CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm và đối chứng nhằm đảm bảo yêu cầu thực nghiệm.
- Lớp đối chứng đƣợc dạy bình thƣờng theo phân phối chƣơng trình, theo thói quen thơng thƣờng của giáo viên (thầy thuyết minh- học sinh tiếp nhận).
- Lớp thực nghiệm đƣợc dạy theo tiến trình với các chỉ báo đã đƣợc soạn thảo.
- Lớp đối chứng, tôi dự giờ, ghi chép lại mọi hoạt động của giáo viên và học sinh trong lớp học. Đặc biệt chú ý cách đặt câu hỏi của giáo viên, đồng thời quan sát các cử chỉ và phản ứng của học sinh.
- Ở lớp thực nghiệm, tôi tổ chức dạy học theo các chỉ báo đã soạn sẵn theo tiến trình. Cuối mỗi tiết học, chúng tôi sẽ cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn để sơ bộ đánh giá hiệu quả của các chỉ báo trong việc nắm bắt thông tin bài học của HS đối với việc phát triển năng lực khoa học của HS.
Sau tiết dạy thực nghiệm, tôi rút ra những kinh nghiệm, chỉ ra các chỉ báo chƣa phù hợp của tiến trình đã soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết.
Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm, tơi phỏng vấn, trao đổi với HS để đánh giá chất lƣợng kiến thức của tiết học. Bên cạnh đó tơi cũng chú ý bao quát, theo dõi các phản ứng, cử chỉ của HS trƣớc các câu hỏi đƣợc đặt ra để thấy đƣợc sự tích cực của HS cũng nhƣ đánh giá bƣớc đầu về khả năng tiếp thu kiến thức của HS. Tôi đặc biệt chú ý đến những phát biểu xây dựng bài của HS, cách giải quyết vấn đề của các em, qua các phát biểu và cách giải quyết vấn đề của HS để nắm bắt suy nghĩ, rút ra khó khăn và sai lầm mà HS mắc phải.
Cuối đợt thực nghiệm sƣ phạm, tôi tổ chức kiểm tra cùng một đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Sau khi đã thu thập đầy đủ số liệu, tơi xử lí, phân tích, đánh giá kết quả của các bài bằng phƣơng pháp thống kê.