2.1. Các kĩ năng
2.1.1. Kĩ năng quan sát
Quan sát trong tiếng Anh còn đƣợc gọi là "Observe", quan sát đƣợc hiểu một cách đơn giản chính là việc bạn nhìn, ngắm, thực hiện bằng mắt để nhằm thu lại những thơng tin chính cần thiết. Nếu nhƣ trong cuộc sống thƣờng ngày, chúng ta sử dụng các giác quan, cụ thể bằng mắt để quan sát một vật nào đó thì trong các hoạt động nghiên cứu quan sát còn đƣợc sử dụng các biện pháp, dụng cụ hỗ trợ việc quan sát mà chúng ta khơng thể nhìn trực tiếp bằng giác quan. Ví dụ nhƣ bạn muốn quan sát sao băng thì sẽ khó nhìn bằng mắt thƣờng mà phải sử dụng kính thiên văn hỗ trợ. Hoặc nếu bạn muốn quan sát một tế bào, vi khuẩn nào đó cũng sẽ khơng nhìn bằng mắt thƣờng mà phải dùng đến kính hiển vi.
Trong quan sát cũng đƣợc chia thành quan sát định tính và định lƣợng. Nếu nhƣ ghi nhận sự có mặt, vắng mặt của vật đó thì gọi là quan sát định tính. Cịn trong trƣờng hợp quan sát vật đó mà phải dùng đếm, tính tốn thì là quan sát định lƣợng.
Kỹ năng quan sát trong tiếng Anh đƣợc gọi là " Observation skills". Đối với kỹ năng quan sát thì nó là một trong những kỹ năng đƣợc thƣờng xuyên sử dụng. Kỹ năng quan sát khác với quan sát thông thƣờng. Với kỹ năng quan sát thì sẽ khơng nhìn sự vật hiện tƣợng một cách ngẫu nhiên, thơng thƣờng mà nó sẽ nhìn sự vật một cách có mục đích rõ ràng, sau đó thì nhanh chóng ghi nhớ chúng, ghi chép lại và sâu chuỗi thành những điều liên quan đến nhau. Observation skills ln có một vai trị đặc biệt quan trọng đối với con ngƣời chúng ta, dù bạn làm ở ngành nghề hay lĩnh vực
nào nhƣ khoa học, công nghệ thơng tin, y tế, kinh doanh… thì cũng đều cần trau dồi loại kỹ năng đặc biệt này. Nó có vai trị giúp chúng ta nhận ra bản chất của sự vật, sự việc một cách nhanh chóng, từ đó tìm ra cách giải quyết khi gặp vấn đề. Kỹ năng quan sát cũng thuộc bộ các loại kỹ năng mềm cần thiết đối với con ngƣời bởi nó giúp ích rất nhiều cho chúng ta trong việc phát triển bản thân.
Vai trò của kỹ năng quan sát đối với con ngƣời là rất quan trọng, nó đặc biệt giúp ích nhiều cho chúng ta trong học tập và công việc. Khi quan sát, chúng ta không chỉ sử dụng mỗi đơi mắt mà cịn vận dụng tất cả các giác quan sẵn có để nhìn nhận, đánh giá những gì chúng ta thấy và trải nhiệm. “Quan sát” và “nhìn” là 2 khái niệm khác nhau, cũng giống nhƣ trong tiếng Anh chúng ta có 2 khái niệm rạch ròi là “observe” và “see” vậy. “Nhìn” là một hành động thụ động còn “quan sát” là hành động chủ động và có mục đích rõ ràng. Ví dụ, bạn nhìn những hàng cây ven đƣờng hay những chú chim bay trên bầu trời nhƣng bạn khơng đi sâu vào phân tích chúng hay để não bộ ghi lại những thông tin về chúng để về sau có thể sử dụng.
Ở bậc Tiểu học, kĩ năng quan sát của HS đƣợc thể hiện ở việc biết sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về đặc điểm, kích thƣớc, hình dạng, kết cấu, vị trí hay sự kiện. HS biết sử dụng các dụng cụ nhƣ thƣớc kẻ, kính hiển vi,… để có đƣợc những thơng tin, kết quả quan sát đƣợc chính xác hơn so với quan sát bằng mắt thƣờng.
Đối với học sinh THCS, kỹ năng quan sát liên quan đến việc sử dụng các giác quan để thu thập thơng tin định tính và định lƣợng về một vật thể, sự kiện hoặc hiện tƣợng cụ thể. Kết quả là, HS sẽ có thể mơ tả chính xác các thay đổi về mẫu và mối quan hệ. Để phát triển kĩ năng này thì việc HS sử dụng nhiều giác quan là cần thiết. HS cần thực hiện cả hai quan sát định
tính (ví dụ: hình dạng, màu sắc và kết cấu) và quan sát định lƣợng (ví dụ: kích thƣớc hoặc số) để mơ tả các thuộc tính của đối tƣợng một cách chính xác. Bên cạnh đó, HS có thể sử dụng các cơng cụ nhƣ kính hiển vi và calipers để mở rộng phạm vi quan sát cũng nhƣ các câu hỏi khác nhau để thực hiện quan sát tốt hơn.