nhiên".
Mục đích kiểm tra: Đánh giá mức độ đạt đƣợc của HS sau khi học xong kiến thức chƣơng 1 KHTN 6. Nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng
khách quan, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan - Thời gian: 45 phút
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƢƠNG 1 Câu 1: Có thể sử dụng kính lúp để quan sát vật nào sau đây?
A. Xác một con muỗi. B. Toàn bộ cơ thể một con voi.
C. Tế bào thịt quả cà chua. D. Mặt trăng
Câu 2: Để đo độ dài chính xác của một vật, ta phải dùng
A. thƣớc đo. B. gang bàn tay. C. sợi dây. D. bàn chân Câu 3: Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản đƣợc đặt lên bộ phận nào của kính
hiển vi?
A. Vật kính B. Thị kính C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 4: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa
Câu 5: KHTN không bao gồm lĩnh vực nào sau đây:
A. Hóa học và Sinh học B. Vật lí học
C. Khoa học Trái đất và Thiên văn học D. Lịch sử loài ngƣời Câu 6: Độ chia nhỏ nhất của thƣớc là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thƣớc.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thƣớc. C. độ dài lớn nhất ghi trên thƣớc.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thƣớc.
Câu 7: Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của
KHTN?
A. Hóa học B. Thiên văn học
C. Sinh học D. Vật lý
Câu 8: Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của
thƣớc trong hình
C. GHĐ 10cm; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm; ĐCNN 1mm.
Câu 9: Khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lƣu ý điều gì?
A. Khi vặn ốc to để đƣa vật kính đến gần tiêu bản cần cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản.
B. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính.
C. Sau khi dùng cần lấy khăn bơng sạch lau bàn kính, chân kính, thân kính.
D. Tất cả các phƣơng án trên
Câu 10: Hành động nào sau đây bảo quản kính lúp khơng đúng cách?
A. Cất kính ở nơi khơ ráo. B. Rửa kính với nƣớc sạch.
C. Thƣờng xuyên lau chùi kính lúp bằng khăn mềm. D. Để mặt kính tiếp xúc trực tiếp với khơng khí. Câu 11: Cho các bƣớc đo độ dài gồm:
(1) Đặt thƣớc đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ƣớc lƣợng độ dài cần đo để chọn thƣớc đo thích hợp. (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bƣớc thực hiện để đo độ dài của một vật là: A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
Câu 12: Việc làm nào sau đây đƣợc cho là KHƠNG an tồn trong phịng
thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm thí nghiệm.
C. Quan sát lối thốt hiểm của phịng thực hành. D. Rửa tay trƣớc khi ra khỏi phòng thực hành.
Câu 13: Ngƣời nào dƣới đây sử dụng loại kính lúp khơng phù hợp?
A. Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử.
B. Cơ Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải.
C. Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát cây nấm. D. Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi
Câu 14. Một bạn dùng thƣớc đo chiều cao của một cái cốc hình trụ. Kết
quả đo là 10,4cm. Độ chia nhỏ nhất của thƣớc nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 2 mm. B. 1 cm. C. 10 dm. D. 1 m.
Câu 15: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của
KHTN?
A. Sinh học B. Hóa học
C. Vật lí D. Khoa học Trái đất
Câu 16: Đơn vị đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.
Câu 17: Khi gặp sự cố mất an tồn trong phịng thực hành, em cần
làm gì?
A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phịng thực hành.
B. Tự xử lí và khơng thơng báo với giáo viên. C. Nhờ bạn xử lí sự cố.
D. Tiếp tục làm thí nghiệm.
Câu 18: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Trong
cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. vật kính B. thị kính C. bàn kính D. chân kính
A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. lồi hoặc lõm. D. có hai mặt phẳng.
Trả lời câu 20 và 21 với đề bài sau: Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thƣớc dây. Hãy chọn dụng cụ thích hợp để:
Câu 20: Đo nhiệt độ của một cốc nƣớc.
A. Lực kế B. Cân đồng hồ
C. Thƣớc dây D. Nhiệt kế
Câu 21: Đo khối lƣợng của viên bi sắt.
A. Lực kế B. Cân đồng hồ
C. Thƣớc dây D. Nhiệt kế
Câu 22: Khi dùng thƣớc để đo độ dài, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và
đọc số đo theo 3 cách nhƣ trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?
A. Cách (a). B. Cách (b). C. Cách (c).
D. Cách nào cũng đƣợc.
Câu 23: Khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính hiển vi quang học vào
A.3 – 20 lần. B.10 –20 lần. C.20 – 100 lần. D.40 – 3000 lần.
Câu 24: Một bình chia độ có giới hạn đo là 20ml và độ chia nhỏ nhất
là 1 ml để đo một bình khơng thấm nƣớc. Ban đầu mực nƣớc trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nƣớc là 17ml. Thể tích của vật rắn khơng thấm nƣớc nhận giá trị là:
A. 5 ml B. 4 ml C. 3 ml D. 17 ml
Câu 25. Để đo thể tích của một chất lỏng cịn gần đầy chai 1 lít, trong
các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất? 1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1 ml 2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml 3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml 4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 10ml. A. Bình 1 B. Bình 2 C. Bình 3 D. Bình 4
Câu 26: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dƣới đây?
A. Các sự vật, hiện tƣợng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hƣởng của tự nhiên đến con ngƣời và môi trƣờng sống. D. Tất cả các ý trên.
Câu 27: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý
nghĩa gì?
A. Khối lƣợng bánh trong hộp.
B. Khối lƣợng cả bánh trong hộp và vỏ hộp, C. Sức nặng của hộp bánh.
Câu 28: Một hộp quả cân có các quả cân loại 2g, 5g, 10g, 50g, 200g,
200mg, 500g, 500mg. Để cân một vật có khối lƣợng 257,5g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
A, 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.
B. 2g, 5g, 50g, 200g, 500 mg.
C.2g, 5g, 10g, 200g, 500g. D.2g, 5 g, 10g, 200 mg, 500 mg.
Câu 29: Cho các bƣớc đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ƣớc lƣợng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bƣớc thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (5), 4), (1).
C. (2), (3), (5), (1), (4). D. (2), (1), (3), (5) (4).
Câu 30: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ
sau?
A. Nhiệt độ của nƣớc đá. B. Nhiệt độ cơ thể ngƣời.
C. Nhiệt độ khí quyển. D.Nhiệt độ của một lò luyện kim. 2.5. Kết luận chƣơng II
Trong chƣơng này, chúng tôi đã đƣa ra các chỉ báo kĩ năng để xây dựng các câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh ở chƣơng 1" Mở đầu về Khoa học tự nhiên"- KHTN 6. Từ đó, thiết kế bài kiểm tra hết chƣơng 1 nhằm đánh giá kết quả thu đƣợc của HS. Đồng thời kiểm nghiệm mức độ khả thi của các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa
học của HS trong việc học chƣơng 1- KHTN 6 nói riêng cũng nhƣ mơn KHTN nói chung.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm
Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm là kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, Cụ thể là:
Đánh giá xem nội dung các chỉ báo và câu hỏi đánh giá đƣợc xây dựng có giúp học sinh nắm bắt đƣợc nội dung bài học thông qua các chỉ báo hay khơng; có giúp học sinh phát triển năng lực khoa học hay khơng?
Đánh giá tính khả thi và mức độ phù hợp của việc xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học đã đƣợc đề cập của đề tài nghiên cứu; đồng thời chỉ ra đƣợc những thiếu sót của đề tài để kịp thời điều chỉnh, bổ sung sao cho hồn thiện; góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy và học chƣơng " Mở đầu về Khoa học tự nhiên" cũng nhƣ các chƣơng còn lại trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên đối tƣợng là học sinh lớp 6 của trƣờng Trung học cơ sở Thanh Lâm B, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng: Cùng trình độ học tập về môn KHTN, cùng môi trƣờng học tập.
Sĩ số học sinh: tƣơng đƣơng nhau
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
6D: 43 6C: 45
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm và đối chứng nhằm đảm bảo yêu cầu thực nghiệm.
- Lớp đối chứng đƣợc dạy bình thƣờng theo phân phối chƣơng trình, theo thói quen thơng thƣờng của giáo viên (thầy thuyết minh- học sinh tiếp nhận).
- Lớp thực nghiệm đƣợc dạy theo tiến trình với các chỉ báo đã đƣợc soạn thảo.
- Lớp đối chứng, tôi dự giờ, ghi chép lại mọi hoạt động của giáo viên và học sinh trong lớp học. Đặc biệt chú ý cách đặt câu hỏi của giáo viên, đồng thời quan sát các cử chỉ và phản ứng của học sinh.
- Ở lớp thực nghiệm, tôi tổ chức dạy học theo các chỉ báo đã soạn sẵn theo tiến trình. Cuối mỗi tiết học, chúng tơi sẽ cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn để sơ bộ đánh giá hiệu quả của các chỉ báo trong việc nắm bắt thông tin bài học của HS đối với việc phát triển năng lực khoa học của HS.
Sau tiết dạy thực nghiệm, tôi rút ra những kinh nghiệm, chỉ ra các chỉ báo chƣa phù hợp của tiến trình đã soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết.
Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, tôi phỏng vấn, trao đổi với HS để đánh giá chất lƣợng kiến thức của tiết học. Bên cạnh đó tơi cũng chú ý bao quát, theo dõi các phản ứng, cử chỉ của HS trƣớc các câu hỏi đƣợc đặt ra để thấy đƣợc sự tích cực của HS cũng nhƣ đánh giá bƣớc đầu về khả năng tiếp thu kiến thức của HS. Tôi đặc biệt chú ý đến những phát biểu xây dựng bài của HS, cách giải quyết vấn đề của các em, qua các phát biểu và cách giải quyết vấn đề của HS để nắm bắt suy nghĩ, rút ra khó khăn và sai lầm mà HS mắc phải.
Cuối đợt thực nghiệm sƣ phạm, tôi tổ chức kiểm tra cùng một đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Sau khi đã thu thập đầy đủ số liệu, tơi xử lí, phân tích, đánh giá kết quả của các bài bằng phƣơng pháp thống kê.
3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
- Chuẩn bị trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm:
Trao đổi và thống nhất về mục tiêu và chƣơng trình làm việc giữa Ban giám hiệu nhà trƣờng, tổ chuyên môn và giáo viên dạy lớp đối chứng.
Giáo viên thực nghiệm chủ động làm quen với học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để quá trình dạy học đƣợc diễn ra một cách tự nhiên.
- Diễn biến của quá trình thực nghiệm sƣ phạm:
Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành xuyên suốt các bài trong Chƣơng " Mở đầu về Khoa học Tự nhiên" của sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 song song giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên hai lớp với hai phƣơng pháp hoàn toàn khác nhau để thấy rõ kết quả thực nghiệm. Ở từng bài học sẽ có các cách tiếp cận kiến thức dựa vào các chỉ báo khác nhau. Ở một đến hai bài đầu tiên, HS tiếp cận kiến thức bằng cách dựa vào các chỉ báo câu hỏi của GV để nhận ra kiến thức. GV đƣa ra các chỉ báo một cách rõ ràng, bám sát nội dung cần truyền đạt để học sinh có thể nhận ra đƣợc kiến thức cần nắm đƣợc sau khi kết thúc bài học. Các bài sau GV có thể chia lớp thành nhiều nhóm HS, giao nhiệm vụ cho từng nhóm tự tìm kiểu nội dung bài học và kiểm tra mức độ nắm bắt của HS thơng qua việc cho các nhóm đặt câu hỏi qua lại liên quan đến kiến thức bài học. GV quan sát mức độ hào hứng của học sinh, cách đặt câu hỏi của HS với từng nội dung kiến thức. Sau khi kết thúc trao đổi, GV đặt câu hỏi với các chỉ báo rõ ràng với các nội dung mà học sinh chƣa đề cập đến, sửa lại các câu hỏi chƣa rõ nghĩa để học sinh hiểu rõ vấn đề và gợi mở đƣợc kiến thức bài học.
Ở lớp thực nghiệm, trong quá trình giảng dạy, GV đan xen các câu hỏi theo phƣơng pháp hỏi cũ để quan sát cử chỉ, khả năng tiếp nhận kiến thức để so sánh hiệu quả của các chỉ báo ở chính lớp thực nghiệm cũng nhƣ so với lớp đối chứng.
3.5. Quy trình và hình thức đánh giá, tiêu chí cần đạt đƣợc của kết quả đánh giá. quả đánh giá.
- Quy trình đánh giá: 5 bƣớc
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu
Sau mỗi bài học, học sinh hình thành đƣợc các kỹ năng quan sát, so sánh và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. HS có thể áp dụng vào thực tiễn.
Bƣớc 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh thông qua các câu hỏi gợi mở kiến thức và thông qua bài kiểm tra kết thúc chƣơng 1.
Bƣớc 3: Thực hiện
Đánh giá thƣờng xuyên thông qua các hoạt động trên lớp cũng nhƣ các yêu cầu giao về nhà.
Trên lớp, GV đặt các câu hỏi thông qua các bài học để học sinh hình thành 3 kĩ năng theo 3 mức độ: biết, hiểu và vận dụng. Từ đó, quan sát thái độ, tính tích cực của học sinh.
Yêu cầu về nhà là các dự án hay nhiệm vụ học tập liên quan đến bài học. Thông qua các sản phẩm để đánh giá khả năng tự lập, sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn của học sinh.
Bƣớc 4: Phân tích, xử lý kết quả
Tiến hành phân tích kết quả theo phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Từ đó vẽ đồ thị phân phối tần suất tích lũy để so sánh rõ hơn kết quả bài kiểm tra của hai lớp TN và ĐC.
Bƣớc 5: Phản hồi
GV tiến hành giải thích các kết quả đã đƣa ra cho HS. Sau dó đƣa ra những nhận định về sự phát triển của học sinh. Việc xây dựng các chỉ báo có góp phần phát triển năng lực cho HS hay không? Đồng thời lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh để điều chỉnh các câu hỏi sao cho rõ ràng, bám sát kiến thức để HS phát triển các năng lực khoa học.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá thƣờng xuyên
Quan sát trên lớp học: HS trả lời miệng, thực hành làm các thí nghiệm.
Bài kiểm tra cuối chƣơng 1