Phân tích định tính

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 79 - 90)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6.1. Phân tích định tính

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tơi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là các kĩ năng thảo luận, giải quyết và đặt câu hỏi…. Bƣớc đầu tạo cho các em HS thói quen tập trung lắng nghe và tự tìm tịi, nghiên cứu khoa học, có kỹ năng giải quyết vấn đề trƣớc các câu hỏi của GV. Chúng tôi nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt ở lớp thực nghiệm so với trƣớc thực nghiệm.

 HS hứng thú, tập trung trong giờ học: điều này đƣợc thể hiện rõ ở hoạt động, cử chỉ của HS sau khi nghe GV đặt câu hỏi qua từng bài dạy. Trong quá trình giảng dạy, HS phải tiếp nhận câu hỏi, phân tích tìm tịi câu trả lời, tiếp nhận nhiều hơn các nhiệm vụ của giáo viên.

 Khả năng phân tích, so sánh của HS tiến bộ hơn: HS đƣợc tự tìm tịi, khám phá kiến thức từ các câu hỏi gợi mở của giáo viên.

 Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: Do trong quá trình dạy học, GV để các em HS tự tìm tịi câu trả lời, đƣợc tự do bày tỏ quan điểm trong từng câu trả lời.

 Việc tự đánh giá bản thân đƣợc sát thực hơn: điều này là do trong quá trình học, HS đƣợc tham gia trả lời các phiếu học tập cũng nhƣ sau mỗi bài học, GV đã có những bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn để đánh giá mức độ nhận thức của các em.

 Học sinh tham gia vào các bài học sôi nổi hơn: một số giờ dạy đầu tiên học sinh còn bỡ ngỡ với môn học mới, cách tiếp cận mới. Tuy nhiên, sau một số tiết học, học sinh dần nắm đƣợc cách tiếp cận kiến thức, từ đó ứng dụng vào bài học một cách hiệu

quả, tích cực phát biểu xây dựng bài. Ngồi ra học sinh cịn phát hiện đƣợc các lỗi sai trong câu trả lời của các bạn trong lớp.

 Hình thành thói quen chuẩn bị bài mới trƣớc khi ở nhà: học sinh đƣợc giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến kiến thức mới.

3.6.2. Phân tích định lượng

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm: Để xử lý kết quả định lƣợng thực nghiệm, tơi sử dụng cơng thức:

i i n f n  Trong đó: i n: số học sinh có điểm số xi n: tổng số học sinh

Cơng thức trên đƣợc dùng để tính tần suất một giá trị điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đơi chứng. Từ đó suy ra tần suất tích lũy và tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu kém của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Kết quả bài kiểm tra đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1: Thống kê kết quả kiểm tra sau TN của lớp TN và lớp ĐC

Điểm 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TN 0 0 0 0 0 0 3 1 7 4 9 5 8 5 2 0 0

ĐC 1 0 1 3 8 3 4 0 2 4 6 7 3 2 0 0 1

Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2 0 1 0 2.2 0 2.2 2.5 0 0 0 0 0 2.2 3 0 1 0 2.2 0 4.4 3.5 0 3 0 6.7 0 11.1 4 0 8 0 17.8 0 28.9 4.5 0 3 0 6.7 0 35.6 5 3 4 7.0 8.9 7.0 44.4 5.5 1 0 2.3 0 9.3 44.4 6 7 2 16.3 4.4 25.6 48.9 6.5 4 4 9.3 8.9 34.9 57.8 7 9 6 21.0 13.3 55.9 71.1 7.5 5 7 11.6 15.6 67.4 86.7 8 8 3 18.6 6.7 86.0 93.3 8.5 5 2 11.6 4.4 97.8 97.8 9 2 0 4.7 0 100.0 97.8 9.5 0 0 0 0 100.0 100.0 10 0 1 0 2.2 100% 100% Tổng 43 45 100% 100%

Xếp loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB (5-6) Yếu (1-4)

Đối tƣợng SL % SL % SL % SL %

TN 1 2,3 22 51,2 20 46,5 0 0

ĐC 1 2,2 15 33,3 11 24,5 18 40

Từ kết quả trên, chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị cột tần số kết quả bài kiểm tra.

Hình 3.1: Đồ thị cột tần số kết quả kiểm tra lớp TN và lớp ĐC

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 T ần số Điểm số TN ĐC

Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lớp TN và lớp ĐC

Hình 3.3: So sánh kết quả sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC

0 10 20 30 40 50 60 Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB (5-6) Yếu (1-4) Xếp loại TN ĐC

Nhận xét:

- Đƣờng đồ thị phân bố tần suất của lớp ĐC cho thấy bên cạnh những HS có điểm khá thì cịn nhiều HS có điểm ở mức yếu, kém. Ta thấy đƣờng biểu diễn tần suất của lớp TN ln nằm phía dƣới lớp ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp TN có điểm trung bình cao hơn so với lớp ĐC.

- Đồ thị so sánh kết quả sau thực nghiệm cho thấy:

 Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, kém ở lớp TN khơng có, trong khi đó tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, kém ở lớp ĐC chiếm đa số.

 Tỉ lệ học sinh trung bình ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

 Tỉ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp TN cao hơn rất nhiều so với lớp ĐC.

Bảng 3.4. Bảng kết quả điểm trung bình và độ lệch chuẩn

ĐC TN

Số học sinh 45 43

Điểm trung bình 5,57 6,96

Độ lệch chuẩn 1,90101 1,17448

Dựa vào tham số thống kê cho thấy điểm trung bình cộng của học sinh lớp TN (6,96) cao hơn lớp ĐC (5,57). Độ lệch chuẩn của lớp TN thấp hơn độ lệch chuẩn của lớp ĐC, điều này chứng tỏ mức phân tán là nhỏ. Hay nó cho thấy lớp TN học đều và nắm chắc kiến thức hơn lớp ĐC.

3.7. Kết luận chƣơng 3

Dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ phạm, qua quan sát và phân tích kết hợp trao đổi với giáo viên chúng tôi nhận thấy việc xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá đã mang lại một số kết quả sau:

 Nhìn chung phƣơng án dạy học đã soạn thảo có tính khả thi. HS hứng thú học tập, tích cực tham gia giải quyết các vấn đề trong bài học.

 Khả năng tƣ duy của học sinh đƣợc phát triển, giảm thiểu tình trạng học vẹt, kiến thức đƣợc khắc sâu hơn và vận dụng một cách linh hoạt hơn.

 So với lớp ĐC, HS của lớp TN có kết quả đồng đều hơn, HS đều có xếp loại trung bình trở nên tập trung trong khoảng 6-8 điểm và đặc biệt khơng có HS có điểm yếu, kém.

Qua kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy các chỉ báo và câu hỏi đánh giá mà chúng tơi đã soạn thảo có hiệu quả trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học, do đó có thể sử dụng để tổ chức các hoạt động ở các chƣơng còn lại trong SGK khoa học tự nhiên 6.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích ban đầu đề ra, tơi thấy luận văn này đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ đặt ra:

 Trình bày đƣợc cơ sở lý luận của việc xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh.

 Trên cơ sở vận dụng lý luận xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh chúng tôi đã thiết kế bài kiểm tra đánh giá cuối chƣơng 1 " Mở đầu về khoa học tự nhiên"- SGK khoa học tự nhiên 6.

 Tổ chức thực nghiệm có đối chứng, kết quả cho thấy việc xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá phát huy đƣợc năng lực khoa học của HS.

Với kết quả nhƣ trên, đề tài đã đạt đƣợc mục đích ban đầu đề ra và khẳng định đƣợc giả thuyết " Nếu xây dựng đƣợc các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chƣơng 1 "Mở đầu về khoa học tự nhiên" Khoa học tự nhiên 6 thì sẽ phát huy đƣợc năng lực khoa học của học sinh, kĩ năng quan sát và tìm tịi giải quyết vấn đề.

2. Khuyến nghị

Do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ dừng lại ở chƣơng 1 " Mở đầu về khoa học tự nhiên" – Khoa học tự nhiên 6 và tổ chức thực nghiệm sƣ phạm trên một lớp HS. Để những kết luận của đề tài có độ tin cậy cao hơn, đề tài cần đƣợc tiếp tục triển khai thực nghiệm sƣ phạm trên một phạm vi rộng hơn, thời gian thực nghiệm dài hơn và trên nhiều đối tƣợng HS khác nhau. Do đó, tơi có một số khuyến nghị sau:

 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên phạm vi rộng hơn và thời gian dài hơn để có những kết luận chính xác hơn về hiệu quả của các chỉ báo và câu hỏi đánh giá kĩ năng đã xây dựng.

 Xây dựng thêm nhiều bài kiểm tra, có thể là kiểm tra theo từng bài để so sánh kết quả đạt đƣợc rõ ràng hơn.

 Mở rộng phạm vi đề tài sang các chƣơng tiếp theo của cuốn SGK khoa học tự nhiên 6.

Cuối cùng tơi hi vọng rằng đề tài sẽ góp phần vào quá trình dạy học của giáo viên cũng nhƣ phát huy đƣợc năng lực khoa học của học sinh lớp 6, nhất là trong môn KHTN. Những kết quả đạt đƣợc của đề tài có thể là một tài liệu tham khảo cho giáo viên khi dạy chƣơng này ở trƣờng THCS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình

mơn học Khoa học tự nhiên

2. Công văn 4612-BGDĐT-GDTrH (2017), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành.

3. Bùi Văn Đông (2016), Kinh nghiệm dạy học tích hợp kiến thức liên mơn trong khi dạy học một số chun đề của chương trình hóa học lớp 11.

4. Trần Thị Hồng (2016), Rèn kĩ năng thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích hợp cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên,

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Thái Nguyên.

5. Vũ Văn Hùng (2021), Khoa học tự nhiên 6, Nxb Giáo dục Việt

Nam.

6. Phan Thị Thanh Huyền, Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập tích

hợp các mơn học khoa học tự nhiên trong dạy học hóa học lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo Dục, Trƣờng Đại học Vinh.

7. Hà Thị Lan Hƣơng (2013), Xu hướng tích hợp trong xây dựng chương trình các mơn khoa học tự nhiên của các nước trên thế giới và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam. Tạp chí Giáo dục và Xã

hội, số 29 (90), tr 44-47.

8. Lê Thủy Linh (2015), Phát triển kỹ năng dạy học tích hợp các mơn

xã hội cho giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam,

đề tài cấp bộ, Trƣờng Đại học Thái Nguyên.

9. Nguyễn Thị Luyến (2014), Tổ chức tích hợp chủ đề " Sự nhìn của mắt", Luận văn Thạc sĩ sƣ phạm Vật lí, Đại học Giáo Dục.

10. Lê Thảo Nguyên (2017), Dạy học theo tiếp cận năng lực trong bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành thông tin và truyền thông, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên.

11. Trần Đức Thiện (2015), Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phân ở THPT, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

12. Cao Thị Thặng (2013), Nghiên cứu xu hướng tích hợp một số mơn

Khoa học tự nhiên - khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông ở một số nước trên thế giới. Đề tài khoa học công nghệ cấp Viện, mã số: V2009-11.

Tài liệu điện tử

13. Báo Giáo dục & Thời đại, Tổ chức dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/to-chuc-

dayhoctich-hop-trong-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-3772720.html 14. Báo Điện tử Nhân Dân, Định hướng dạy học tích hợp trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, https://nhandan.com.vn/dien-dan-

giaoduc/dinhhuong-day-hoc-tich-hop-trong-chuong-trinh-giao-duc-pho- thongmoi-345515

15. SKKN, Dạy học môn ngữ văn theo hướng tích hợp góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy và học của bộ mơn, https://123docz.net//document/4071816-skkn-day-hoc-mon-ngu-van-theo- huong-tich-hop-gop-phan-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-va-nang-cao- chat-luong-day-va-h.htm

16. 123.doc, Tóm tắt vặn dụng một số biện pháp tích hợp GDMT trong dạy học môn công nghệ 10, https://123docz.net/document/3486366-tom- tat-van-dung-mot-so-bien-phap-tich-hop-gdmt-trong-day-hoc-chuong-1- cong-nghe-10.htm

Một phần của tài liệu Xây dựng các chỉ báo và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên 6 (Trang 79 - 90)