1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUYỂN tập đề THI và đáp án HSG NGỮ văn 8,2019

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 62,73 KB

Nội dung

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN ĐỀ : CâuI (2đ) Đọc đoạn văn: “Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xào xạc khơng ngớt ấy, tơi cố tình hình dung miền xa lạ kia.(1) Thuở có điều tơi chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này? (2) Người vô danh ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người áp ủ niềm hi vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi cao (Hai phong – Ai-ma- tốp) Thực yêu cầu sau: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) gọi tên Tìm từ tượng có đoạn văn Xác định phương thức biểu đạt kết hợp đoạn văn Trong đoạn văn có câu câu nghi vấn Câu II (2đ) Phân tích hay hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu” (Ơng đồ – Vũ Đình Liên) Câu III (6đ) Cảm nhận em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao ĐỀ : Câu ( điểm) Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm rừng, tuyền suối) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác ? ĐỀ Câu ( điểm) Trả lời số ý : - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú sống non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi “thú lâm tuyền”(1 đ) - Trong thơ cổ có mảng sáng tác “thú lâm tuyền” (1 đ) + Nguyễn Bỉnh Khiêm viết : Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực khó bì + Nguyễn Trãi Côn Sơn ca tiếng viết : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên nét đặc trưng chất người Hồ Chí Minh, có điều “thú lâm tuyền” Người có nét giống khác so với Nguyễn Trãi (0,5 đ) : + Giống : Cả hai thích hồ hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống (0,5 đ) + Khác : “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn để ngâm thơ nhàn (0,5 đ) Còn “thú lâm tuyền” Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy Pác Bó, Bác dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng dân tộc bước sang trang định (0,5 đ) - Như vậy, nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng với “thú lâm tuyền” làm nên giọng điệu đùa vui thơ, từ mà ta nhận hồn thi nhân tác phẩm : với Người, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn (1 đ) ĐỀ : Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên : Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Câu1 Bài ca dao lược bỏ số dấu câu cần thiết Em chép lại ca dao, điền dấu câu bị lược bỏ cho biết cơng dơng dấu câu Câu a.Xét cấu tạo ngữ pháp, ca dao gồm câu ? b Hãy phân tích ngữ pháp cho biết câu đơn hay câu ghép ? Nếu câu ghép, em rõ quan hệ vế câu câu ghép Câu Trình bày cảm nhận em ca dao Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Hãy viết văn thuyết minh thể thơ ĐỀ : Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lịng mẹ ( hồi kí ngày thơ ấu Nguyên Hồng ) Học sinh viết đoạn văn đảm bảo ý sau: Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm gặp lại lòng mẹ.Chú bé khao khát gặp mẹ,chạy theo mẹ vội vàng , lập cập Vừa ngồi lên xe mẹ , bé oà lên khóc Những giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc đến mãn nguyện Khi lịng mẹ , bé Hồng bồng bềnh trơi cảm giác sung sướng , rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi Những lời cay độc người , tủi cực vừa qua bị chìm dịng cảm xúc miên man Tình mẫu tử thiêng liêng tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh giới dịu dàng đầy ắp kỉ niệm êm đềm ĐỀ : Câu (5 điểm) Văn a Chép lại phiên âm thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh b Hồn cảnh sáng tác? c Nội dung thơ? d Em kể tên số thơ khác Bác nói trăng Câu ( điẻm) Tiếng Việt Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng vàng” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng ( Liên hiệp lại) Theo em , nhận xét trường hợp nào? Câu ( điểm) Cả hai nhận xét đúng, nhận xét với hoàn cảnh khác ( 0,5 điểm) - “Im lặng vàng” im lặng để giũ bí mật thật cần thiết, im lặng thể tôn trọng người khác, im lặng để đảm bảo tế nhị giao tiếp ( điểm) Nếu im lặng trước bất cơng, sai trái , bạo ngược im lặng hèn nhát ( 0,5 điểm) - Còn im lặng câu thơ Tố Hữu:” Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng” im lặng cần thiết, sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hy sinh mục đích cao cả, lớ tưởng cách mạng ( điẻm) Câu ( 12 điểm) Tập làm văn Văn ” Thuế máu” thứ thuế dó man nhất, tàn bạo quyền thực dân nước thuộc địa , đồng thời thể lòng Nguyễn Ái Quốc Dựa vào hiểu biết em văn , làm sỏng tỏ nhận định Câu ( 12 điểm) a Làm sỏng tỏ” thuế mỏu” thứ thuế dó man, tàn bạo quyền thực dân + Thủ đoạn phỉnh nịnh bọn thực dân để mộ lính nước thuộc địa ( trước có chiến tranh) + Thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính + Sự bạc đói, trỏo trở bọn thực dân sau kết thỳc chiến tranh b Tấm lòng tỏc gỉa Nguyễn Ái Quốc: + Vạch trần thực vớ lòng người yêu nước + Lời văn khách quan chứa căm hờn, thương cảm ĐỀ : Câu : (2 điểm) Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Tác giả sử dụng dông biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ - Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm chống chọi với sóng gió (1điểm) - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi (0.5 điểm) - Việc kết hợp linh hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài Câu : (6 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định Yêu cầu hình thức * Viết thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp Yêu cầu nội dung (6 điểm) Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở (1 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân (4 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xơng vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng.+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị được.Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết (1điểm)Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật:- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945.- Tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố khơng tác phẩn có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán ĐỀ : Câu 1: Trình bày cảm nhận em tình yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng qua thơ " Khi tu hú " viết ngắn gọn (không 30 dòng ) : Câu 2: 12 điểm Hãy làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhìn nhân đạo nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " ĐỀ : Câu 1: (5,0 điểm) Với câu chủ đề sau: Thơ Bác kết hợp hài hoà chất cổ điển nét đại Em viết đoạn văn có từ đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có câu nghi vấn) để triển khai chủ đề Học sinh viết kiểu đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề cho trước, số câu tối thiểu phải câu: + Phát chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong thái thi nhân…tất mang đậm phong cách cổ điển (2 điểm) + Chỉ nét đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” tâm hồn người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, vận động cảnh…(2 điểm) + Dựng câu nghi vấn hợp lí: (0,5 điểm); văn viết giàu hình ảnh, có cảm xúc, liên kết chặt chẽ, triển khai hợp lí: (0, điểm) Học sinh dùng thơ học để chứng minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”…Có thể dùng thơ khác Câu 2: (15,0 điểm) Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết: “…Chao ôi ‫ ﺇ‬Đối với người sống quanh ta , ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em làm sáng tỏ nhận định a Giải thích nội dung đoạn văn: + Lời độc thoại nhân vật “Ơng giáo”- thơng qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: - Phải đem hết lũng mỡnh, đặt mỡnh vào hoàn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xột người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện thỡ có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến qua cỏc nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua cỏi nhìn cỏc nhân vật (trước hết ơng giáo), lão Hạc lờn với việc làm, hành động bề ngồi gàn dở, lẩm cẩm - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ mói Lão Hạc sang nhà ơng giáo núi chuyện nhiều lần điều làm cho ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bỏn thỡ đau đớn, xót xa, dằn vặt mỡnh vừa phạm tội ỏc gỡ lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch giúp đỡ - Xin bả + Vợ ơng giáo: nhìn thấy lão Hạc tớnh cỏch gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, vụ cựng bực tức nhìn thấy rỗi ơng giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” + Binh Tư: Từ tính mỡnh, nghe lão Hạc xin bả chú, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” + ông giáo có lỳc khơng hiểu lão Hạc: “Làm qi chó mà lão băn khoăn q ?”, chí ơng cũn chua chỏt lờn nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả để “cho xơi bữa…lão với tụi uống rượu”: “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ơng giáo người có tri thức, có kinh nghiệm sống, có cỏi nhìn đầy cảm thơng với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phỏt chiều sâu người qua biểu bề ngồi: - Ơng cảm thơng hiểu lão Hạc lại khơng muốn bán chú: Nó người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khúc thương chó tự xỉ vả mỡnh Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, chết tức tưởi lão Hạc: Tất con, lịng tự trọng cao q ơng giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề ngồi gàn dở, lập dị - Ơng hiểu cảm thông với thái độ, hành động vợ mỡnh: Vì quỏ khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau mỡnh để nghĩ đến gỡ khỏc đâu ? tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” ơng biết nên “Chỉ buồn không nỡ giận”  Ông giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đắn nhân người Có thể nói tác giả Nam Cao hoỏ thõn vào nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau ĐỀ 10 : Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Tố Hữu Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước bờ” Ngơ Tất Tố có sử dụng câu ghép, câu cầu khiến Câu 3: Phân tích đoạn trích sau “Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn: “ Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi có diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà vơ bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” + Giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả, vị trí đoạn trích + Thức tỉnh tinh thần trách nhiệm ý thức dân tộc tướng sĩ - Chỉ rõ tình hình dân tộc - Vạch trần tội ác kẻ thù - Sử dụng câu văn biền ngẫu, từ ngữ có giá trị miêu tả, biểu cảm + Tác giả trực tiếp bày tỏ nỗi lịng mình: - Sự đau đớn căm thù mãnh liệt - Ý chí tâm tiêu diệt giặc ngoại xâm - Dùng biện pháp tư từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa + Đánh giá ý nghĩa đoạn trích tác phẩm Nêu rõ suy nghĩ thân Đề 11 Câu 1: Giá trị việc sử dụng từ tượng hình,tượng thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà huyện Thanh Quan.Ngữ văn 7-Tập I Câu 2:Sức mạnh nghệ thuật hội hoạ “Chiếc cuối cùng” O hen ri -Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc cuối cùng” -Lịng u nghề gắn kết sống ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu Giơn-xi.Tuy khơng tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gônxi lo lắng chăm sóc Xiu đau ốm) -Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp,tuổi già kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ vẽ “Chiếc cuối cùng” mưa gió,rét buốt -“Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác liều thần dược cứu Giơn xi Câu 3:Phân tích thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh câu 4: Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) a Kỹ năng: - Làm kiểu nghị luận văn học - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả cách hợp lí - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, mạch lạc - Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp, b Nội dung: * Làm rõ phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua số tác phẩm văn học yêu nước trung đại (từ kỉ XI > XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) # Dàn ý tham khảo: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hùng dân tộc Việt Nam - Nêu vấn đề: ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) Thân bài: * Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ" "Nước Đại Việt ta" phát triển liên tục, ngày phong phú, sâu sắc toàn diện a Trước hết ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô) + Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị: - Thể mục đích việc dời - Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân + Khí phách dân tộc tự cường: - Thống giang sơn mối - Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc - Niềm tin tương lai bền vững muôn đời đất nước b Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao thành tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII (Hịch tướng sĩ) + Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc: - ý chí xả thân cứu nước + Tinh thần chiến, thắng: - Nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ - Quyết tâm đánh giặc Mơng - Ngun sống cịn niềm vinh quang dân tộc c ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa dân trừ bạo quan niệm toàn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta) + Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", dân trừ bạo + Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: - Có văn hiến lâu đời - Có cương vực lãnh thổ riêng - Có phong tục tập quán riêng - Có lich sử trải qua nhiều triều đại - Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt > Tất tạo nên tầm vóc sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến cơng chói lọi c Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân ĐỀ 12 : Câu 1: (1,5 điểm) Chiếc thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơmen vẽ tường đêm mưa rét có phải kiệt tác khơng? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm) Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cói đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như) + Nhân hóa: trăng gọi người (trăng trăng), trăng "bước nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) > Trăng người, nhà thơ dòng người vào lăng viếng Bác (0,15 đ) ; Trăng người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài Người (0,15 đ) + Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" (0,2 đ) - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể xúc động, tình cảm tha thiết người muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác (0,2 đ) - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người (0,2đ) + Ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) > Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt đời Bác (0,2 đ) > Ca ngợi hi sinh qn Bác (0,2 đ) + Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) (0,2 đ) > làm giảm đau thương nói việc Bác (0,2 đ) > Ca ngợi bất tử, Bác sống * Đoạn thơ cách nói riêng giàu cảm xúc tình cảm nhà thơ nói riêng nhân dân ta nói chung Bác Hồ (0,2 đ) Câu 2: (6,0 điểm) Trong thư gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu câu nói trên? Giải thích chứng minh câu nói Bác: a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân: - Mùa xuân mùa chuyển tiếp đông hè, xét theo thời gian, mùa khởi đầu cho năm - Mùa xuân thường gợi lên ý niệm sức sống, hi vọng, niềm vui hạnh phúc b/ Một đời tuổi trẻ: - Tuổi trẻ quãng đời đẹp người, đánh dấu trưởng thành đời người - Tuổi trẻ đồng nghĩa với mùa xuân thiên nhiên tạo hố, gợi lên ý niệm sức sống, niềm vui, tương lai hạnh phúc tràn đầy - Tuổi trẻ tuổi phát triển rực rỡ thể chất, tài năng, tâm hồn trí tuệ 10 - Tuổi trẻ tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, vượt qua khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích ước mơ cao cả, tự tạo cho tương lai tươi sáng, góp phần xây dựng quê hương c/ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội: Tuổi trẻ người góp lại tạo thành mùa xuân xã hội Vì: - Thế hệ trẻ sức sống, niềm hi vọng tương lai đất nước - Trong khứ: gương vị anh hùng liệt sĩ tạo nên sống trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc - Ngày nay: tuổi trẻ lực lượng đầu công xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh Cuộc đời họ ca mùa xuân đất nước Bổn phận, trách nhiệm niên, học sinh: - Làm tốt cơng việc bình thường, cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức không ngừng - Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tưởng dân nước Lí tưởng phải thể suy nghĩ, lời nói việc làm cụ thể Mở rộng: - Lên án, phê phán người để lãng phí tuổi trẻ vào việc làm vô bổ, vào thú vui tầm thường, ích kỉ; chưa biết vươn lên sống; khơng biết phấn đấu, hành động xã hội, III Kết bài: - Khẳng định lời nhắc nhở Bác chân thành hoàn toàn đắn - Liên hệ nêu suy nghĩ thân ĐỀ 14 : Câu 1( 4điểm) Phân tích giá trị tu từ so sánh khổ thơ sau: Quê hương tơi có sơng xanh biếc, Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dũng sông lấp loỏng (Nhớ sông quê hương – Tế Hanh) Câu 2: (4điểm) Trong thơ Đi thuyền sông Đáy (1949), Bác Hồ viết: Dịng sơng lặn ngắt tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo Em hiểu cảm nhận hai câu thơ cho Câu : (12 điểm) Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận định thay mặt bạn học sinh đọc lời chào mừng thầy giáo Em chuẩn bị viết để thể nhận thức đắn ngày 20 – 11, vị trí vai trị, cơng lao thầy giáo bày tỏ lịng biết ơn với thầy qua việc làm cụ thể, thiết thực ĐỀ 15 : Câu 1: (2đ) Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: 11 “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) Học sinh trình bày tranh tứ bình (bốn hình ảnh) bật đoạn thơ: - Cảnh đêm vàng bên bờ suối - Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn - Cảnh bình minh rộn rã - Cảnh hồng bng xuống Nhận xét: ngơn từ sống động, giàu hình ảnh Đây đoạn thơ đặc sắc thể tài quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành câu thơ tuyệt bút Thế Lữ Câu 2: (2 điểm) Viết đoạn văn (theo cách quy nạp) trình bày cảm nhận em vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật hai câu thơ sau: “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương – Tế Hanh) Câu 3: (6 đ) Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta” ĐỀ 16 : Đọc đoạn trích (chú ý từ in đậm), theo em thay từ quên khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? ( ) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.( ) (Trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57) Trong đoạn trích, khơng thể thay từ qn khơng, chưa chẳng được, thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu Quên khơng có nghĩa "khơng nghĩ đến, khơng để tâm đến" Phải dùng từ thể xác ý người viết: Căm thù giặc tìm cách trả thự đến mức không quan tâm đến việc ăn uống, hoạt động thiết yếu diễn ngày tất người Chưa có nghĩa tương lai thực được, dựng từ chẳng khơng thực ý định trả thù Câu (3 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 12 Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bỡnh minh cõy xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ! Thời oanh liệt cịn đâu? (Trích “Nhớ rừng” Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4) Cảnh thiên nhiên: Có thể coi tranh tứ bỡnh đẹp lộng lẫy thể bật đoạn thơ: cảnh với núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với đặc điểm riêng thuộc chúa tể sơn lâm: cảnh đêm trăng; cảnh ngày mưa; cảnh bỡnh minh; cảnh hoàng hụn Ở cảnh núi rừng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, hổ - vị "chúa sơn lâm" bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực Tõm trạng hổ: Cảnh thiên nhiên tươi đẹp cảnh thuộc khứ huy hồng, thể nỗi nhớ da diết, khơn ngi, đau đớn, u uất "chúa sơn lâm" Tâm trạng hổ tâm trạng nhân vật trữ tình lóng mạn, phần thể tâm trạng người dân Việt Nam nước lúc Nét đặc sắc nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn trữ; hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, tiờu biểu, ấn tượng; ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, cách dùng dấu câu, từ ngữ, biện pháp tu từ sáng tạo Câu (6 điểm): Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học trường, em viết văn đề tài: Văn học tình thương./ - Tác phẩm văn học giúp ta cảm nhận tình thương tác giả số phận nhân vật (1.5đ) - Thông qua nhân vật, ta thấy tình thương người người - Tiếp xúc với tác phẩm, người đọc thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, số phận éo le, bất hạnh ĐỀ 18 : Câu (4 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thơ “Qua Đèo Ngang” tác giả Bà Huyện Thanh Quan “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lũng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riờng, ta với ta.” 13 ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Câu (4 điểm): Cho câu chủ đề sau: Truyện “Cơ bé bán diêm”đó thể niềm thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh” Em viết thành đoạn văn (khoảng dũng) theo lối diễn dịch ĐỀ 19 : Câu 1: (3đ) Chép thuộc lịng thơ '' Tức cảnh Pác Bó'' Hồ Chí Minh? Qua thơ em yêu thích câu thơ nào? Vì sao? Câu 2: (2đ) Nêu ý nghĩa tiếng chim tu hú đầu cuối thơ Khi tú hú Tố Hữu Ý nghĩa tiếng chim tu hú đầu cuối thơ là: + Ở đầu: - Tiếng chim hiền lành gọi bầy, gọi bạn, âm sáng.(0,5đ) - Tiếng chim báo hiệu cảnh mùa hè đẹp đẽ, tưng bừng, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự (0,5đ) + Lần cuối: - Tiếng kêu khắc khoải, giục giã, thiêu đốt (0,25 đ) - Tiếng kêu khiến nhà thơ cảm thấy bực bội, khổ đau, day dứt (0,25đ) - Thôi thúc người chiến sĩ đạp tan xà lim chật chội, trở với sống tự bên (0,25đ) - Khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng (0,25đ) Câu 3: (5đ) Có ý kiến cho rằng: “Bình Ngơ đại cáo” có ý nghĩa tun ngơn độc lập lần thứ hai dân tộc Dựa vào đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em làm rõ ý kiến ĐỀ 20 : Câu 2(8điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định 1/ Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 2/ Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : 14 * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đ ợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề ĐỀ 21 : ĐỀ BÀI: Câu 1:(2 điểm): Hãy phân tích biện pháp tu từ đoạn trích sau? “Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người” (Tố Hữu-Việt Bắc) -Biện pháp nhân hoá: “Người rừng núi trơng theo bóng Người”->Nói lên lũng u mến nhõn dân Việt Bắc Bác Hồ (Rừng núi không rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà cũn đồng bào Việt Bắc Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc) (1 điểm) -Điệp từ “nhớ” câu thứ câu thứ ba để nói rõ lịng nhớ mong Bác( nhớ mong tha thiết, khôn nguôi Bác.(1 điểm) Câu 2:(2 điểm): Hiện có số học sinh học tập qua loa, đối phó, khơng học thật Em viết văn phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại -Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ (0,5 điểm) -Học đối phó học bị động, khơng chủ động, cốt đối phó với đũi hỏi thầy cụ, thi cử (0,5 điểm) -Do học đối phó nên khơng thấy hứng thú, đẫn đến chán học, hiệu thấp (0,5 điểm) -Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào thực chất kiến thức học; học đối phó dự cú cấp đầu óc trống rỗng (0,5 điểm) 15 Câu 3:(6 điểm): Chân dung Hồ Chí Minh qua: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”- (Ngữ văn 8-tập 2) a.Mở bài: Giới thiệu Hồ Chí Minh(0,5 điểm) b.Thân bài: *Hoàn cảnh sáng tác thơ(0,5đ) *Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh(3đ) -Đại nhân:(1đ) + yêu tổ quốc + yêu thiên nhiên +Yêu thương người “Bác ! Tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người” -Đại trí:(1đ) +Bài học đánh cờ, thể chiến lược quân sự, lónh đạo: “Lạc nước hai Xe đành bỏ phí Gặp thời Tốt thành cụng” (Nhật kớ tự) -Đại dũng:(1,5đ) Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự (trong số Bác) Bác nhắc đến từ thép đề từ “Nhật kí tù”, nào, dũng nào, cõu ỏnh lờn tinh thần thộp: +Đi đường: Rèn luyện ý nghị lực +Ngắm trăng:Vượt lên hồn cảnh +Tức cảnh Pác Bó: Lạc quan, tin tưởng sống *Mở rộng, nâng cao vấn đề:(1,5đ) Liên hệ thú lâm tuyền Bác với người xưa -Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mìnhnh, gửi tìm với cảnh, quay với thiên nhiên -Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu nước, cứu nước ->Chất cộng sản người Hồ Chí Minh -Hình ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động thân em hệ trẻ hôm c.Kết bài:(0,5 điểm) -Cảm nghĩ chân dung Hồ Chí Minh -Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản ĐỀ 23 : Khát vọng tự " Nhớ rừng" " Khi tu hú" I Mở : ( 0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm ách nơ lệ TD Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sơng đất nước khao khát tự - Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) nói lên điều - Trích ý kiến… II Thân : ( điểm) Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm : ( điểm) Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng : 16 - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt…) , uất ức bị giam cầm ( d/c : Ngột , chết uất thôi…) - Không chấp nhận sống nô lệ , hướng tới sống tự : + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…) + Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( d/c…) Luận điểm : ( điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự khác - “Nhớ rừng” tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước , đau đớn thân phận nơ lệ chưa tìm đường giải thốt, đành bng xi, bất lực Họ tuyệt vọng, hết ước mơ chiến thắng, nghĩ đến hành động…Đây thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…) - Khi tu hú tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên theo đường cứu nước mà cách mạng ra, biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ khơng ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây thái độ đấu tranh tích cực.( d/c…) Kết : ( 0,75 điiểm) Khẳng định lại giá trị hai thơ - Trân trọng nỗi niềm u nước sâu kín Đó nỗi đau nhức nhối thân phận nơ lệ, khơi dậy niềm khao khát tự nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự ,ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời ĐỀ 25: Trong lời “Di chúc”, Bác Hồ viết : “ Tôi để lại mn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” (Trích : Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Hà Nội 1989 - Trang50) Dựa vào tác phẩm học đọc thêm, em chứng minh Bác Hồ dành cho toàn dân ta, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng tình yêu thương bao la, sâu nặng ĐỀ 26 : Câu I : Chỉ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau : Nhà nhỉ, tường vôi trắng Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng Giếng vườn vậy, nước khơi ( Mẹ Tơm – Tố Hữu) Câu II: Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước bờ ” ( Ngơ Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em làm sáng tỏ nhận định 17 1/ Mở : Học sinh dẫn dắt nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất số phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám ( 0,5 điểm ) 2/ Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp ngời phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất ngời phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu vụ su thuế ( 1,0 điểm ) - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng ( 1,25 điểm ) * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) ( 1,5 điểm ) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) (1,5 điểm ) b Họ hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại ( 1,5 điểm ) * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử ( 2,0 điểm ) a Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn ngời nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thơng số phận bi kịch ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách ngời Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… ( 2,25 điểm ) 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề ( 0,5 điểm ) ĐỀ 27 : Câu 1: (2 điểm) Mở đầu thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác Viễn Phương) 18 a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ b Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình giá trị nghệ thuật hình ảnh thơ * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” câu thứ Bác Hồ (1 điểm) * Viết đoạn văn (3 điểm) * Ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho người, cho mn lồi -> Cuộc sống khơng thể thiếu( 0,5) - Hai câu có hình ảnh mặt trời: + Câu 1: Mặt trời thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực) + Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ dân tộc VN Bác mặt trời – Người đem lại độc lập tự , sống ấm no cho nhân dân VN(0,5) - Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến vĩ đại Bác lòng nhân dân VN Dù Bác tư tưởng Bác “ kim nam” dẫn đường cho dân tộc VN Câu2: ( điểm ) Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước bờ” – Tắt đèn Ngơ Tất Tố q trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước bờ” trình bày ý kiến em * Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” “ Chị Dậu” ( 0,5) -> Khẳng định ý kiến hoàn toàn hợp lý * Thân bài: A Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói + Đấu lực: Hình thức hành động => Quá trình phát triển hồn tồn lơgíc phù hợp với q trình phát triển tâm lý người ( 0,5) Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trước Cách mạng ( 0,5) Hồn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc đinh làng Đông Xá ( 0,5) - Không đủ tiền nạp sưu -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng ( 0,5) + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xưng hơ)-> hành động bọn cai lệ -> khơng có chút tình người + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau địn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động -> Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” Ý nghĩa: ( điểm ) * Giá trị thực: (0.5) - Phơi bầy hoàn toàn xã hội - Lột trần mặt giả nhân quyền thực dân * Giá trị nhân đạo:(1điểm)( ý 0.2đ) - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo 19 + Yêu thương chồng tha thiết + Là người đảm đang, tháo vát + Một người hành động theo lý lẽ phải trái + Bênh vực số phận người nông dân nghèo * Giá trị tố cáo:(0 5) - thực trạng sống người nông dân VN bị đẩy đến bước đường ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường )) Hành động vô nhân đạo khơng chút tình người bọn tay sai => xã hội “ Chó đểu” ( Vũ Trọng Phụng ) => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên người: “ Con Giun xéo phải oằn” Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ) - Liên hệ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận người nông dân tác phẩm giai đoạn - Hành động chị Dậu bước mở đường cho tiếp bước người phụ nữ VN nói riêng, nơng dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) * Kết bài:(0.5) - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> với phát triển tâm lý người - Cảm nghĩ thân em ĐỀ 28 : Câu ( 2đ ) Trong đoạn văn theo em người viết mắc phải lỗi ? Hãy chữa lại cho “ Thủa nhỏ, Lê Q Đơn đứa trẻ thông minh ngỗ ngược Ngay học, Lê Q Đơn có ý thức tìm tịi, nghiên cứu, phê phán điểm phản khoa học thường tơn sùng lúc Ơng thường tham gia bình văn người lớn tuổi, không dám coi thường “ Chú học trò nhãi ranh” học nhiều biết rộng Câu ( 6đ ) Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “ Lão Hạc ”, “ Trong lòng mẹ ”, “ Tức nước bờ ” em làm sáng tỏ nhận định ? 20 ... ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, cách dùng dấu câu, từ ngữ, biện pháp tu từ sáng tạo Câu (6 điểm): Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học trường, em viết văn đề tài: Văn học tình thương./ - Tác phẩm văn. .. đường”- (Ngữ văn 8 -tập 2) a.Mở bài: Giới thi? ??u Hồ Chí Minh(0,5 điểm) b.Thân bài: *Hồn cảnh sáng tác thơ(0,5đ) *Giới thi? ??u chân dung Hồ Chí Minh(3đ) -Đại nhân:(1đ) + yêu tổ quốc + yêu thi? ?n nhiên... man Tình mẫu tử thi? ?ng liêng tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh giới dịu dàng đầy ắp kỉ niệm êm đềm ĐỀ : Câu (5 điểm) Văn a Chép lại phiên

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:57

w