ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm)

Một phần của tài liệu Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019 (Trang 34 - 36)

1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt; văn

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm)

Học sinh trình bày được bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:

- Cảnh đêm vàng bên bờ suối.

- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn. - Cảnh bình minh rộn rã.

- Cảnh hồng hơn bng xuống.

Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, sắp xếp, tơt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ.

Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ

thuật của hai câu thơ:

- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.

- Hình ảnh nhân hố: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.

Câu 3: (6 điểm):

a. Về hình thức:

- Bài văn có bố cục 3 phần.

b. Về nội dung:

Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện qua ba văn bản: “Chiếu hời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “ Nước Đại Việt ta”:

- Ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất: dời đô ra chốn trung tâm, thắng địa, rồng cuộn, hổ ngồi ở thế kỷ XI

- Ý thức ấy đã bốc cao thành quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc để bảo toàn xã tắc ở thế kỉ XIII.

- Ý thức ấy phát triển thành tư tưởng vì dân trừ bạo – nhân nghĩa và quan niệm tồn diện sâu sắc về quốc gia có chủ quyền, có văn hố và truyền thống lịch sử anh hùng – thế kỷ XV.

* Cách cho điểm:

- Điểm 6: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu.

- Điểm năm 5: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức như đã nêu tuy nhiên về dùng từ, câu cịn vài chỗ sai sót.

- Điểm 3 – 4: Nội dung nêu chưa đầy đủ, hình thức cịn sai sót, mắc nhiều lỗi chính tả – ngữ pháp – diễn đạt.

- Điểm 1 – 2: Yếu về nội dung và hình thức.

ĐỀ 16 :

Câu 1 (1 điểm):

Đọc đoạn trích dưới đây (chú ý các từ in đậm), theo em có thể thay các từ

quên bằng khơng, chưa bằng chẳng được khơng? Vì sao?

(...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng. (...)

(Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57)

Câu 2 (3 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi ! Thời oanh liệt nay cịn đâu?

(Trích “Nhớ rừng” của Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4)

Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học của trường, em hãy viết một bài văn về đề tài: Văn học và tình thương./.

Một phần của tài liệu Tuyen tap de thi HSG ngu van 8, 2019 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w