1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa

133 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG HẠNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN HỌC HÀ NỘI – 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục 2019 ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2019 nêu rõ mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhận lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế [25] Trong đó, mục tiêu quan trọng Giáo dục phải “phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh mục tiêu quan trọng: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân.” [2] Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng dựa quan điểm bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh [3] Chương trình mơn Tốn nói riêng xây dựng dựa quan điểm Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại: “Chương trình qn triệt tinh thần “toán học cho người”, học Tốn người học Tốn theo cách phù hợp với sở thích lực cá nhân” [4] Vì vậy, việc thiết kế hoạt động dạy học Toán theo định hướng cá nhân hóa việc làm cần thiết nhằm đảm bảo việc thực quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nói chung chương trình mơn Tốn nói riêng Dạy học theo định hướng phân hóa phương pháp dạy học người học phân chia thành nhóm học tập khác phù hợp với lực nhận thức, phong cách học tập, kiểu trí tuệ Mỗi học sinh cá nhân khơng hồn tồn giống nhau; với động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác Giáo viên cần trang bị cho học sinh tri thức tảng, cốt lõi; đồng thời cần giúp học sinh phát triển tối đa tiềm cá nhân Do đó, dạy học phân hóa quan điểm giáo dục tiến bộ, tôn trọng khác biệt học sinh, khơi gợi sáng tạo, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển, đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng hoạt động dạy học Để dạy học phân hóa có hiệu quả, giáo viên cần phải thiết kế hoạt động học tập phù hợp với nhóm học sinh nhằm giúp em phát huy lực học tập thân Tốn học mơn học có nhiều ứng dụng sống, giúp người giải vấn đề thực tế cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái qt Chính nhiệm vụ người giáo viên làm cho tất học sinh tiếp cận với Tốn học theo mức độ khác tùy thuộc vào lực nhận thức học sinh, giúp em thấy ý nghĩa Toán học sống vận dụng Toán học để giải vấn đề thực tế, từ bồi dưỡng niềm yêu thích với mơn học Nội dung Số học lớp nội dung em làm quen bắt đầu bước vào cấp Trung học sở, việc giáo viên tìm cách kích thích say mê học tập cho học sinh cần thiết Ngoài ra, Số học lớp bao gồm số chủ đề mà xây dựng hệ thống kiến thức, tập phù hợp với học sinh nhiều cấp độ từ đến nâng cao, giúp em phát phát huy tối đa tiềm Toán học thân từ ngày đầu cấp học Do đó, việc tổ chức dạy học phân hóa số chủ đề Số học lớp cần nghiên cứu cụ thể để giúp cho học sinh hứng thú học tập có điều kiện phát triển lực thân, từ nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Thiết kế hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo định hướng phân hóa - Tìm hiểu, đánh giá thực tiễn tình hình dạy học theo định hướng phân hóa trường THCS Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội bao gồm: nhận thức, quan điểm giáo viên dạy học theo định hướng phân hóa thực trạng dạy học theo định hướng phân hóa khối lớp – 7, đồng thời tìm hiểu, xem xét khối lớp tảng, sở, cho hoạt động dạy học phân hóa khối lớp - Thiết kế hoạt động dạy học, xây dựng hệ thống câu hỏi tập số chủ đề Số học lớp theo định hướng dạy học phân hóa - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu mơ hình sư phạm thiết kế Câu hỏi nghiên cứu - Dạy học phân hóa gì? - Thực tiễn dạy học phân hóa trường Trung học sở Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội diễn nào? Đánh giá mức độ nào? - Làm để cải tiến thực trạng dạy học theo định hướng phân hóa trường Trung học sở Đồng Phú thông qua dạy học số chủ đề Số học lớp 6? Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa thơng qua số chủ đề Số học lớp 5.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp 6 Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa vào việc dạy số chủ đề Số học lớp làm phát huy tiềm cá nhân học sinh, khơi gợi hứng thú niềm u thích mơn học em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chủ đề Số học - Địa bàn nghiên cứu: Lớp Trường THCS Đồng Phú, Chương Mỹ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, tìm hiểu đề tài có giới nước, báo có nội dung liên quan đến đề tài nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài - Phương pháp khảo sát định lượng thông qua hoạt động điều tra bảng hỏi: Nghiên cứu thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trường THCS Đồng Phú, huyện Chương Mỹ thông qua bảng hỏi nhằm khảo sát giáo viên học sinh trường - Phương pháp khảo sát định tính thơng qua trị chuyện vấn: Thơng qua trị chuyện số em học sinh, giáo viên trường nhằm thu thập thêm thông tin làm rõ thêm nhận xét đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy thực nghiệm trường THCS Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Sử dụng phần mềm Excel để thống kê, phân tích kết thực nghiệm sư phạm làm minh chứng cho tính hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn chia thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo định hướng phân hóa mơn Tốn - Chương II: Thiết kế hoạt động dạy học số chủ đề Số học theo định hướng phân hóa - Chương III: Thực nghiệm sư phạm Trong chương I, chúng tơi tìm hiểu số nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề dạy học phân hóa, từ tìm lỗ hổng nghiên cứu phù hợp với chủ đề luận văn Cuối chương I, tiến hành khảo sát thực trạng dạy học phân hóa diễn trường THCS phạm vi địa bàn nghiên cứu tác giả Chương II dành để trình bày số biện pháp dạy học thơng qua dạy học theo định hướng phân hóa số chủ đề Số học lớp Ở chương III, tổ chức hoạt động thực nghiệm sư phạm số phân tích thơng kê liên quan để đưa đánh giá tính hiệu số biện pháp sư phạm thiết kế chương II CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HĨA MƠN TOÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan giới Phân hóa giáo dục từ lâu khơng cịn thuật ngữ xa lạ Ở Phương Đông, Khổng Tử (551 – 479 TCN) vận dụng phương pháp dạy học phân hóa giảng dạy Ơng chia nội dung giảng dạy thành hai phần: phần tâm truyền, phần công truyền yêu cầu thầy giáo phải tìm cách dạy thích hợp học trò [7] Ở Phương Tây xuất nhiều nhà giáo dục có tưởng tiến sớm trọng đến dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy tối đa tiềm học sinh Từ năm 30 – 40 kỷ trước, dạy học phân hóa nhà giáo dục Nga quan tâm đặt làm kim nam công đổi phương pháp dạy học cải cách giáo dục Theo tác giả David Kimberly cơng trình “Xây dựng đội ngũ nhà giáo: cách tiếp cận kiến tạo để nhập môn giáo dục học” cho rằng, dạy học theo hướng phân hóa cần dựa phong cách học tập loại trí tuệ người học Giáo viên lên kế hoạch dạy tích hợp nhiều chiến lược giảng dạy nhằm công nhận điểm khác biệt học sinh lớp [26] Tác giả J Dewey (1916) cho giáo dục dạy học đường để phát triển tiềm năng, lực vốn có học sinh Do đó, q trình dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo học sinh phát huy lực dựa tảng kinh nghiệm học tập Việc học tập trình xử lý kinh nghiệm vốn có mà người học tự thực hiện, giáo viên người giúp đỡ theo nhu cầu lợi ích cá nhân người học Như vậy, dạy học phải ý đến đặc điểm riêng người, đặc biệt nhu cầu, hứng thú [7] Để củng cố thêm cho tảng phương pháp dạy học phân hóa nhà giáo dục trọng từ lâu, nhiều học thuyết đời: Lý thuyết vùng phát triển gần L S Vygotsky (1934), lý thuyết học tập trải nghiệm David Kold (1984) thuyết đa trí tuệ Gadner (1993) Vào đầu kỉ XXI, phương pháp dạy học phân hóa nghiên cứu sâu sắc Theo T Hall (2002) Differentiated instruction: “Dạy học phân hóa cách tiếp cận dạy học đáp ứng đối tượng học sinh khác lớp nhằm mục đích tối đa hóa lực cá nhân cách tạo cho người học trình dạy – học phù hợp với họ” [34] Theo tác giả T Armstrong (2009) công trình Multiple Intelligent in the Classroom (Dịch Đa trí tuệ lớp học), “Học sinh có khác biệt thiên hướng trí tuệ nên giáo viên cần ứng dụng nhiều chiến lược dạy học khác nhau” [1] Quan điểm A C Tomlinson (2001) How to differentiate instruction in mixed – ability classroom: “Dạy học phân hóa cung cấp cho người học đường khác để chiếm lĩnh nội dung dạy học Thơng qua đó, học sinh đạt hiệu học tập cao hơn” [35] Phương pháp dạy học phân hóa ứng dụng r ộng rãi nhiều quốc gia giới trở thành trào lưu giáo dục Tại Pháp, sau tốt nghiệp trung học sở, học sinh có ba lựa chọn: tiếp tục học trường trung học nghề, trung học thường trung học kĩ thuật Trong vòng hai năm học trường trung học nghề, học sinh cấp chứng nhận chuyên môn CAP tốt nghiệp nghề BEP Với trường trung học kĩ thuật, học sinh chuẩn bị kiến thức để theo học bậc đại học vòng hai năm Với trung học thường, học sinh trang bị kiến thức để theo học bậc đại học thời gian dài [37] Ở Mỹ, từ bậc trung học, học sinh Mỹ làm quen với việc tự chọn lớp học phù hợp với thân Thông thường có hai mơn bắt buộc Văn học Tốn học, ngồi học sinh tự chọn lớp, chọn giáo viên cho môn khác Khoa học, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Nghệ thuật [36] Tại Nhật Bản, hệ thống tín sử dụng từ cấp THPT, môn học quy thành số tín chia thành hai loại bắt buộc tự chọn Muốn tốt nghiệp THPT, học sinh phải đạt tổng số tín theo yêu cầu [26] Như vậy, qua minh chứng số nước phát triển, dạy học phân hóa quan tâm, thấy dạy học theo định hướng phân hóa xu giáo dục toàn cầu 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan Việt Nam Từ trước năm 1945 nay, dạy học phân hóa xuất Việt Nam thể việc hình thành hệ thống trường chuyên, lớp chọn, trường dành cho học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số Hiện nay, trường trung học phổ thơng khơng chun cịn có hình thức phân ban Tuy nhiên, việc dạy học theo định hướng phân hóa chưa trọng tiết học cụ thể Về tầm quan trọng cần thiết việc triển khai dạy học theo hình thức phân hóa, có nhiều nhà giáo dục cơng trình nghiên cứu Theo tác giả Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn Tốn (2011), “Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân” [19] PGS Đỗ Ngọc Thống cho “Trong giáo dục phổ thơng, tích hợp phân hóa hai yêu cầu không ý cần thực cách đồng bộ, thống phương diện: i) Thiết kế chương trình; ii) Biên soạn sách giáo khoa; iii) Tổ chức dạy học; iv) Kiểm tra, đánh giá Buông lỏng không ý đến bốn phương diện dẫn tới hạn chế chất lượng hiệu giáo dục.” [23] Tác giả Lê Thị Thu Hương đưa khẳng định luận án tiến sĩ “Dạy học phân hóa cách tiếp cận dạy học mà giáo viên điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp với cá nhân nhóm học sinh nhằm phát triển tối đa lực học tập em.” [15] Một số viết tạp chí chuyên ngành, đề tài nghiên cứu đăng kỷ yếu hội thảo nhà giáo dục việc sử dụng dạy học phân hóa nhằm đổi mới, cải cách giáo dục, kể đến số tác giả như: Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014); Bùi Thị Hạnh Lâm, Lê Minh Sơn (2020); Nguyễn Đắc Thanh (2015); … [6, 21, 31] Như vậy, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp cải cách giáo dục nói chung dạy học phân hóa nói riêng Chương trình giáo dục năm 2018 đề cao tính phân hóa giáo dục, xây dựng chương trình nhằm phát huy tối đa lực học sinh, năm học 2021 – 2022 năm bắt đầu thực triển khai chương trình lớp 6, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình Chính vậy, đề tài nghiên cứu Thiết kế hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa đề tài mang tính thời cần thiết GV để đảm bảo thực chương trình đổi giáo dục cách hướng 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy học Theo tác giả Phạm Viết Vượng, dạy học đường để thực mục đích giáo dục xã hội Học tập hội quan trọng giúp cá nhân phát triển, tiến thành đạt [33] Theo tác giả Phạm Minh Hạc, dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích lũy được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm thành phẩm chất lực cá nhân [12] Từ khái niệm trên, theo chúng tơi thì: Q trình dạy học bao gồm hoạt động dạy hoạt động học, hai hoạt động tương tác với nhau, hịa Bảng 3.4 Thống kê mơ tả điểm kiểm tra Thực nghiệm: 6B Đối chứng: 6A Sĩ số 39 38 Điểm đạt 6,4 6,0 Phương sai 2,5 3,4 Độ lệch chuẩn 1,6 1,8 Điểm thấp Điểm cao 10 Lớp Bảng 3.5 Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy kiểm tra Tần số Điểm Tần suất (%) Phần trăm tích lũy (%) 6B 6A 6B 6A 6B 6A 0 0 0 2 5,3 5,3 3 5,1 7,9 5,1 13,2 7,7 5,3 12,8 18,5 5 12,8 21,1 25,6 39,6 11 28,2 18,4 53,8 58 10 25,6 23,6 79,4 81,6 10,3 13,2 89,7 94,8 7,7 5,2 97,4 100 10 2,6 100 100 118 Biểu đồ 3.1 Đường tần suất kết kiểm tra 35 30 25 20 15 10 5 10 -5 Lớp TN Lớp ĐC Biểu đồ 3.2 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 120 100 80 60 40 20 Lớp TN 10 Lớp ĐC Ta thấy rõ ràng đường tích lũy lớp thực nghiệm ln nằm phía lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm “nhỉnh hơn” lớp đối chứng, nhiên chưa đáng kể Bảng 3.6 Phân loại điểm kiểm tra Tần số Lớp 6B Tần suất (%) 6A 119 6B 6A Chưa đạt [0; 5) 12,8 18,4 Đạt [5; 7) 16 15 41,0 39,5 Khá – Tốt [7; 10] 18 16 46,1 42,1 Tổng 39 38 100 100 Biểu đồ 3.3 Kết xếp loại kiểm tra 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 Chưa đạt Đạt Lớp TN Khá - Tốt Lớp ĐC Trước thực nghiệm, tỉ lệ học sinh tốt, khá, đạt, chưa đạt lớp tương đương cịn sau thực nghiệm, tỉ lệ có thay đổi nhiên khơng đáng kể Ngồi ra, độ lệch chuẩn phương sai điểm kiểm tra lớp thực nghiệm ln thấp lớp đối chứng Điều chứng tỏ, kết học tập lớp thực nghiệm khơng cao mà cịn đồng ổn định lớp đối chứng 3.7.2 Về mặt định tính Sau thực nghiệm sư phạm, nghiên cứu đánh giá thay đổi không đáng kể mặt điểm số, nhiên có thay đổi rõ rệt thái độ hành động học sinh sau chủ đề Cụ thể: Học sinh lớp thực nghiệm học hăng hái, sôi hơn, chủ động tìm tịi, học hỏi, tích cực hoạt động nhóm Một số học sinh có học lực đạt, chưa 120 đạt tham gia hoạt động nhóm chưa tích cực, ngại trao đổi với bạn bè, yếu tố khách quan em học sinh từ đầu năm học chưa có hội giao lưu gặp gỡ lẫn nhau, giao lưu với thơng qua hình thức trực tuyến Ngồi ta, chúng tơi nhận thấy số học sinh chưa có động học tập, ỷ lại vào bạn bè Mặt khác, đa số em tự hoàn thành tập giáo viên giao, em có ý thức lắng nghe ý kiến bạn khác, trao đổi quan điểm thân, ln tâm tìm tòi học hỏi kiến thức Ở lớp đối chứng, lớp có ý thức lắng nghe, có tìm tịi khám phá nhiên qua nhận xét giáo viên lớp đối chứng thông qua dự giờ, chúng tơi nhận thấy em chưa có tích cực, nhiệt tình học Bên cạnh đó, khơng khí học tập: lớp thực nghiệm, khơng khí học tập thoải mái, khơng căng thẳng, lớp vui vẻ tích cực xây dựng Trong thời gian báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh lắng nghe, ghi chép bổ sung kiến thức đặt câu hỏi thắc mắc trọng tâm, phù hợp với kiến thức liên quan tới nội dung học tập Từng học sinh tỏ rõ thái độ mong muốn đóng góp ý kiến vào kết thảo luận kết nhóm Cịn lớp đối chứng, khơng khí trầm nhịp độ chậm hơn, có nhóm học sinh - tốt hăng hái xây dựng bài, học sinh lại ngại tranh luận, đưa ý kiến thân Thông qua lần tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, ý thức trách nhiệm với việc học thân với bạn ngày rèn luyện nâng cao Tiết đầu thực nghiệm, học sinh e ngại đưa nhận xét khiêm tốn thân, chưa mạnh dạn đưa kiến xác thực với bạn, đưa ý kiến chung chung, “bắt chước” nhận xét nhau, đơi cịn có nhận xét thiếu liên quan đến nội dung đánh giá Nhưng sau học sinh mạnh dạn hơn, khơng cịn nhận xét thiếu cứ, thay vào đó, ý kiến nhận xét học sinh bạn ghi nhận đa phần trung với ý kiến nhận xét giáo viên 121 Kết luận chương III Để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, tính khả thi tính hiệu định hướng thiết kế hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa, chúng chúng tơi tiến hành thực nghiệm lớp 6A lớp 6B trường THCS Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy mặt định lượng, kết học tập lớp thực nghiệm có thay đổi theo chiều hướng tích cực so với lớp đối chứng, nhiên thay đổi không đáng kể Tuy nhiên, mặt định tính, chúng tơi nhận thấy hứng thú, ý chí, động lực em học sinh lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt so với học sinh lớp đối chứng Các em chủ động, tích cực tự giác học tập phát triển nhiều lực khác thông qua hoạt động học tập Như vậy, thực nghiệm sư phạm hình thức học tập trực tuyến có tính khả thi hiệu 122 KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Thiết kế hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa”, chúng tơi đưa số kết luận sau: - Góp phần khẳng định sở lí luận việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa mơn Tốn giúp phát triển tối đa lực học sinh - Thiết kế số biện pháp sư phạm sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa số chủ đề Số học lớp tảng trực tuyến đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng - Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi việc dạy học theo định hướng phân hóa tảng trực tuyến trường THCS Đồng Phú nhằm phát huy tối đa lực đem lại hứng thú cho người học Ở đây, dạy học theo định hướng phân hóa khơng đáp ứng yêu cầu trình dạy học mà cịn tạo mơi trường thuận lợi, đầy tính nhân văn cho học sinh có hội phát triển từ tảng có sẵn Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh việc áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa khơng thể dừng lại vài tiết học mà để phát huy tối đa tác dụng phương pháp cần phải xây dựng lộ trình dài năm học cho học sinh giáo viên cần phải theo sát học sinh Ngoài ra, để góp phần làm nên tính hiệu cho phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa, đề kiểm tra đánh giá cần thiết kế cách phân hóa để phù hợp với đối tượng học sinh Bởi vậy, hi vọng đề tài góp phần truyền cảm hứng đến hệ giáo viên để thực thay đổi tồn diện việc dạy – học mơn Tốn từ ngày đầu tiếp cận, đặc biệt bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thơng Cuối cùng, với kết trên, đề tài nghiên cứu đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, giả thuyết khoa học chấp nhận 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu Tiếng Việt: [1] Amrstrong T., Lê Quang Long (dịch) (2011), Đa trí tuệ lớp học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Ban chấp hành TW8 (khóa XI), Nghị số 29 đổi giáo dục bản, toàn diện [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn [5] Vũ Hữu Bình (2020), Nâng cao phát triển Tốn 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập học sinh, Tạp chí giáo dục, số 347, tr 35-37 [7] Hồ Sĩ Dũng, Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng mơn Tốn trường Trung học sở, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học sở [8] Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách tập Toán tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [9] G Polya (1975), Giải toán nào, Nhà xuất Giáo dục [10] G Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nhà xuất Giáo dục [11] Lê Hoàng Hà (2011), Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường THPT, Tạp chí Giáo dục, sô 271, tr 25-26 [12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Sĩ Hiệp (2019), Dạy học nguyên lý Dirichlet trường Trung học 124 sở theo hướng phân hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [14] Đặng Thành Hưng (2008), Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 38, tr 30-32 [15] Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [16] Lê Thị Thu Hương (2016), Phát triển lực dạy học phân hóa – Nội dung quan trọng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 377, tr 13-15 [17] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách giáo khoa Toán tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [18] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách giáo khoa Toán tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [19] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm [20] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục [21] Bùi Thị Hạnh Lâm, Lê Minh Sơn (2020), Một số biện pháp dạy học phân hóa dạy học mơn Tốn trường Trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5, tr 105-110 [22] Đỗ Thị Hồng Minh, Đỗ Thị Hà (2019), Dạy học phân hóa nội dung viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (Giải tích 11), Tạp chí Giáo dục, số 457, tr 41-44;59 125 [23] Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền (2020), Nâng cao lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Tạp chí Giáo dục, số 480, tr.5-9 [24] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ [25] Quốc hội, Luật Giáo dục 2019 (Luật số 43/2019/QH14) [26] Phạm Việt Quỳnh (2017), Xu hướng nghiên cứu vận dụng dạy học phân hóa giới Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 397 [27] Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Diễm My (2016), Phát triển lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [28] Đỗ Đức Thái (2017), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học sở, Nhà xuất Đại học Sư phạm [29] Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Đức Quang (2021), Toán tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [30] Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Đức Quang (Tổng chủ biên) (2021), Toán tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [31] Nguyễn Đắc Thanh (2015), Tính chất dạy học phân hóa theo tiếp cận cấu trúc trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 9395 [32] Tôn Thân (2006), Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa (Báo cáo tổng kết đề tài), Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, tr 18-20 [33] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 126 B Danh mục tài liệu Tiếng Anh: [34] Hall, T (2002), Differentiated instruction, National Center on Acessing the General Curriculum (NCAC) [35] Tomlinson, C A (2014), How to differentiate instruction in mixed-ability classroom, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD) C Danh mục tài liệu điện tử [36] Gstudy (2020), Môi trường học tập Mỹ – Bậc trung học, https://gstudy.vn/chuong-trinh-bac-trung-hoc-tai-my, truy cập ngày 18 tháng năm 2021 [37] Welcome la France (2020), Hệ thống giáo dục Pháp cấp, http://welcomelafrance.com/du-hoc-phap/chuan-bi-cho-chuyen-duhoc/he-thong-giao-duc-o-phap-va-bang-cap.html, truy cập ngày 18 tháng năm 2021 127 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN LỚP TRƯỜNG THCS Các em HS thân mến! Nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em q trình học tập, từ có PPDH tốt cho em Để có PPDH tốt nhất, phù hợp với em, chúng cần hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em trình học tập mơn Tốn Mong em đọc kĩ câu hỏi vui lòng đánh dấu (x) vào ô phù hợp với lựa chọn Em cho biết mức độ hứng thú em mơn Tốn? ☐ Rất hứng thú ☐ Khơng hứng thú ☐ Hứng thú ☐ Bình thường Em cho biết mơn Tốn dễ hay khó? ☐ Rất khó ☐ Bình thường ☐ Khó ☐ Dễ Em cho biết học mơn Tốn em thường? ☐ Tập trung nghe giảng, sôi ☐ Làm việc riêng phát biểu ý kiến ☐ Nghe giảng cách thụ động ☐ Không tập trung Em cho biết học toán GV quan tâm đến đối tượng nào? ☐ Chỉ quan tâm đến HS giỏi ☐ Chỉ quan tâm đến HS yếu ☐ Chỉ quan tâm đến HS trung bình ☐ Quan tâm đến đối tượng Em cho biết mức độ GV hỗ trợ em làm tập? ☐ Thường xuyên ☐ Hiếm ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không Em cho biết thầy giáo có giao tập vừa sức học khơng? ☐ Bài tập vừa sức ☐ Bài tập khó ☐ Bài tập dễ ☐ Bài tập khơng dễ, khơng khó Em cho biết thầy giáo có cho em lựa chọn tập theo sở trường khơng? ☐ Rất thường xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Thường xuyên ☐ Hầu không Em cho biết nguồn tập em làm từ ☐ Thầy cô cho ☐ Sách tập ☐ SGK ☐ Tự em sưu tầm Em cho biết mức độ cần thiết việc làm tập vừa sức với lực nhận thức thân ☐ Rất cần thiết ☐ Bình thường ☐ Cần thiết ☐ Khơng cần 10.Khi GV giao tập vừa sức với lực học em em thấy ☐ Rất độc lập tự tin ☐ Thiếu độc lập tự tin ☐ Độc lập tự tin ☐ Không độc lập tự tin Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình em! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên trường trung học sở) Để góp phần thu thập thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Trung học sở, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Câu 1: Một hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh dạy học phân hóa Các thầy/cơ có viết phương pháp dạy học phân hóa khơng? A Biết, hiểu vận dụng phương pháp B Biết khơng quan tâm C Có nghe chưa thực hiểu D Chưa nghe Câu 2: Theo thầy/cơ có nên áp dụng dạy học phân hóa cho học sinh THCS dạy học mơn Tốn hay khơng? A Có B Khơng Câu 3: Xin thầy/cơ cho biết quan điểm dạy học phân hóa Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý phần Hồn tồn khơng đồng ý Quan điểm STT Dạy học phân hóa khó thực lớp thời gian Dạy học phân hóa phát huy tối đa lực học sinh Dạy học phân hóa khơng cần thiết dạy lớp đại trà Dạy học phân hóa hình thức dạy học mà người dạy điều chỉnh cách dạy phù hợp với nhu cầu, lực khác học sinh lớp Dạy học phân hóa cần quan tâm đến học sinh yếu Dạy học phân hóa khơng thiết địi hỏi phương tiện thiết bị đại kèm theo Dạy học phân hóa địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị soạn, tập công phu, đầu tư nhiều thời gian, cơng sức Dạy học phân hóa nên thay đổi nhóm liên tục Dạy học ngoại khóa hình thức dạy học phân hóa 10 Dạy học phân hóa chủ yếu thực cách phân ban, chia thành lớp chọn, lớp định hướng Câu 4: Khi dạy học chủ đề Số học 6, học sinh thầy/cơ gặp khó khăn, sai lầm nào? Rất nhiều khó khăn Nhiều khó khăn Khơng nhiều khó khăn Khơng STT Khó khăn, sai lầm Học sinh nhầm lẫn tính tốn Học sinh không xét hết trường hợp tốn Học sinh tìm đáp số chưa biết cách tính Một số dạng học sinh chưa biết phương pháp giải Ý kiến khác ... nghiên cứu Hoạt động dạy học số chủ đề Số học lớp 6 Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa vào việc dạy số chủ đề Số học lớp làm phát huy tiềm cá nhân học sinh,... học theo định hướng phân hóa thực trạng dạy học theo định hướng phân hóa khối lớp – 7, đồng thời tìm hiểu, xem xét khối lớp tảng, sở, cho hoạt động dạy học phân hóa khối lớp - Thiết kế hoạt động. .. chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm dạy học số chủ đề Số học lớp theo định hướng phân hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Amrstrong T., Lê Quang Long (dịch) (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Amrstrong T., Lê Quang Long (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[5] Vũ Hữu Bình (2020), Nâng cao và phát triển Toán 6, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao và phát triển Toán 6
Tác giả: Vũ Hữu Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
[6] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập của học sinh, Tạp chí giáo dục, số 347, tr. 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Năm: 2014
[7] Hồ Sĩ Dũng, Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường Trung học cơ sở, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường Trung học cơ sở
[8] Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách bài tập Toán 6 tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tập Toán 6 tập một
Tác giả: Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2021
[9] G. Polya (1975), Giải một bài toán như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1975
[11] Lê Hoàng Hà (2011), Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, sô 271, tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT
Tác giả: Lê Hoàng Hà
Năm: 2011
[12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
[14] Đặng Thành Hưng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 38, tr. 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2008
[15] Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa ở Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa ở Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2012
[16] Lê Thị Thu Hương (2016), Phát triển năng lực dạy học phân hóa – Nội dung quan trọng trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 377, tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học phân hóa – Nội dung quan trọng trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2016
[17] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách giáo khoa Toán 6 tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 6 tập một
Tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2021
[18] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng (2021), Sách giáo khoa Toán 6 tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 6 tập hai
Tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2021
[19] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
[20] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lý luận dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
[21] Bùi Thị Hạnh Lâm, Lê Minh Sơn (2020), Một số biện pháp dạy học phân hóa trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr. 105-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp dạy học phân hóa trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm, Lê Minh Sơn
Năm: 2020
[22] Đỗ Thị Hồng Minh, Đỗ Thị Hà (2019), Dạy học phân hóa nội dung viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (Giải tích 11), Tạp chí Giáo dục, số 457, tr. 41-44;59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa nội dung viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (Giải tích 11)
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Minh, Đỗ Thị Hà
Năm: 2019
[23] Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền (2020), Nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, Tạp chí Giáo dục, số 480, tr.5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền
Năm: 2020
[24] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1992
[26] Phạm Việt Quỳnh (2017), Xu hướng nghiên cứu và vận dụng dạy học phân hóa trên thế giới và ở Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng nghiên cứu và vận dụng dạy học phân hóa trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Việt Quỳnh
Năm: 2017

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Hoạt động tìm hiều tính chất chia hết của tổng - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 2.3. Hoạt động tìm hiều tính chất chia hết của tổng (Trang 45)
Bảng 2.5. Đáp án Trạm 2 HĐ Luyện tập và Vận dụng - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 2.5. Đáp án Trạm 2 HĐ Luyện tập và Vận dụng (Trang 51)
Mục tiêu: Giúp cho hs hình thành tính chất khơng chia hết của một tổng, - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
c tiêu: Giúp cho hs hình thành tính chất khơng chia hết của một tổng, (Trang 86)
được lên bảng. - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
c lên bảng (Trang 91)
Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động luyện tập và vận dụng (37 phút)  - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
o ạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động luyện tập và vận dụng (37 phút) (Trang 93)
Hoạt động hình thành kiến thức mới (17 phút) - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
o ạt động hình thành kiến thức mới (17 phút) (Trang 102)
Hoạt động hình thành kiến thức mới (19 phút) - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
o ạt động hình thành kiến thức mới (19 phút) (Trang 109)
Bảng 3.2. Đặc điểm HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 3.2. Đặc điểm HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 117)
117Thực nghiệm: 6B  - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
117 Thực nghiệm: 6B (Trang 118)
Bảng 3.3. Thống kê điểm kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 3.3. Thống kê điểm kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 118)
Bảng 3.5. Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy bài kiểm tra - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 3.5. Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy bài kiểm tra (Trang 119)
Bảng 3.4. Thống kê mô tả điểm bài kiểm tra - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 3.4. Thống kê mô tả điểm bài kiểm tra (Trang 119)
Bảng 3.6. Phân loại điểm bài kiểm tra - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
Bảng 3.6. Phân loại điểm bài kiểm tra (Trang 120)
Câu 1: Một trong những hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
u 1: Một trong những hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học (Trang 131)
4 Dạy học phân hóa là hình thức dạy học mà người dạy điều chỉnh cách dạy phù hợp với  nhu cầu, năng lực khác nhau của từng học sinh  trên lớp - Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề số học lớp 6 theo định hướng phân hóa
4 Dạy học phân hóa là hình thức dạy học mà người dạy điều chỉnh cách dạy phù hợp với nhu cầu, năng lực khác nhau của từng học sinh trên lớp (Trang 132)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN