Xây dựng chỉ báo

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 31 - 32)

1.3.1. Khái niệm chỉ báo

Theo từ điển Tiếng Việt, chỉ báo có nghĩa là phƣơng tiện cho phép quan sát và đo lƣờng đối tƣợng nghiên cứu. Trong thực nghiệm, ngƣời ta dùng CB để thay thế, thiết lập và trình bày các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu mà không thể quan sát hoặc đo lƣờng trực tiếp đƣợc. Ví dụ khi quan sát và ghi nhận hành vi của con ngƣời, chúng ta có thể nói về nhu cầu của họ. Trong một khơng gian nào đó mà các đặc trƣng cho phép đánh giá đƣợc định lƣợng thì hành vi có thể đƣợc triển khai thành một biến số đặc thù với một số lớn các phép đo lƣờng. Nếu con ngƣời thƣờng đi đến nhà

hát, thì ta có thể giả định rằng họ rất thích nhà hát. Để thiết lập đƣợc CB, ngƣời nghiên cứu phải thiết lập đƣợc mối liên hệ (trực tiếp hoặc gián tiếp) giữa CB (ví dụ: hành vi) với chính đặc trƣng mà ta cần khám phá (ví dụ: nhu cầu). CB có thể là đặc trƣng hoặc sự thay đổi của trạng thái hoặc sự đo độ thay đổi của trạng thái. Trong một loạt các CB, nên chọn ra CB nào dễ nhận thức, nghĩa là dễ cảm thấy nhất và có tính chất dễ giải nhất. Ví dụ, có thể lấy số lƣợng kĩ sƣ, bác học hoặc số máy tính điện tử làm CB để đo lƣờng trình độ khoa học - kĩ thuật của sản xuất. Tóm lại, khi lựa chọn CB cần phải có cơ sở khoa học.

1.3.2. Các chỉ báo đánh giá năng lực

Các chỉ báo đánh giá năng lực đƣợc hiểu là các CB đƣợc xây dựng dựa trên các kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại hay kĩ năng sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, …..

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 31 - 32)