Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6

93 96 2
Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC "MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN"- KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC "MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN"- KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hùng HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng công bố mộ cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tác giả Hoàng Thị Phƣơng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Kết luận văn có đóng góp khơng nhỏ BGH, thầy giáo đồng nghiệp em học sinh trƣờng THCS Thanh Lâm BMê Linh, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, em phải kể đến cơng sức gia đình, ngƣời thân u ln sát cánh động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo GS.TS Vũ Văn Hùng – Trƣờng Đại học Giáo Dục giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả Hoàng Thị Phƣơng QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Chỉ báo CB CHĐG Câu hỏi đánh giá DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo Học sinh HS Khoa học tự nhiên KHTN NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sổ TN Thực nghiệm i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra sau TN lớp TN lớp ĐC Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.3 Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm Hình 3.1 Đồ thị cột tần số kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC Hình 3.2 Đồ thị đƣờng phân phối tuần suất lớp TN lớp ĐC Hình 3.3 So sánh kết sau thƣc nghiệm lớp TN lớp ĐC ii MỤC LỤC QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRONG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Thực trạng dạy học tích hợp 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nƣớc ta 1.2 Dạy học tích hợp phát triển lực SGK Khoa học tự nhiên 12 1.2.1 Các khái niệm 12 1.2.2 SGK Khoa học tự nhiên 18 1.2.3 Vấn đề dạy học tích hợp phát triển lực SGK Khoa học tự nhiên 19 1.3 Xây dựng báo 20 1.3.1 Khái niệm báo 20 1.3.2 Các báo đánh giá lực 21 1.4 Kiểm tra đánh giá ………………………………………………… 21 1.4.1 Đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh……………22 1.4.2 Các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá ……………………23 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trƣờng THCS 25 1.5.1 Mục đích khảo sát 25 1.5.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 25 1.5.3 Nội dung khảo sát 25 iii 1.5.4 Phƣơng pháp khảo sát 25 1.5.5 Kết khảo sát 25 1.6 Kết luận chƣơng I 31 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRONG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 32 2.1 Các kĩ 32 2.1.1 Kĩ quan sát 32 2.1.2 Kĩ so sánh 34 2.1.3 Kĩ phân loại 36 2.1.4 Kĩ sử dụng dụng cụ thiết bị thí nghiệm 37 2.2 Các báo kĩ 37 2.2.1 Chỉ báo kĩ quan sát 37 2.2.2 Chỉ báo kĩ phân loại 38 2.2.3 Chỉ báo kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm 39 2.3 Xây dựng câu hỏi đánh giá lực khoa học theo mức độ 40 2.3.1 Biết 40 2.2.2 Hiểu 45 2.2.3 Vận dụng 48 2.4 Thiết kế kiểm tra hết chƣơng 1: "Mở đầu khoa học tự nhiên" 52 2.5 Kết luận chƣơng II 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 60 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 60 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5 Quy trình hình thức đánh giá, tiêu chí cần đạt đƣợc kết đánh giá…………………………………………………………………………63 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 66 iv 3.6.1 Phân tích định tính 66 3.6.2 Phân tích định lƣợng 67 3.7 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 77 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy môn KHTN trƣờng THCS .25 Bảng 3.1: Tiêu chí cần đạt kết đánh giá………………………….64 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra sau TN lớp TN lớp ĐC 67 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy lớp TN lớp ĐC 68 Bảng 3.4: Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm 69 vi 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Phân tích định tính Sau q trình thực nghiệm, theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, đặc biệt kĩ thảo luận, giải đặt câu hỏi… Bƣớc đầu tạo cho em HS thói quen tập trung lắng nghe tự tìm tịi, nghiên cứu khoa học, có kỹ giải vấn đề trƣớc câu hỏi GV Chúng nhận thấy chuyển biến rõ rệt lớp thực nghiệm so với trƣớc thực nghiệm  HS hứng thú, tập trung học: điều đƣợc thể rõ hoạt động, cử HS sau nghe GV đặt câu hỏi qua dạy Trong trình giảng dạy, HS phải tiếp nhận câu hỏi, phân tích tìm tịi câu trả lời, tiếp nhận nhiều nhiệm vụ giáo viên  Khả phân tích, so sánh HS tiến hơn: HS đƣợc tự tìm tịi, khám phá kiến thức từ câu hỏi gợi mở giáo viên  Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: Do trình dạy học, GV để em HS tự tìm tịi câu trả lời, đƣợc tự bày tỏ quan điểm câu trả lời  Việc tự đánh giá thân đƣợc sát thực hơn: điều trình học, HS đƣợc tham gia trả lời phiếu học tập nhƣ sau học, GV có kiểm tra trắc nghiệm ngắn để đánh giá mức độ nhận thức em  Học sinh tham gia vào học sôi hơn: số dạy học sinh bỡ ngỡ với môn học mới, cách tiếp cận Tuy nhiên, sau số tiết học, học sinh dần nắm đƣợc cách tiếp cận kiến thức, từ ứng dụng vào học cách hiệu 68 quả, tích cực phát biểu xây dựng Ngồi học sinh cịn phát đƣợc lỗi sai câu trả lời bạn lớp  Hình thành thói quen chuẩn bị trƣớc nhà: học sinh đƣợc giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị câu hỏi liên quan đến kiến thức 3.6.2 Phân tích định lượng Kết thực nghiệm sƣ phạm: Để xử lý kết định lƣợng thực nghiệm, sử dụng công thức: fi  ni n Trong đó: ni : số học sinh có điểm số xi n: tổng số học sinh Công thức đƣợc dùng để tính tần suất giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đơi chứng Từ suy tần suất tích lũy tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết kiểm tra đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra sau TN lớp TN lớp ĐC Điểm 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 TN 0 0 0 0 ĐC 1 4 0 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất tích lũy lớp TN lớp ĐC 69 Tần số Điểm Tần suất Tần suất tích lũy TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2.2 2.2 2.5 0 0 2.2 2.2 4.4 3.5 6.7 11.1 17.8 28.9 4.5 6.7 35.6 7.0 8.9 7.0 44.4 5.5 2.3 9.3 44.4 16.3 4.4 25.6 48.9 6.5 4 9.3 8.9 34.9 57.8 21.0 13.3 55.9 71.1 7.5 11.6 15.6 67.4 86.7 8 18.6 6.7 86.0 93.3 8.5 11.6 4.4 97.8 97.8 4.7 100.0 97.8 9.5 0 0 100.0 100.0 10 2.2 100% 100% Tổng 43 45 100% 100% Bảng 3.3: Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm 70 Xếp loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB (5-6) Yếu (1-4) Đối tƣợng SL % SL % SL % SL % TN 2,3 22 51,2 20 46,5 0 ĐC 2,2 15 33,3 11 24,5 18 40 Từ kết trên, tiến hành vẽ đồ thị cột tần số kết kiểm tra 10 Tần số TN ĐC 2 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Điểm số Hình 3.1: Đồ thị cột tần số kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 71 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lớp TN lớp ĐC 60 50 40 30 20 10 Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB (5-6) Xếp loại Yếu (1-4) TN ĐC Hình 3.3: So sánh kết sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC 72 Nhận xét: - Đƣờng đồ thị phân bố tần suất lớp ĐC cho thấy bên cạnh HS có điểm cịn nhiều HS có điểm mức yếu, Ta thấy đƣờng biểu diễn tần suất lớp TN ln nằm phía dƣới lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN có điểm trung bình cao so với lớp ĐC - Đồ thị so sánh kết sau thực nghiệm cho thấy:  Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, lớp TN khơng có, tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, lớp ĐC chiếm đa số  Tỉ lệ học sinh trung bình lớp TN cao so với lớp ĐC  Tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC Bảng 3.4 Bảng kết điểm trung bình độ lệch chuẩn Số học sinh Điểm trung bình Độ lệch chuẩn ĐC TN 45 43 5,57 6,96 1,90101 1,17448 Dựa vào tham số thống kê cho thấy điểm trung bình cộng học sinh lớp TN (6,96) cao lớp ĐC (5,57) Độ lệch chuẩn lớp TN thấp độ lệch chuẩn lớp ĐC, điều chứng tỏ mức phân tán nhỏ Hay cho thấy lớp TN học nắm kiến thức lớp ĐC 3.7 Kết luận chƣơng Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm, qua quan sát phân tích kết hợp trao đổi với giáo viên chúng tơi nhận thấy việc xây dựng báo câu hỏi đánh giá mang lại số kết sau: 73  Nhìn chung phƣơng án dạy học soạn thảo có tính khả thi HS hứng thú học tập, tích cực tham gia giải vấn đề học  Khả tƣ học sinh đƣợc phát triển, giảm thiểu tình trạng học vẹt, kiến thức đƣợc khắc sâu vận dụng cách linh hoạt  So với lớp ĐC, HS lớp TN có kết đồng hơn, HS có xếp loại trung bình trở nên tập trung khoảng 6-8 điểm đặc biệt khơng có HS có điểm yếu, Qua kết phân tích thực nghiệm cho thấy báo câu hỏi đánh chúng tơi soạn thảo có hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học, sử dụng để tổ chức hoạt động chƣơng lại SGK khoa học tự nhiên 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích ban đầu đề ra, tơi thấy luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đặt ra:  Trình bày đƣợc sở lý luận việc xây dựng báo câu hỏi đánh giá lực khoa học học sinh  Trên sở vận dụng lý luận xây dựng báo câu hỏi đánh giá lực khoa học học sinh thiết kế kiểm tra đánh giá cuối chƣơng " Mở đầu khoa học tự nhiên"SGK khoa học tự nhiên  Tổ chức thực nghiệm có đối chứng, kết cho thấy việc xây dựng báo câu hỏi đánh giá phát huy đƣợc lực khoa học HS Với kết nhƣ trên, đề tài đạt đƣợc mục đích ban đầu đề khẳng định đƣợc giả thuyết " Nếu xây dựng đƣợc báo câu hỏi đánh giá lực khoa học học sinh dạy học chƣơng "Mở đầu khoa học tự nhiên" Khoa học tự nhiên phát huy đƣợc lực khoa học học sinh, kĩ quan sát tìm tịi giải vấn đề Khuyến nghị Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại chƣơng " Mở đầu khoa học tự nhiên" – Khoa học tự nhiên tổ chức thực nghiệm sƣ phạm lớp HS Để kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, đề tài cần đƣợc tiếp tục triển khai thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng hơn, thời gian thực nghiệm dài nhiều đối tƣợng HS khác Do đó, tơi có số khuyến nghị sau: 75  Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng thời gian dài để có kết luận xác hiệu báo câu hỏi đánh giá kĩ xây dựng  Xây dựng thêm nhiều kiểm tra, kiểm tra theo để so sánh kết đạt đƣợc rõ ràng  Mở rộng phạm vi đề tài sang chƣơng SGK khoa học tự nhiên Cuối tơi hi vọng đề tài góp phần vào trình dạy học giáo viên nhƣ phát huy đƣợc lực khoa học học sinh lớp 6, môn KHTN Những kết đạt đƣợc đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy chƣơng trƣờng THCS 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình môn học Khoa học tự nhiên Công văn 4612-BGDĐT-GDTrH (2017), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành Bùi Văn Đông (2016), Kinh nghiệm dạy học tích hợp kiến thức liên mơn dạy học số chun đề chương trình hóa học lớp 11 Trần Thị Hồng (2016), Rèn kĩ thiết kế giảng theo hướng dạy học tích hợp cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Vũ Văn Hùng (2021), Khoa học tự nhiên 6, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Thị Thanh Huyền, Biên soạn sử dụng hệ thống tập tích hợp mơn học khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo Dục, Trƣờng Đại học Vinh Hà Thị Lan Hƣơng (2013), Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình mơn khoa học tự nhiên nước giới khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 29 (90), tr 44-47 Lê Thủy Linh (2015), Phát triển kỹ dạy học tích hợp mơn xã hội cho giáo viên trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, đề tài cấp bộ, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Luyến (2014), Tổ chức tích hợp chủ đề " Sự nhìn mắt", Luận văn Thạc sĩ sƣ phạm Vật lí, Đại học Giáo Dục 77 10 Lê Thảo Nguyên (2017), Dạy học theo tiếp cận lực bồi dưỡng cán quản lý ngành thông tin truyền thông, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 11 Trần Đức Thiện (2015), Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 12 Cao Thị Thặng (2013), Nghiên cứu xu hướng tích hợp số mơn Khoa học tự nhiên - khoa học xã hội nhà trường phổ thông số nước giới Đề tài khoa học công nghệ cấp Viện, mã số: V2009-11 Tài liệu điện tử 13 Báo Giáo dục & Thời đại, Tổ chức dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/to-chucdayhoctich-hop-trong-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-3772720.html 14 Báo Điện tử Nhân Dân, Định hướng dạy học tích hợp Chương trình giáo dục phổ thông mới, https://nhandan.com.vn/dien-dangiaoduc/dinhhuong-day-hoc-tich-hop-trong-chuong-trinh-giao-duc-phothongmoi-345515 15 SKKN, Dạy học mơn ngữ văn theo hướng tích hợp góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn, https://123docz.net//document/4071816-skkn-day-hoc-mon-ngu-van-theohuong-tich-hop-gop-phan-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-va-nang-caochat-luong-day-va-h.htm 16 123.doc, Tóm tắt vặn dụng số biện pháp tích hợp GDMT dạy học môn công nghệ 10, https://123docz.net/document/3486366-tomtat-van-dung-mot-so-bien-phap-tich-hop-gdmt-trong-day-hoc-chuong-1cong-nghe-10.htm 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào quý thầy/ cô Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng báo câu hỏi đánh giá lực khoa học học sinh dạy học Mở đầu khoa học tự nhiên- Khoa học tự nhiên 6” Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp đánh giá thực trạng dạy học môn KHTN nói chung chƣơng " Mở đầu khoa học tự nhiên" nói riêng Chúng tơi xin đảm bảo thông tin quý thầy cô cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng đƣợc sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy cơ! * Xin q thầy/ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………… Hiện công tác trƣờng: ………………………… Thâm niên giảng dạy: …………………… * Xin quý thầy cô vui lịng đánh dấu " X" vào phù hợp với lựa chọn mình: Câu 1: Theo thầy, dạy học tích hợp gì? o Dạy học tích hợp định hƣớng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có quan hệ với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải có hiệu vấn đề quan trọng, mức độ cao hình thành mơn học tích hợp o Dạy học tích hợp định hƣớng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có gắn bó với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải có hiệu vấn đề lý thuyết, mức độ cao hình thành mơn học tích hợp 79 o Dạy học tích hợp định hƣớng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có tính chất với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải có hiệu vấn đề bản, mức độ cao hình thành mơn học tích hợp o Dạy học tích hợp định hƣớng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải có hiệu vấn đề thực tiễn, mức độ cao hình thành mơn học tích hợp Câu 2: Các thầy, sử dụng phƣơng pháp tích hợp dạy học chƣa? o Đã sử dụng o Chƣa sử dụng Câu 3: Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp: o Khơng thƣờng xun o Rất o Thƣờng xuyên Câu 4: Các thầy, cô thƣờng sử dụng mơ hình dạy học tích hợp nào? o Tích hợp nội môn o Liên hệ mở rộng môn học o Tích hợp đa mơn o Tích hợp liên mơn o Tích hợp xun mơn Câu 5: Các thầy, thƣờng sử dụng hình thức tích hợp nào? o Dạy học tích hợp nội mơn học o Dạy học chủ đề liên mơn có thảo thuận môn học (thời gian nghiên cứu, nội dung chủ đề) o Dạy học chủ đề liên môn theo hình thức gộp mơn, thực chủ đề o Dạy học không theo môn học (các dự án ngồi mơn học) o Dạy học mơn học tích hợp 80 Câu 6: Các hình thức hợp tác thầy, dạy học tích hợp: o Giáo viên môn học tự thực chủ đề tích hợp nội mơn học, khơng có phối hợp với giáo viên môn học khác o Giáo viên môn học khác thỏa thuận nội dung, phƣơng pháp, thời gian thực chủ đề liên môn, việc thực đƣợc tiến hành chuyên môn o Giáo viên môn học tự chuẩn bị chủ đề, dự án liên môn triển khai thực Câu 7: Mức độ hứng thú học sinh thầy, cô sử dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp? o Khơng hứng thú o Ít hứng thú o Hứng thú o Rất hứng thú Câu 8: Khó khăn mà thầy, gặp phải dạy học tích hợp? o Chƣa đƣợc trang bị kiến thức liên môn cách đầy đủ o Phải thay đổi phƣơng pháp giảng dạy o Thời gian 45 phút không đủ để tổ chức tiết dạy theo hƣớng o Cơ sở vật chất, trang thiết bị chƣa đủ để đáp ứng dạy học o Trình độ học sinh khơng đều, cịn nhiều học sinh yếu Câu 9: Các mơn học, hoạt động giáo dục tích hợp cấp THCS là: o Tự nhiên xã hội, Lịch sử Địa lí, Hoạt động trải nghiệm o Khoa học tự nhiên, Lịch sử địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp o Hoạt đông trải nghiệm, Tự nhiên xã hội, Hoạt động hƣớng nghiệm o Lịch sử Địa lí, Khoa học, Hoạt động trải nghiệm Câu 10: Môn KHTN gồm chủ đề? o chủ đề o chủ đề o chủ đề 81 o chủ đề Câu 11: Theo thầy, dạy học tích hợp mơn KHTN có khả thi khơng? Vì sao? o Có khả thi o Không khả thi Lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô! 82 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC "MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN"- KHOA HỌC TỰ NHIÊN... pháp dạy học truyền thống nhƣ việc giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ, sâu sắc phƣơng pháp dạy học 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRONG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Các. .. CHĐG lực khoa học học sinh chƣơng "Mở đầu Khoa học Tự nhiên" - KHTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: "Mở đầu Khoa học Tự nhiên" - KHTN (Kết nối tri thức với sống) Giả thuyết khoa học Nếu báo câu hỏi

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phiếu điều tra về thực trạng dạy môn KHTN ở trường THCS - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Bảng 1.

Phiếu điều tra về thực trạng dạy môn KHTN ở trường THCS Xem tại trang 37 của tài liệu.
Câu 6: Các hình thức - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

u.

6: Các hình thức Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan - Thời gian: 45 phút  - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Hình th.

ức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan - Thời gian: 45 phút Xem tại trang 65 của tài liệu.
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thƣớc. - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

d.

ài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thƣớc Xem tại trang 66 của tài liệu.
thƣớc trong hình - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

th.

ƣớc trong hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá thƣờng xuyên - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Hình th.

ức đánh giá: Đánh giá thƣờng xuyên Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Bảng 3.3.

Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị cột tần số kết quả kiểm tra lớp TN và lớp ĐC - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Hình 3.1.

Đồ thị cột tần số kết quả kiểm tra lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lớp TN và lớp ĐC - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Hình 3.2.

Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.3: So sánh kết quả sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC - Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học  mở đầu về khoa học tự nhiên  khoa học tự nhiên 6

Hình 3.3.

So sánh kết quả sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan