1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập “động học” vật lý lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

132 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢ NG ĐẠI HỌC GI O D C ĐỖ DUY HẢI XÂY DỰNG VÀ SỬ D NG HỆ THỐNG BÀI TẬP “ĐỘNG HỌC” - VẬT LÝ 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GI O D C PHỔ THÔNG NĂM 2018 NHẰM PH T TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội-2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢ NG ĐẠI HỌC GI O D C ĐỖ DUY HẢI XÂY DỰNG VÀ SỬ D NG HỆ THỐNG BÀI TẬP “ĐỘNG HỌC”- VẬT LÝ 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GI O D C PHỔ THƠNG NĂM 2018 NHẰM PH T TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh Hà Nội-2022 L I CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận đƣợc giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp làm việc không từ sách vở, giáo trình mà cịn từ kinh nghiệm đƣợc tích lũy nhiều năm q trình làm việc thầy, giảng viên, có thầy cô khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên nhà trƣờng Trong suốt thời gian viết luận văn, đƣợc hƣớng dẫn đầy trí tuệ tâm huyết GS.TS Nguyễn Huy Sinh Những ý kiến đóng góp thầy có giá trị tơi để hồn thành đƣợc luận văn Từ tận đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ ngƣỡng mộ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy Tôi gửi lời cảm ơn đến anh, chị học viên cao học khóa QH – 2019 – S trải qua năm tháng học tập, nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi, đồng nghiệp, em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận tạo điều kiện cho tơi việc hồn thành luận văn Hà Nội, ngày………tháng……… năm 2022 Học viên i Đỗ Duy Hải DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPT GDPT GV Giáo viên HS Học sinh THPT THPT ii M CL C MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 7.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.2 Thời gian nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Cấu trúc dự kiến luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ U N V THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tìm hiểu số khái niệm lực a Một số khái niệm lực giới b Một số khái niệm lực Việt Nam 1.1.2 Phân loại lực a Năng lực chung b Năng lực đặc thù 10 c Năng lực chuyên biệt 11 d Mối quan hệ loại lực 11 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 12 iii 1.1.4 Năng lực giải vấn đề dạy học môn vật lý 14 1.1.5 Tiến trình dạy học giải vấn đề học môn vật lý 15 1.1.6 Một số biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS học môn vật lý 17 a Giúp đỡ HS nắm kiến thức 17 b Hướng dẫn HS cách khai thác sử dụng nguồn thông tin khác phục vụ cho trình giải vấn đề 18 c Đưa yêu cầu phù hợp với lực, trình độ HS Tăng cường dạy học phân hóa đối tượng Đảm bảo HS phát huy tối đa tiềm 18 d Đổi kiểm tra, đánh giá 19 1.1.7 Cơ sở lý luận tập Vật lý 19 a Đặc điểm môn Vật lý 19 b Khái niệm tập vật lý 21 c Phân loại tập vật lý 22 d Vai trò chức tập vật lý trình dạy học 25 e Phương pháp dạy học tập vật lý 27 1.2 Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy tập vật lý trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 30 1.2.1 Những đặc điểm trường THPT Nguyễn Đức Thuận 30 1.2.2 Việc dạy học môn Vật lý trường THPT Nguyễn Đức Thuận 31 a Về phía GV 31 b Về phía HS 32 1.2.3 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học nội dung tập vật lý trường THPT Nguyễn Đức Thuận 33 a Mục đích đối tượng điều tra 33 iv b Phương pháp điều tra 34 c Kết điều tra 34 Tiểu kết chƣơng I 37 CHƢƠNG II 39 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP “ĐỘNG HỌC” VẬT LÝ 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM PH T TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS 39 2.1 Vị tri, vai trò cấu trúc phần “Động học” chƣơng trình Vật lý THPT 2018 39 2.1.1 Vị trí, vai trị phần “Động học” chương trình Vật lý THPT 2018 39 2.1.2 Cấu trúc nội dung “Động học” chương trình Vật lý THPT 2018 41 2.2 Những nội dung “Động học” chƣơng trình Vật lý THPT 2018 41 2.2.1 Mô tả chuyển động 41 a Đại lượng vơ hướng đại lượng có hướng 41 b Quãng đường, độ dịch chuyển độ lớn độ dịch chuyển.43 c Hệ quy chiếu 44 d Tốc độ vận tốc 44 2.2.2 Gia tốc 46 a Khái niệm gia tốc 46 b Xác định gia tốc 46 2.2.3 Chuyển động thẳng biến đổi 47 a Khái niệm chuyển động thẳng biến đổi 47 b Các phương trình tốn học chuyển động thẳng biến đổi 47 v 2.2.4 Chuyển động rơi tự chuyển động ném theo phương thẳng đứng 48 a Chuyển động rơi tự 48 b Chuyển động ném theo phương thẳng đứng 49 2.2.5 Chuyển động ném xiên 50 a Chuyển động nhiều chiều 50 b Chuyển động ném xiên 50 2.3 Yêu cầu lực giải vấn đề mà HS cần đạt học nội dung “Động học” 52 2.3.1 Yêu cầu cần đạt theo chương trình PTTH 2018 học sinh dạy học nội dung “Động học” 52 2.3.2 Yêu cầu lực giải vấn đề mà HS cần đạt học nội dung “Động học” 54 2.4 Những nguyên tắc xây dựng tập nội dung “Động học” vật lý 10 theo chƣơng trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 56 2.4.1 Bài tập vật lý phải phù hợp với mục tiêu dạy học 56 2.4.2 Bài tập vật lý phải phù hợp với lực, trình độ HS 56 2.4.3 Hệ thống tập vật lý phải xây dựng từ dễ đến khó 57 2.4.4 Bài tập vật lý phải xây dựng gồm nhiều thể loại 57 2.5 Tiến trình giải tập vật lý 57 2.5.1 Tìm hiểu đầu 58 2.5.2 Phân tích tượng 58 2.5.3 Xây dựng lập luận 59 2.5.4 Biện luận kết 59 2.6 Xây dựng hệ thống tập nội dung “Động học” 59 2.6.1 Bài tập có hướng dẫn giải 60 a Loại tập “mô tả chuyển động” 60 vi b Loại tập có hướng dẫn giải “gia tốc” 66 c Loại tập “chuyển động thẳng biến đổi đều” 69 d Loại tập “chuyển động rơi tự do” “chuyển động ném theo phương thẳng đứng” 72 e Loại tập “chuyển động ném xiên” 77 f Loại tập tổng hợp có hướng dẫn giải 80 2.6.2 Bài tập HS tự giải 84 a Loại tập “mô tả chuyển động” 84 b Loại tập “gia tốc” 87 c Loại tập “chuyển động thẳng biến đổi đều” 89 d Loại tập “chuyển động rơi tự do” “ chuyển động ném theo phương thẳng đứng” 92 e Loại “chuyển động ném xiên” 95 f Loại tập tổng hợp 98 Tiểu kết chƣơng II 101 CHƢƠNG III 102 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 102 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 103 3.1.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 104 3.1.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm sư phạm 104 3.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 105 3.2.1 Tiêu chí đánh giá 105 Đánh giá định tính 105 Đánh giá định lượng 105 3.2.2 Phân tích kết 105 vii Về mặt định tính 105 Về mặt định lượng 106 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 114 Khuyến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 viii Điểm 10 Tổng Tần số (Số học sinh) ĐC 0 11 0 40 TN 0 6 12 10 40 Tần suất (% Số học sinh) ĐC 0% 0% 0% 10% 20% 15% 18% 28% 10% 0% 0% 100% TN 0% 0% 0% 5% 15% 15% 30% 25% 3% 8% 0% 100% Tần suất lũy tích (% học sinh đạt điểm xi trở xuống) ĐC 0% 0% 0% 10% 30% 45% 63% 90% 100% 100% 100% TN 0% 0% 0% 5% 20% 35% 65% 90% 93% 100% 100% Bảng 3.2 b Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích sau thực nghiệm sư phạm Điểm 10 Tổng Tần số (Số học sinh) ĐC 1 10 40 TN 0 1 6 40 Tần suất (% Số học sinh) ĐC 0% 3% 3% 3% 10% 20% 18% 10% 25% 8% 3% 100% TN 0% 0% 3% 3% 5% 13% 15% 23% 15% 10% 15% 100% Tần suất lũy tích (% học sinh đạt điểm xi trở xuống) ĐC 0% 3% 5% 8% 18% 38% 55% 65% 90% 98% 100% TN 0% 0% 3% 5% 10% 23% 38% 60% 75% 85% 100% Căn vào điểm số HS đạt đƣợc sau thực kiểm tra hai lớp đối chứng thực nghiệm, kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích xử lý kết Chúng tơi thu đƣợc kết đƣợc thể hai bảng 3.2a 3.2b 108 Từ hai bảng 3.2a 3.2 b, ta xây dựng đƣợc đồ thị đƣờng cong lũy tích nhƣ sau: Đồ thị 3.1a Đường cong lũy tích trước thực nghiệm sư phạm Đồ thị 3.1b Đường cong lũy tích sau thực nghiệm sư phạm So sánh hai đồ thị 3.2a 3.2b ta nhận thấy khoảng cách hai đồ thị đƣờng cong lũy tích sau thực nghiệm sƣ phạm rộng so với trƣớc thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ có phân hóa rõ rệt kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng so với trƣớc thực nghiệm sƣ 109 phạm Đồ thị tần suất lũy tích lớp thực nghiệm ln phía dƣới đồ thị tần suất lũy tích lớp đối chứng tỏ kết làm kiểm tra lớp thực nghiệm tốt so với kết làm kiểm tra lớp đối chứng tất HS mức độ nhận thức khác Bảng 3.2c Tổng hợp phân loại học sinh theo kết kiểm tra Tổng số học sinh Trƣớc TNSP Sau TNSP DC TN DC TN 40 40 40 40 Học sinh yếu- (0-4 điểm) Số lƣợng Tỷ lệ % 12 30% 20% 18% 10% Học sinh trung bình (5-7 điểm) Học sinh khá, giỏi (8-10 điểm) Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 24 28 19 20 60% 70% 48% 50% 4 14 16 10% 10% 35% 40% Từ bảng 3.2.c ta có đồ thị phân loại kết kiểm tra học sinh Đồ thị 3.2 Phân loại kết kiểm tra học sinh Từ đồ thị phân loại kết kiểm tra học sinh, ta có số nhận xét sau: - Tỉ lệ học sinh yếu, giảm hai kỳ kiểm tra, lớp đối chứng giảm từ 30% xuống 18%, lớp thực nghiệm giảm từ 20% xuống 10% - Tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp đối chứng tăng từ 10 % lên 35 % Trong đó, tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm tăng từ 10 % lên 40 % 110 - Từ ta kết luận thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm lớp HS yếu, lớp HS khá, giỏi cải thiện tốt kết kiểm tra so sánh với lớp đối chứng Bảng 3.2d Tổng hợp tham số thống kê Tham số Trƣớc TNSP Sau TNSP TN DC TN DC Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Phƣơng sai Độ tin cậy Độ Phân tán 5,92 5,76 7,03 6,23 1,07 1,46 2,03 2,01 1,14 2,13 4,12 4,07 0,33 0,47 0,65 0,65 18% 25% 29% 32% Từ kết bảng tổng hợp tham số chung, chúng tơi có số nhận xét sau đây: - Giá trị điểm trung bình HS lớp thực nghiệm 5,92 so với lớp đối chứng 5,76 thời điểm trƣớc thực nghiệm sƣ phạm, khác biệt không đáng kể Sau thực nghiệm sƣ phạm, điểm trung bình HS lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với HS lớp đối chứng (7,03 so với 6,23) Chứng tỏ chất lƣợng chung HS lớp thực nghiệm cao so với chất lƣợng chung HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn phƣơng sai sau thực nghiệm sƣ phạm hai lớp tăng mạnh so với trƣớc thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ kiểm tra khảo sát sau thực nghiệm sƣ phạm có phân hóa tốt so với kiểm tra trƣớc thực nghiệm sƣ phạm - Độ tin cậy hai kiểm tra đạt yêu cầu (> 0,3), nhiên độ tin cậy kiểm tra khảo sát sau THSP đạt giá trị cao so với kiểm tra khảo sát trƣớc thực nghiệm sƣ phạm - Độ phân tán lớp đối chứng lớn độ phân tán lớp thực nghiệm hai lần kiểm tra Điều chứng tỏ mức độ tập trung điểm lớp thực nghiệm xung quanh điểm trung bình cao lớp đối chứng 111 Nhƣ vậy, rút số kết luận sau đây: + HS lớp thực nghiệm có lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề tốt học sinh lớp đối chứng Thể kết so sánh điểm trung bình cộng hai lớp thực nghiệm DC hai kiểm tra khảo sát đƣợc thực trƣớc sau thực nghiệm sƣ phạm + Sự tăng tỉ lệ HS giỏi giảm tỉ lệ HS yếu, lớp thực nghiệm rõ ràng sơ với tăng tỉ lệ HS giỏi giảm tỉ lệ HS yếu, lớp đối chứng + Đồ thị đƣờng lũy tích tỉ lệ HS đạt dƣới điểm Xi lớp thực nghiệm ln nằm phía dƣới đồ thị đƣờng lũy tích tƣơng ứng lớp đối chứng, điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng tất mức điểm HS + Chất lƣợng học tập HS lớp thực nghiệm đồng so với HS lớp đối chứng Thể độ phân tán kết kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Dựa kết phân tích thơng kê đây, có sở để khẳng định trình thực nghiệm sƣ phạm, HS lớp thực nghiệm đạt đƣợc tiến nhiều so với HS lớp đối chứng + Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định rằng: luận văn đạt đƣợc mục tiêu để đề tài nghiên cứu mang tính khả thi Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, hồn thành thực nghiệm sƣ phạm thơng qua việc quan sát, theo dõi, đánh giá trình học tập việc sử dụng hệ thống tập xây dựng, kết hợp với triển khai kiểm tra khảo sát, phân tích kết 112 Q trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tập xây dựng tạo cho HS hứng thú học tập Giúp học sinh thấy rõ khái niệm, kiến thức vật lý sống Từ HS thấy rõ vẻ đẹp vật lý, thêm động lực u thích mơn vât lý Các kết sau trình thực nghiệm sƣ phạm khẳng định hệ thống tập chúng tơi xây dựng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, phát triển lực giải vấn đề cho HS Tăng cƣờng khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống Hệ thống tập có tính khả thi, phù hợp với đối tƣợng học sinh Có thể đƣa kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống tập soạn thảo q trình dạy học nội dung “động học”, mơn vật lý theo chƣơng trình THPT 2018 góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận, huyện Vụ Bản, Tính Nam Định, đồng thời giúp HS phát triển lực giải vấn đề học tập môn vật lý KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận Trong trình thực luận văn, giải đƣợc vấn đề sau: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài Cụ thể nghiên cứu khái niệm phân loại lực giải vấn đề đặc biệt quan tâm đến lực giải vấn đề dạy học môn vật lý Khảo sát thực trạng dạy học môn vật lý trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Trên sở chúng tơi xây dựng hệ thống tập giúp cho HS định hƣớng phƣơng pháp giải để tự ôn tập giúp HS tự ôn tập nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ thuộc nội dung “Động học”, chƣơng trình GDPT 2018 môn Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn đề HS Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ hệ thống tập xây dựng phát huy hiệu tốt việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Vật lý, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định mục tiêu đề tài đạt đƣợc hồn tồn có tính khả thi để áp dụng phạm vi rộng Khuyến nghị Nên nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng đề tài cho chuyên đề vật lý khác nhằm phát triển thêm lực giải vấn đề cho học sinh nâng cao kết dạy học môn vật lý nhà trƣờng THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 114 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Luật giáo dục NXB Tƣ pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lý 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lí trường THPT NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mô hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ Nhiệt đại cương, NXb ĐHQGHN Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu tiếng Anh Cambridge University Press (2008) Cambridge Advanced Learner’s Dictionary, 3rd Edition, 2008 10 Boyatzis, R (1982), The Comp etent Manager: A Model for Effective Performance New York: John Wiley & Sons 11 Stephen Hackett (2001), Educating for Competency and Reflective Practice: Fostering a Cojoint Approach in Education and Training, Journal of Workplace Learning 115 PH L C 1.1 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá học sinh Mọi thơng tin cá nhân đảm bảo bí mật Mong em trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………… Lớp:………………………… II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Em cho rằng, lực học môn vật lý nhƣ nào? Tốt Khá Yếu Trung bình Câu 2: Em có thích học mơn vật lý khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 3: Theo em, vai trò hoạt động giải tập việc học môn vật lý nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu 4: Em thƣờng ôn lại học vật lý theo cách sau đây? Đọc kỹ lý thuyết sau làm tập àm tập ngay, không hiểu đọc lại lý thuyết Chỉ đọc lại lý thuyết, khơng làm làm tập Khơng làm tập, làm thƣờng hỏi bạn Chú ý: câu 5,6,7 em lựa chọn nhiều đáp án Câu 5: Trong q trình học mơn vật lý, em khó khăn điều sau đây? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Sắp xếp thông tin cách hợp lý ghi Không hiểu đƣợc chất khái niệm tƣợng vật lý Không nhớ đƣợc cơng thức Khơng có kỹ biến đổi tốn học tốt Câu 6: Trong trình học làm tập mơn vật lý, em gặp khó khăn điều sau đây? Khơng hiểu tập hỏi Khơng hiểu đƣợc chất khái niệm tƣợng vật lý Khơng nhớ đƣợc cơng thức Khơng có kỹ biến đổi toán học tốt Câu 7: Theo em, nguyên nhân dẫn đến điều không hài lịng em kết học tập mơn vật lý (nếu có)? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Khơng có động lực nên khơng dành nhiều thời gian nhiều cho môn vật lý Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên chƣa lôi Thiếu nguồn tài liệu học tập Khả tƣ thân yếu Câu 8: Đề xuất cá nhân để học tốt môn vật lý ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……….tháng……… năm 2021 Cảm ơn em tham gia vấn! PH L C 1.2 PHIẾU PHỎNG VẤN GI O VIÊN (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá Mọi thông tin cá nhân đảm bảo bí mật Mong thầy (cơ) trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………… II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Thầy (cô) cho rằng, lớp thầy (cô) dạy: Khả giải tập STT Tỉ lệ (%) Biết tự giải bải tập nhiều phƣơng pháp Biết tự giải tập Biết giải tập với giúp đỡ giáo viên bạn bè Không biết giải tập Câu 2: Theo thầy (cơ) nội dung “Động học” chƣơng trình vật lý THPT 2018 (chƣơng trình GDPT mới) có nội dung kiến thức thuộc phần nào? Chuyển động ném xiên Chuyển động trịn Chuyển động ném ngang Tính tƣơng đối chuyển động Câu 3: Theo thầy (cô), vai trò hoạt động giải tập việc học môn vật lý nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu 4: Thầy (cơ) có gặp nhiều khó khăn hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lý hay không? Rất khó khăn Có khó khăn nhƣng có khả khắc phục đƣợc Có khó khăn nhƣng khơng đáng kể Khơng gặp khó khăn Chú ý: câu 5,6,7 thầy (cơ) lựa chọn nhiều đáp án Câu 5: Thầy (cô) thƣờng lấy nguồn tập vật lý nguồn nào? Trong sách giáo khoa Trong sách tập sách tham khảo Trên mạng Internet Tự xây dựng tổng hợp từ nhiều nguồn khác Câu 6: Thầy (cơ) có đánh giá nhƣ hiệu hệ thống tập giao cho học sinh hay không? Rất hiệu Khá hiệu nhƣng cần phải bổ sung thêm Hiệu ít, cần phải bổ sung chỉnh sửa thêm Không hiệu Câu 7: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến điều khơng hài lịng thầy (cơ) kết học tập mơn vật lý (nếu có) học sinh? Mơn vật lý mơn khó nhiều học sinh Giáo viên chƣa tạo đƣợc động lực hứng thú học tập cho học sinh Thiếu nguồn tài liệu học tập Khả tƣ học sinh cịn yếu Câu 8: Thầy (cơ) có đề xuất phƣơng pháp dạy học để việc dạy học đạt hiệu : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……….tháng……… năm 2021 Cảm ơn thầy (cô) tham gia vấn! PH L C 1.3 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 60 phút Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Câu 1: (2 điểm) Một ngƣời từ điểm X đền điểm Z theo đƣờng nhƣ hình vẽ với tốc độ khơng đổi khoảng thời gian 50 phút a Xác định quãng đƣờng độ dời ngƣời thực trình di chuyển từ điểm X đến điểm Z b Tính tốc độ vận tốc di chuyển ngƣời trình di chuyển từ X đến Z? Câu 2: (1 điểm) Một cá bơi với tốc độ 0,5 m/s bắt đầu tăng tốc để tránh xa cá mập xuất đằng sau Sau tăng tốc giây, cá đạt tốc độ 2,5 m/s Tính gia tốc cá? Câu 3: (3 điểm) Trên dốc dài 130m, Phúc lên từ chân dốc với vận tốc ban đầu 18 km/h, chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s a Sau kể từ lên từ chân dốc Phúc dừng lại? (1 đ) b Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ quãng đƣờng thời gian chuyển động Phúc (1 đ) c Ở đỉnh dốc, thời điểm Phúc bắt đầu lên dốc Nghĩa đồng thời đạp xe xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h, chuyển động nhanh dần với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s Phúc Nghĩa gặp vị trí cách chân dốc đoạn bao nhiêu? (1 đ) Câu 4: (2,0 điểm) Một anh thợ xây ném viên gạch lên cao theo phƣơng thẳng đứng cho anh khác đứng mái nhà độ cao m bắt cho độ cao tối đa viên gạch vừa độ cao mái nhà a Tính vận tốc ban đầu đƣợc ném lên anh thợ xây, coi nhƣ viên gạch đƣợc ném từ mặt đất (1 đ) b Xác định thời gian từ viên gạch đƣợc ném lên lên đến độ cao mái nhà? (1 đ) Câu 5: (2,0 điểm) ệnh cách ly đƣợc công bố tàu du lịch chở khách nhiễm virus truyền nhiễm Để giúp đỡ, Hội Chữ thập đỏ gửi trực thăng với gói hàng chứa vật tƣ y tế thuốc Do phi hành đoàn trực thăng hạ cánh tàu, nên ngƣời ta định thả gói hàng xuống boong tàu lúc máy bay trực thăng bay phía tàu với tốc độ 108 km/h, độ cao 40 m so với mặt biển a Nếu tàu đứng yên, kiện hàng phải thả khoảng cách bao xa với tàu gói hàng khơng bị rơi xuống biển Xác định vận tốc gói hàng trƣớc rơi xuống tàu? (1 đ) b Nếu tàu chuyển động với tốc độ 72 km/h phƣơng, chiều với chuyển động trực thăng kiện hàng phải đƣợc thả khoảng cách bao xa so với tàu? (1 đ) -HẾT - ... - Xây dựng hệ thống tập Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học nội dung “Động học? ?? - Sử dụng hệ thống tập Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học nội dung “Động học? ??. .. hệ thống tập Vật lý nhƣ nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS trình dạy học nội dung “Động học? ?? Sử dụng hệ thống tập Vật lý bao gồm nội dung “động học? ?? xây dựng nhằm phát triển lực giải vấn đề. .. sở lý luận tập Vật lý dạy học Vật lý theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề - Nghiên cứu tiến trình phƣơng pháp xây dựng tập Vật lý - Xây dựng hệ thống tập Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Luật giáo dục. NXB Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2019
5. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009). Dạy học bài tập vật lí ở trường THPT. NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bài tập vật lí ở trường THPT
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2009
6. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2013
7. Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ và Nhiệt đại cương, NXb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ và Nhiệt đại cương
Tác giả: Nguyễn Huy Sinh
Năm: 2018
8. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lý 2018 Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại năng lực cần đạt đối với học sinh THPT theo chương trình GDPT 2018  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập “động học”  vật lý lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Bảng 1.1. Phân loại năng lực cần đạt đối với học sinh THPT theo chương trình GDPT 2018 (Trang 18)
tri thức, kỹ năng mà môn học hoặc hoạt động dạy học hƣớng tới hình thành cho ngƣời học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập “động học”  vật lý lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
tri thức, kỹ năng mà môn học hoặc hoạt động dạy học hƣớng tới hình thành cho ngƣời học (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w