KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007-2008) I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,25đ

Một phần của tài liệu Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019 (Trang 44 - 46)

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)

KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007-2008) I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,25đ

I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,25đ

Đọc đoạn văn, khoanh trũn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 6)

Trong làng tụi khơng thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn-

chúng có một tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đâu, vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngó thân cây, lay động lá cành theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lỏ cành như một đốm lửa vơ hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão

giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngó tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 1: Đoạn văn trên kết hợp phương thức biểu đạt nào?

a. Tự sự + miờu tả c. Tự sự + thuyết minh

b. Tự sự + biểu cảm d. Tự sự + miờu tả + biểu cảm

Câu 2: Đoạn văn trên kể theo mạch kể nào?

a. Mạch kể người xưng chúng tôi

b. Mạch kể của người xưng tôi, và cũng là của tác giả, người hoạ sĩ c. Kết hợp cả hai mạch kể

Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với nội dung đoạn trích?

a. Bằng đôi mắt của người nghệ sĩ, hai cây phong đó được miêu tả hết sức sống động, có tiếng nói, có tâm hồn như con người.

b. Dưới con mắt của lũ trẻ, hai cây phong được miêu tả khác hẳn hai cây loại cõy khỏc.

c. Hai cây phong đó chứng kiến những kỷ niệm ngọt ngào trong thời thơ ấu của người hoạ sĩ.

d. Nỗi nhớ hai cây phong tha thiết của người nghệ sĩ lúc xa quờ.

Câu 4: Nhận xét nào đúng về văn bản Hai cây phong?

a. Đó là bài ca về thiên nhiên, cây cỏ

b. Đó là bài ca về tình u q hương, đất nước.

c. Đó là bài ca về tình thầy trị, về thầy Đuy-sen, người đó vun trồng ước mơ, hy

vọng cho những người học trũ nhỏ của mỡnh. d. Cả a,b,c đều đúng.

Câu 5: Đoạn văn trên có mấy lần tác giả sử dụng biện pháp so sánh?

a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần

Câu 6: Câu cuối trong đoạn trích trên có mấy từ tượng hỡnh?

a. 3 từ b. 4 từ c. 5 từ d. 6 từ

Khoanh trũn chữ cỏi đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu dưới đây (từ câu 7 đến câu 12):

Câu 7: “Cái đầu của lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nít”. Đây là loại câu gỡ?

a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn mở rộng d. Câu đặc biệt

Câu 8: Trong cỏc câu sau, câu nào là câu ghộp:

a. Bao bỡ ni lụng dễ làm tắc cỏc đường dẫn nước thải b. Những bao bỡ ni lụng loại bỏ bị đốt, các khí độc thải ra c. Chất đi-ơ-xin có thể gây ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết c. Bao ni lụng sẽ làm chết cỏc sinh vật ở sụng hồ, biển cả

Câu 9: Câu nào khụng phải là câu ghộp:

a. Khụng ai núi gỡ, người ta lảng dần đi b. Rồi hắn cúi xuống, tần ngần ngồi

c. Hắn chửi trời và hắn chửi đất d. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Câu 10: Câu văn hay cụm từ nào dưới đây khơng có thán từ? a. Lóo hu hu khúc b. Này! ễng giỏo ạ

Câu 11: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?

a. Rũ rượi b. Hu hu c. Xộc xệch d. Vật vó

Câu 12: Câu ca dao sau sử dụng biện phỏp tu từ gỡ? Bồng bồng cừng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sũng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên

a. Núi giảm, núi trỏnh b. Núi quỏ c.Nhõn hoỏ d. Ẩn dụ

Một phần của tài liệu Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w