Vấn đề dạy học tích hợp và phát triển năng lực trong SGK Khoa học

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 30 - 31)

1.2. Dạy học tích hợp và phát triển năng lực trong SGK Khoa học tự nhiên

1.2.3. Vấn đề dạy học tích hợp và phát triển năng lực trong SGK Khoa học

tri thức với cuộc sống", tức là nội dung kiến thức phải gắn liền trong cuộc sống, học sinh học kiến thức này xong sẽ ứng dụng vào trong đời sống. Nhƣ vậy, các em HS sẽ khám phá đƣợc tính chất cơ bản của thế giới tự nhiên thơng qua những khái niệm, định luật của nguyên lý chung nhất thể hiện ở tính đa dạng, tính thống nhất, tính tƣơng tác, sự vận động và phát triển.

SGK Khoa học tự nhiên 6 tích hợp kiến thức các mơn học: Vật lí, Hóa học, Sinh học thơng qua 4 chủ đề lớn: " Chất và sự biến đổi của chất", " Vật sống", " Năng lƣợng và sự biến đổi", " Trái đất và bầu trời". Các kiến thức đƣợc lựa chọn đƣợc tinh giản hợp lý và phù hợp với tâm sinh lý và trải nghiệm của HS. Nó sẽ tăng cƣờng kết nối giữa các lớp, các cấp học trong một môn học và hoạt động giáo dục. Kiến thức đƣợc lựa chọn tích hợp đƣợc 4 chủ đề và 5 nguyên lý chung của thế giới tự nhiên bao gồm đa dạng, cấu trúc, hệ thống, tƣơng tác và hoạt động biến đổi. SGK Khoa học tự nhiên 6 còn chú trọng đến giáo dục Stem để cho ngƣời học có thể làm quen với các dự án cũng nhƣ hiểu đƣợc các vấn đề về dạy học Stem.

1.2.3. Vấn đề dạy học tích hợp và phát triển năng lực trong SGK Khoa học tự nhiên 6 học tự nhiên 6

Sách giáo khoa KHTN 6 gồm hai vấn đề nổi trội. Một là tích hợp các nội dung Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí vào một chƣơng trình KHTN. Hai là thực hiện việc dạy học theo hƣớng tổ chức HS hoạt động để tìm tịi khám phá kiến thức mới và vận dụng chúng vào giải quyết các vấn đề của học tập và đời sống. Quan điểm tích hợp trong KHTN 6 là tích hợp theo chƣơng trình. Tức là xóa bỏ ranh giới truyền thống giữa các lĩnh vực khác nhau của KHTN, trình bày các nội dung của KHTN nhƣ là một chủ đề thống nhất, có cấu trúc chặt chẽ, gắn kết với nhau một cách logic với năng lực tự học và nghiên cứu khoa học tự nhiên là điểm chung cốt lõi của 4 môn KHTN. Các nội dung của các lĩnh vực khác nhau đƣợc trình bày theo những khái niệm, nguyên lí, định luật, phƣơng pháp chung và hƣớng tới

mục tiêu chung là phát triển hệ thống các năng lực chung của KHTN. Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh hình thành và phát triển thế giới quan khoa học. Giáo viên vận dụng các hình thức học tập đa dạng để bồi dƣỡng sự hứng thú và sự tự tin trong học tập, u thích tìm tịi khám phá khoa học, biết trân trọng những thành quả, công lao động của các nhà khoa học, biết vận dụng kiến thức khoa học cho học sinh. Cần tạo cho học sinh những cơ hội để liên hệ, vận dụng, phối hợp kiến thức, kĩ năng từ các lĩnh vực khác nhau trong môn học cũng nhƣ với các môn khác vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Đồng thời kết hợp giáo dục Stem trong dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực KHTN vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Ngoài ra, để phát triển năng lực tìm tịi, khám phá khoa học, tìm hiểu tự nhiên thì giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đƣa ra các câu hỏi, các vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh cơ hội tham gia hoàn thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đốn, giả thuyết. Để làm đƣợc việc đó thì học sinh cần tạo cho mình kế hoạch học tập cụ thể, hình thành cho bản thân khả năng hợp tác và kĩ năng giao tiếp trong các hoạt động nhóm, hoạt động trình bày hay thảo luận báo cáo cũng nhƣ khả năng tìm tịi, tƣ duy và giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)