời phấn đấu nhân dân hệ tương lai đất nước ĐỀ 27 : ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM KHỐI NĂM HỌC 2007-2008 Câu I : Thơ tác giả coi gạch nối hai thơ cổ điển đại Việt Nam ? A Trần Tuấn Khải C Phan Bội Châu B Tản Đà D Phan Châu Trinh Câu II : Đọc hai câu thơ sau cho biết: “ Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe ” ( Tế Hanh) 1/ Thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn C Câu cảm thán B Câu cầu khiến D Câu trần thuật 2/ Thuộc hành động nói ? A Hỏi C Điều khiển B Trình bày D Bộc lộ cảm xúc Câu III : Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “ Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt Khép phòng đốt nến, nến rơi châu” ( Hàn Mặc Tử ) A Nhân hoá C Ẩn dụ B Hoán dụ D Liệt kê Câu IV : Nhân vật ông giáo truyện ngắn “ Lão Hạc ”giữ vai trị ? A Nhân vật kể chuyện C Nhân vật tham gia vào câu chuyện B Nhân vật chứng kiến câu chuyện D Nhân vật nghe lại câu chuyện Câu V : Trong từ ngữ : Trường, bàn ghế, người bạn, lớp từ ngữ có nghĩa khái quát A Trường B Lớp C Bàn ghế D Người bạn Câu VI : Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành phần giới thiệu tác giả Thế Lữ : Thế Lữ ………… .(1) tên khai sinh ……………………(2)quê ở……………… (3) nhà thơ tiêu biểu……………………………………… …………(4) Với hồn thơ…… ………………………………… (5), Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc……………… 56 ………………………………………………………….(6) Ngồi sáng tác thơ, Thế Lữ cịn viết ………………………………………… …………………….……… (7) Sau ơng chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu người có cơng………………………… …………… ………………………… …………….……………… (8)Ơng Nhà nước…… ………… ……………………… … ………….…………………………….(9) Tác phẩm …………… …………………… ………………………………………………(10) Câu VII : Điền vào trống để nói rõ cách trình bày luận điểm văn nghị luận sơ đồ sau : Luận Luận a) Luận Luận điểm b) b) Luận điểm Luận Luận Luận Câu VIII : Điền vào sơ đồ phép lập luận đoạn trích “ Bàn luận phép học ” Nguyễn Thiếp II PHẦN TỰ LUẬN : Câu I : Chỉ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau : Nhà nhỉ, tường vôi trắng Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng Giếng vườn vậy, nước khơi ( Mẹ Tơm – Tố Hữu) Câu II: Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn chấm 57 I Trắc nghiệm : (4 điểm) Câu I : B - Tản Đà (0,25 điểm) Câu II : 1/ D - Câu trần thuật (0,25 điểm) 2/ B – Trình bày (0,25 điểm) Câu III : A- Nhân hoá (0,25 điểm) Câu IV : A- Nhân vật kể chuyện (0,25 điểm) Câu V : A- Trờng (0,25 điểm) Câu VI : Học sinh lần lợt điền cụm từ sau : (1) : 1907 – 1989 (2) : Nguyễn Thứ Lễ (3) : Bắc Ninh (4) : Nhất phong trào thơ (1932-1945) buổi đầu (5) : Dồi dào, đầy lãng mạn (6) : Đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho thơ (7) : Viết truyện ( truyện trinh thám, truyện đờng rừng lãng mạn …) (8) : Đầu xây dựng ngành kịch nói nớc ta (9) : Truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2003) (10) : Mấy vần thơ (1935), Vàng máu ( truyện 1934) HS điền đúng, đầy đủ 10 thông tin : 1,0 điểm HS điền 7,8,9 thông tin: 0,75 điểm HS điền 5,6 thông tin: 0,5 điểm HS điền 3,4 thông tin: 0,25 điểm HS điền dới thơng tin khơng có điểm Câu VII : ( 0,5 điểm) a Quy nạp b Diễn dịch Đúng ý: 0,25 điểm Câu VIII : Yêu cầu điền sơ đồ Mục đích chân việc học Điền cả: 1,0 lệch điểm Phê phán Khẳng định quan điểm, trờng hợp: 0,75 điểm lạc, sai trái phương pháp đắn trờng hợp: 0,5 điểm trờng hợp không cho điểm II Tự luận : (16 điểm) Tác dụng việc học Câu I : ( 3,0 điểm) chân a Học sinh đợc biện pháp tu từ Đổi trật tự cú pháp khổ thơ : Thơm phức mùi tôm nặng nong, ngồn ngộn sân phơi (1,0 điểm) b Giá trị biểu đạt : Đổi trật tự cú pháp để biểu trù phú, đầy đủ hạnh phúc, ấm no, sống vùng quê biển đợc thể vật hẳn lên (2,0 điểm) Câu II : ( 13 điểm ) 58 - Yêu cầu hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt lu lốt, sai tả Bài làm thể loại (1 điểm) - Yêu cầu nội dung : 1/ Mở : Học sinh dẫn dắt nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất số phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám ( 0,5 điểm ) 2/ Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp ngời phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất ngời phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu vụ su thuế ( 1,0 điểm ) - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng ( 1,25 điểm ) * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) ( 1,5 điểm ) - Là lão nơng nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng(dẫn chứng) (1,5 điểm ) b Họ hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại ( 1,5 điểm ) * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử ( 2,0 điểm ) c Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn ngời nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thơng số phận bi kịch ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách ngời Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… ( 2,25 điểm ) 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề ( 0,5 điểm ) ĐỀ 28 : ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 59 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút Câu 1: (2 điểm) Mở đầu thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác Viễn Phương) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ b Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình giá trị nghệ thuật hình ảnh thơ Câu2: ( điểm ) Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngơ Tất Tố q trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em Câu3: ( điểm ) Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường” – Ngữ văn lớp – tập 60 ĐÁP ÁN CHẤM HSG LỚP Câu ( điểm ) * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” câu thứ Bác Hồ (1 điểm) * Viết đoạn văn (3 điểm) - Cần đạt yêu cầu sau: a Hình thức: - Đảm bảo yêu cầu đoạn văn: Không dài, ngắn ( 0,5) - Xác định câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) ( 0,5) - Chú ý diễn đạt, lỗi tả, hành văn, b, Nội dung: * Ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho người, cho mn lồi -> Cuộc sống khơng thể thiếu( 0,5) - Hai câu có hình ảnh mặt trời: + Câu 1: Mặt trời thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực) + Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ dân tộc VN Bác mặt trời – Người đem lại độc lập tự , sống ấm no cho nhân dân VN(0,5) - Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến vĩ đại Bác lịng nhân dân VN => Dù Bác tư tưởng Bác “ kim nam” dẫn đường cho dân tộc VN ( 0,5) Câu 2: ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau: a Hình thức: - Đầy đủ bố cục phần ( 0, 5) - cách diễn đạt hành văn, trình bày ( 0,5) b Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” “ Chị Dậu” ( 0,5) -> Khẳng định ý kiến hoàn toàn hợp lý * Thân bài: A Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói + Đấu lực: Hình thức hành động => Quá trình phát triển hồn tồn lơgíc phù hợp với q trình phát triển tâm lý người ( 0,5) Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trước Cách mạng ( 0,5) Hoàn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc đinh làng Đông Xá ( 0,5) - Không đủ tiền nạp sưu -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng ( 0,5) + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> chút tình người + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau địn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động 61 -> Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” Ý nghĩa: ( điểm ) * Giá trị thực: (0.5) - Phơi bầy hoàn toàn xã hội - Lột trần mặt giả nhân quyền thực dân * Giá trị nhân đạo:(1điểm)( ý 0.2đ) - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo + Yêu thương chồng tha thiết + Là người đảm đang, tháo vát + Một người hành động theo lý lẽ phải trái + Bênh vực số phận người nông dân nghèo * Giá trị tố cáo:(0 5) - thực trạng sống người nông dân VN bị đẩy đến bước đường ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường )) Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình người bọn tay sai => xã hội “ Chó đểu” ( Vũ Trọng Phụng ) => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên người: “ Con Giun xéo phải oằn” Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ) - Liên hệ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận người nông dân tác phẩm giai đoạn - Hành động chị Dậu bước mở đường cho tiếp bước người phụ nữ VN nói riêng, nơng dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) * Kết bài:(0.5) - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> với phát triển tâm lý người - Cảm nghĩ thân em Câu 3: ( điểm ) a Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu Hồ Chí Minh (1.0) * Thân bài: Hoàn cảnh sáng tác thơ ( 1.0) Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh ( điểm ) * Đại nhân:(1.5đ) + Yêu tổ quốc + Yêu thiên nhiên + yêu thương người -> “Bác ơi! Tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người” ( Tố Hữu ) * Đại trí:(1đ) + Bài học đánh cờ, thể chiến lược quân , lãnh đạo “ Lạc nước hai xe đành bỏ phí 62 Gặp thời nước thành cơng” ( Nhật kí tù) * Đại dũng:(1.5đ) Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự Trong số bác) Bác nhắc đến từ thép đề từ “Nhật kí tù” Nhưng nào, dòng nào, câu củng ánh lên tinh thần thép: - Đi đường – Rèn luyện ý trí nghị lực - Ngắm trăng: Vượt lên hoàn cảnh - Tức cảnh Pác Bó: Lạc quan , tin tưởng sống Mở rộng nâng cao vấn đề: Liên hệ thú lâm tuyền Bác khác với người xưa (1.0) - Người xưa: Nguyễn Trãi – Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mình, gửi tâm với cảnh, quay với thiên nhiên - Hồ Chí Minh: Tình u thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu nước, cứu nước -> Chất cộng sản người Hồ Chí Minh - Hình ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động thân em hệ trẻ hôm Kết bài: (1.0) - Cảm nghĩ chân dung Hồ Chí Minh ( 0.5) - Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản.(0.5) ĐỀ 29 : Câu ( 2đ ) Ca dao có bài: “Ngày ngày em đứng em trơng Trơng non non ngất, trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông người người xa.” Câu ( 2đ ) Trong đoạn văn theo em người viết mắc phải lỗi ? Hãy chữa lại cho “ Thủa nhỏ, Lê Q Đơn đứa trẻ thông minh ngỗ ngược Ngay học, Lê Q Đơn có ý thức tìm tịi, nghiên cứu, phê phán điểm phản khoa học thường tơn sùng lúc Ơng thường tham gia bình văn người lớn tuổi, khơng dám coi thường “ Chú học trò nhãi ranh” học nhiều biết rộng Câu ( 6đ ) Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “ Lão Hạc ”, “ Trong lòng mẹ ”, “ Tức nước vỡ bờ ” em làm sáng tỏ nhận định ? _Hết _ Câu1: ( 1điểm ) 63 Tìm biện pháp tu từ câu sau, nêu tác dụng? Một tiếng chim kêu sáng rừng Câu 2:(2điểm) Chỉ rõ vế câu ghép, nêu rõ quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? sao? Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết em hình dung nhân vật nói nào? “chị Dậu tỏ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u.” ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 3: (2 điểm) Khi nghe Binh Tư nói chuyện ơng giáo cảm thấy đời đáng buồn; biết chết đau đớn lão, ông giáo lại nghĩ đời chưa hẳn đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Vì ơng giáo lại có tâm trạng vậy? Hãy giải thích? Câu 4: ( điểm) Em kể lại lần mắc lỗi làm cho cha mẹ buồn ĐỀ 30: Câu 1(1 điểm): Tìm biện pháp tu từ câu thơ sau , nêu tác dụng ? “Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.” (Nguyễn Du) Câu (2 điểm): Trong đoạn trích có hai câu ghép dài Xét mặt lập luận, tách vế câu ghép thành câu đơn khơng? Vì ?xết mặt giá trị biểu hiện, câu ghép dài có tác dụng việc miêu tả lời lẽ nhân vật( Lão Hạc )? “Lão nhỏ nhẻ dài dịng thật Nhưng đại khái rút vào hai việc Việc thứ nhất: lão già, vắng, cịn dại lắm, khơng có 64 người trơng nom cho khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng này; người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, lão muốn nhờ cho lão gửi ba sào vườn thằng lão; lão viết văn tự nhượng cho để không cịn tơ tưởng dịm ngó đến; lão nhận vườn làm, văn tự đề tên được, để để trơng coi cho Việc thứ hai: lão già yếu rồi, sống chết lúc nào, nhà, lỡ chết khơng biết đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm chết khơng nhắm mắt; lão hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó ba mươi đồng bạc , muốn gửi tơi , để lỡ có chết tơi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi lão có tí chút, cịn đành nhờ hàng xóm cả…” (Nam Cao ) Câu 3:(2 điểm): Qua câu chuyện “Chiếc cí cùng”, nhà văn muốn ca ngợi điều gì? Điều quan trọng theo cảm nhận em ? Câu 4: ( điểm) Em kể lại lần mắc lỗi làm cho cha mẹ buồn - Đáp án đề 29 Câu1: ( 1điểm) - rõ phép tu từ nói quá:” tiếng chim kêu” làm” sáng rừng”(0.5 điểm) - Tác dụng: khắc hoạ tâm trạngvui vẻ lạc quan yêu đời người chiến sĩ đường hành quân.(0.5 điểm) Câu 2: ( 2điểm) - Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép thứ hai quan hệ:Điều kiện - kết quả, tức vế có ràng buộc lẫn chặt chẽ không nên tách thành câu đơn (1 điểm) - Tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng q nghẹn ngào, đau đớn Viết tác giả khiến người ta hình dung kể lể, van vỉ tha thiết nhân vật ( chị Dậu) ( điểm) Câu 3: (2điểm) - Khi nghe chuyện Binh Tư, ơng giáo buồn Ơng buồn thấy người tử tế thế, cuối không giữ phẩm giá; theo Binh Tư làm chuyện xấu Binh Tư coi thường ( điểm) - Đến lúc biết rõ chết lão Hạc, nỗi buồn ông giáo giải toả Thì lão Hạc khơng có hành động hay ý nghĩ xấu Binh Tư tưởng Cho nên ông giáo lại buồn theo nghĩa khác Đấy 65 người tử tế, đứng đắn, trọng nhân cách lão Hạc lại không sống, lại phải chết vật vã, đau đớn.( điểm) Câu 4: ( 5điểm) HS nêu ý sau: - Giới thiệu chung câu chuyện: Tình xảy việc ( thời gian, không gian, việc) - Kể diễn biến câu chuyện: Kể theo trình tự thời gian trình tự tâm trạng ( nguyên nhân, diễn biến câu chuyện) - Kết thúc câu chuyện: Nêu suy nghĩ cảm xúc việc làm để cha mẹ buồn, nêu hướng sửa chữa • Chú ý: Cần sử dụng nhiều yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện • Cách cho điểm: - Điểm -5 : Chuyện kể sinh động,chi tiết, yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm phù hợp Câu văn chau chuốt, giàu cảm xúc.Chuyện kể xúc động - Điểm -3 : Chuyện kể thiếu ý xúc động Có thể mắc 1,2 lỗi tả, lỗi câu - Điểm 1: Bài thiếu ý, sai tả nhiều ************************************************* Đáp án đề 30 Câu1: ( 1điểm) - rõ phép tu từ nói quá: “ Đội trời đạp đất ” ( 0,5 điểm) - Tác dụng: khắc hoạ đậm nét khí phách anh hùng Từ Hải (0.5 điểm) Câu 2: ( 2điểm) a) Về nội dung: Mỗi câu ghép trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông giáo ( 0,25 điểm) b) Về lập luận: Thể cách diễn giải nhân vật lão Hạc (0,25 điểm) c) Về quan hệ ý nghĩa: Chỉ rõ mối quan hệ tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật lão Hạc với việc lão Hạc nhờ ông giáo giúp đỡ.( 0,25 điểm) d) - Nếu tách thành câu đơn riêng biệt mối quan hệ bị phá vỡ Nói cách khác, ngồi thơng tin kiện, câu ghép cịn hàm chứa thông tin bộc lộ ( tháiđộ, cảm xúc, tâm trạng) ( 0,5 điểm) - Các câu đơn đảm bảo thơng tin kiện hồn chỉnh thơng tin khó đầy đủ câu ghép ( 0,5 điểm) Câu 3: (2điểm) - Qua câu chuyện : “ Chiếc cuối ”, Nhà văn muốn ca ngợi tình yêu thương người hoạ sĩ đòng nghiệp ( 0,5 điểm) - Tác giả ca ngợi người làm nghệ thuật phải kiên trì theo đuổi mục đích, hi vọng thành công không nhiều ( 0,5 điểm) - Điều quan trọng ca ngợi sức mạnh chân nghệ thuật Chỉ có nghệ thuật đem lại niềm tin yêu, hi vọng, khát vọng sống cho người Nghệ thuật cứu rỗi người ( điểm) Câu 4: ( 5điểm) 66 HS nêu ý sau: - Giới thiệu chung câu chuyện: Tình xảy việc ( thời gian, không gian, việc) - Kể diễn biến câu chuyện: Kể theo trình tự thời gian trình tự tâm trạng ( nguyên nhân, diễn biến câu chuyện) - Kết thúc câu chuyện: Nêu suy nghĩ cảm xúc việc làm để cha mẹ buồn, nêu hướng sửa chữa • Chú ý: Cần sử dụng nhiều yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện • Cách cho điểm: - Điểm -5 : Chuyện kể sinh động,chi tiết, yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm phù hợp Câu văn chau chuốt, giàu cảm xúc.Chuyện kể xúc động - Điểm -3 : Chuyện kể thiếu ý xúc động Có thể mắc 1,2 lỗi tả, lỗi câu - Điểm 1: Bài thiếu ý, sai tả nhiều ************************************************* De 31 - ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP Câu1: ( 1,0đ ) Khi viết đoạn văn người viết phạm lỗi ? Hãy chữa lại cho “ Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có Hai bà Trưng phất cờ hồng đánh tan quan quân Thái Thú Tô Định, đền nợ cho nước, trả thù cho nhà Đất nước sau hai kỷ bị phong kiến nước ngồi hộ giành độc lập” Câu 2: ( 2,5đ ) - Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ “Có Phương Tây Có đêm có ngày Có máu nước mắt Có sói lang anh hùng” ( Tố Hữu ) - Nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ đoạn thơ trên? Câu : ( 6,5đ ) 67 Có thể nhận thấy đặc điểm tiêu biểu phong cách thơ Hồ Chí Minh là: “Trong thơ Người cảnh tình ln đan xen, hồ quyện lẫn nhau, tả cảnh đẻ bộc lộ tình” Em phân tích thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng riêng”, thơ học đọc thơ Bác để làm sáng tỏ ý kiến _Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC : 2008 -2009 Môn Ngữ văn : Thời gian ( 150 phút không kể thời gian giao ) Câu : Để diễn tả tâm trạng bối rối bé Hồng lo sợ người ngồi xe mẹ, Nguyên Hồng viết “ Và làm khơng làm tơi thẹn, mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng dâm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Em phân tích ý nghĩa hình ảnh Câu : Cảm nhận hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thuở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu : Cảm nghỉ em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Hướng dẫn chấm HSG lớp Môn : Ngữ văn Câu : ( điểm ) Đảm bảo ý sau: - Về hình thức : Hồn chỉnh đoạn văn theo cách trình bày nội dung đoạn văn - Về nội dung : + Hình ảnh so sánh có sức liên tưởng lớn + Hoàn cảnh thực bé Hồng + Tâm trạng trơng ngóng, khát khao gặp mẹ + Từ hình ảnh so sánh để nhấn mạnh nỗi hổ thẹn, tủi cực tuyệt vọng bé Hồng khơng phải mẹ Câu : ( điểm ) Làm rõ ý sau : 1- Hình thức : Đảm bảo đoạn văn 1- Nội dung : Cảm nhận hay nội dung nghệ thuật qua hai hình ảnh : + Hình ảnh người sau ngày lao động biển khơi với da nhuộm nắng, nhuộm gió vị mặn mịi sóng, dong rêu, nước đại dương thấm sâu vào đường gân thớ thịt người dân chài nên họ trở mang nguyên vẹn vị nồng tỏa biển khơi vẻ đẹp lớn lao, phi thường 68 + Hình ảnh thuyền trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế, nên lắng nghe chất muối thấm dần vào da thịt + Nghệ thuật : Tả thực, sáng tạo độc đáo, nhân hóa, ẩn dụ Câu : ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau : 1, Xác định yêu cầu : - Thể loại : phát biểu cảm nghĩ nhân vật kết hợp với lập luận chứng minh - Nội dung : Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc 2, Hình thức : ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau: - Bố cục : phần mở bài, thân bài, kết - Hành văn mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi tả 3, Nội dung : ( điểm ) Đảm bảo phần sau: A/ Phần mở : ( 0,5 điểm ) Giới thiệu tác giả, tác phẩm Khái quát phẩm chất ( vẻ đẹp tâm hồn ) nhân vật B/ Thân : ( điểm ) Đảm bảo ý sau : * Ý : Lão Hạc người nông dân nghèo, lương thiện mà bất hạnh - Tài sản lão : Có ba sào vườn, túp lều, chó vàng - Vợ chết, cảnh gà trống ni - Tuổi già sống quạnh hưu, ốm đau, hoa màu bão, làng nghề vé sợi, lão khơng có việc làm, gía gạo đắt, bán cậu vàng, tìm cho cảnh giải * Ý : Lão Hạc người giàu lòng nhân hậu - Đối với trai - Đối với vật đặc biệt cậu vàng * Ý : Lão Hạc, người sạch, giàu lòng tự trọng - Nghèo giữ cho khơng theo gót Binh Tư để có ăn - Từ chối giúp đỡ ơng giáo - Bất đắc dĩ phải bán chó lão dằn vặt lương tâm - Gửi tiền làm ma khỏi liên lụy đến xóm làng * Nghệ thuật : Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình nội tâm, cách kể chuyện xen lẫn triết lý sâu sắc C/ Kết : ( 0,5 điểm ) - Khẳng định lại cảm nghĩ - Đánh giá thành công tác phẩm 69 ... Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Hồ Chí Minh) b Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác thơ hồn cảnh tù đày, vơ gian khổ, thi? ??u thốn- ngắm trăng qua song... bài: Giới thi? ??u bàn điện, đồ dùng quen thuộc cần thi? ??t gia đình Thân bài: - Cấu tạo bàn điện: + Bên gồm: vỏ, đèn báo hiệu, tay cầm, dây dẫn điện, phích cắm + Bờn ngu? ??n sinh nhiệt (Khi giới thi? ??u... đề:(1,5đ) Liên hệ thú lâm tuyền Bác với người xưa -Nguyễn Trói, Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mỡnh, gửi tõm với cảnh, quay với thi? ??n nhiờn -Hồ Chớ Minh: Tình yờu thi? ??n nhiờn gắn liền với hoạt động yêu nước,

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu II: Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho  phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. - Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019
u II: Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w