1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lẽ công bằng – nguồn của pháp luật dân sự việt nam

87 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lẽ Công Bằng - Nguồn Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Tác giả Hoàng Văn Ngọc
Người hướng dẫn TS. Trần Kiến
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN NGC Lẽ CÔNG BằNG - NGUồN CủA PHáP LUậT DÂN Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT HONG VN NGC Lẽ CÔNG BằNG - NGUồN CủA PHáP LUậT DÂN Sự VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Dõn Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN KIÊN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Văn Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Nguồn pháp luật Dân 1.1.1 Nguồn pháp luật 1.1.2 Nguồn pháp luật Dân Việt Nam 10 1.2 Lý thuyết lẽ công 18 1.2.1 Quan điểm công lý, lẽ công 18 1.2.2 Khái niệm công lý 24 1.2.3 Các hình thức tồn công lý 26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẼ CƠNG BẰNG 32 2.1 Q trình hình thành phát triển cơng lý, lẽ cơng Việt Nam 32 2.1.1 Cơng lí, lẽ cơng pháp luật thời phong kiến 33 2.1.2 Tư tưởng cơng lí, cơng pháp luật cận đại 39 2.2 Pháp luật hành lẽ công 42 2.2.1 Khái niệm Lẽ công 44 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng Lẽ công 45 2.2.3 Điều kiện áp dụng lẽ công 50 2.2.4 Thẩm quyền áp dụng lẽ công 51 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng lẽ công 53 2.2.6 Hệ pháp lý việc áp dụng lẽ công 55 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG 56 3.1 Thực trạng áp dụng dung lẽ công 56 3.1.1 Áp dụng lẽ công sở Án lệ 56 3.1.2 Áp dụng lẽ công qua thực tiễn xét xử Tòa án 61 3.1.3 Áp dụng lẽ công số trường hợp thực tiễn 71 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng 71 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật lẽ công 71 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng lẽ công 73 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BLDS Bộ Luật Dân BLTTDS Bộ Luật Tố tụng Dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử QH Quốc hội TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, hội nhập hóa đặt u cầu, địi hỏi quốc gia luôn vận động, phát triển để bắt kịp xu giới Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật đóng vai trị quan trọng tạo tiền đề phục vụ việc hội nhập, tham gia sân chơi chung với quốc gia lớn giới, Việt Nam không nằm ngoại lệ Ý thức tầm quan trọng pháp luật trình phục vụ hội nhập quốc tế, vấn đề liên quan đến Dân nói chung, kinh doanh, thương mại nói riêng, Việt Nam bước có thay đổi tích cực để hịa vào dòng chảy chung Tuy nhiên, để áp dụng sách vào thực tiễn địi hỏi nhiều yếu tố, đó, yếu tố quan trọng thay đổi tư người Trong trình nghiên cứu Bộ Luật Dân sự, thực tiễn làm việc, Bộ Luật Dân 2015 có thay đổi tích cực so với Bộ Luật Dân 2005 để áp dụng vào thực tiễn chưa để lại dấu ấn rõ nét Bộ Luật Dân 2005 quy định nguồn luật áp dụng để giải vấn đề dân bao gồm: Bộ Luật Dân sự, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tập quán pháp, tương tự pháp luật Theo xu chung giới, Bộ Luật Dân 2015 có sửa đổi, bổ sung nguồn áp dụng pháp luật so với Bộ Luật Dân 2005 Ngoài nguồn luật quy định cũ, Bộ Luật Dân 2015 quy định thêm hai nguồn khác án lệ lẽ cơng Ngày 28 tháng 10 năm 2015, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số: 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Ngày tháng năm 2015, có bốn án lệ dân thông qua Từ đến nay, có tổng số 34 án lệ dân thông qua áp dụng thực tiễn giải tranh chấp Từ Bộ Luật Dân 2015 có hiệu lực đến bắt đầu xuất án nhắc đến cụm từ lẽ công sử dụng lẽ công với tư cách nguồn luật áp dụng Theo số liệu thống kê khơng thức, có 20 án có áp dụng lẽ công Tuy nhiên, việc áp dụng lẽ công chưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể, gây nhiều vướng mắc cho thẩm phán thực tiễn xét xử Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến nội dung này, quy định mẻ Tuy hình thành từ thời La Mã cổ đại, nay, quy định áp dụng rộng rãi quốc gia có hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (hệ thống Common Law) Nó gió mới, thổi vào hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law), qua trình phát triển theo xu hướng chung xã hội Với mục đích nghiên cứu sâu nguồn áp dụng pháp luật “lẽ công bằng”, lựa chọn đề tài: “Lẽ công – nguồn pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định liên quan đến lẽ công nhằm khẳng định tầm quan trọng nguồn áp dụng pháp luật dân Phạm vi mục đích nghiên cứu Lẽ công nội dung mẻ quy định pháp luật Viện Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, phạm vi nghiên cứu bao gồm lý thuyết chung lẽ công bằng, nghiên cứu quy định lẽ công qua thời kỳ Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu phạm vi, mục đích người nghiên cứu muốn tìm quy định thể để việc áp dụng lẽ cơng sử dụng phổ biến, rộng rãi trình giải tranh chấp dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày lý thuyết chung lẽ công với tư cách nguồn pháp luật dân sự, nêu lên quan điểm học giả, luật gia có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân Việt Nam lẽ công qua thời kỳ Thứ ba, nêu phân tích thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam áp dụng lẽ công Trên sở phân tích ngun nhân thực trạng đưa giải pháp, đề xuất để đảm bảo tốt việc thực quy định áp dụng lẽ công Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề tiếp cận với liên kết chặt chẽ trình hình thành, phát triển tư lẽ công bằng, đưa so sánh hệ thống pháp luật giới Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ lý thuyết chung lẽ công Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác … Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan sử dụng lẽ công bằng, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị … Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đạt luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề lẽ công bằng: Củ thể: Xây dựng đưa tiêu chí để xác định lẽ cơng Phân tích tình trang áp dụng lẽ công nay, bất cập pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện để áp dụng lẽ cơng nguồn áp dụng pháp luật cách rộng rãi Việt Nam Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sở để quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, bổ sung hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm công tác giải tranh chấp, xét xử Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát chung nguồn pháp luật Dân Chương 2: Pháp luật Việt Nam lẽ công Chương 3: Thực trạng áp dụng lẽ công số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng Mặc dù án có nêu việc áp dụng Điều BLDS năm 2015 lẽ công bằng, nhiên HĐXX lại đưa nhận định thiếu tính thuyết phục áp dụng lẽ cơng Đồng ý pháp luật chưa có quy định bồi thường danh dự, uy tín, nhân phẩm trường hợp bị lừa dối nuôi khơng phải đẻ mình, nhiên, Tòa án nhận định rằng: Hoạt động người hoạt động có ý thức, việc làm có mục đích Anh Đinh Hồng V ni dưỡng chăm sóc cháu Đinh Tùng L hưởng lợi mặt tình cảm trơng cậy lúc tuổi già Nhưng mục đích khơng đạt Đây nhận định tùy nghi HĐXX, việc anh V nuôi dưỡng cháu L, kể ruột, cháu L hồn tồn có tỉnh cảm với anh V Và già, công lao chăm sóc ni dưỡng cháu L, anh V hồn tồn trơng cậy Bởi tình cảm người người với nhau, phát sinh qua thời gian gần gũi, công lao nuôi dưỡng, chăm sóc Chứ khơng phải thiết máu mủ ruột thịt có tình cảm, cậy nhờ, nương tựa Bản án 151/2019/DS-PT ngày 25/11/2019 tranh chấp hợp đồng đặt cọc Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng Tóm tắt nội dung: Hộ ơng N UBND huyện A cấp 01 đất tái định cư có diện tích 87,7m2 Khi việc cấp GCNQSD đất chưa thực xong vào ngày 02/01/2018, ơng N, bà N1 có thỏa thuận chuyển nhượng cho ơng M đất tái định cư Hai bên lập “Giấy biên nhận ngày 02/01/2018” (BL số 15) có nội dung ông N, bà N1 chuyển nhượng đất tái định cư cho ông M với giá 400.000.000 đồng, ông M đồng ý đặt cọc số tiền 380.000.000 đồng thỏa thuận thực xong thủ tục sang tên giao số tiền 20.000.000 đồng cịn lại Ơng M có nộp số tiền 324.490.000 đồng cho Cơng ty P thông qua tài khoản giao dịch 67 Ngân hàng yêu cầu ông N, bà N1 thực thủ tục sang tên ông N, bà N1 không đồng ý thực hiện, từ hai bên phát sinh tranh chấp Trích dẫn nhận định Tịa: Tại thời điểm bên thỏa thuận đặt cọc hộ ơng N chưa có GCNQSD đất nên ơng N, bà N1 khơng có quyền người sử dụng đất Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 (trong có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất); việc ông N, bà N1 đứng thỏa thuận với ông M việc đặt cọc nhằm đảm bảo cho việc chuyển nhượng đất tái định cư chưa cấp GCNQSD đất vi phạm điểm a, khoản Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 Đồng thời, đất tái định cư cấp cho hộ ông N gồm ông N, bà N1 06 người việc thỏa thuậnđặt cọc ông N, bà N1 tự đứng thực mà khơng có đồng ý 06 người vi phạm khoản Điều 101 BLDS năm 2015 Hiện nay, pháp luật quy định việc bên nhận đặt cọc không bị phạt cọc hợp đồng chuyển nhượng không giao kết theo thỏa thuận nguyên nhân khách quan (Án lệ số 25/2018/AL); bên nhận đặt cọc bị phạt cọc hợp đồng chuyển nhượng không giao kết theo thỏa thuận lỗi hoàn toàn bên nhận đặt cọc, bên đặt cọc bị cọc hợp đồng chuyển nhượng không giao kết theo thỏa thuận lỗi hoàn toàn bên đặt cọc (khoản Điều 328 BLDS năm 2015), pháp luật chưa có quy định trường hợp bên nhận đặt cọc bên đặt cọc có lỗi xử lý số tiền đặt cọc xác định việc phạt cọc Tuy pháp luật chưa có quy định theo khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015 bên nhận đặt cọc có lỗi phải bị phạt cọc, bên đặt cọc có lỗi phải bị cọc mức 68 độ lỗi hai bên ngang (mỗi bên 50%) trường hợp cần buộc bên nhận đặt cọc ông N, bà N1 phải có nghĩa vụ hồn trả cho bên đặt cọc ông M số tiền đặt cọc 380.000.000 đồng phù hợp với lẽ công quy định khoản Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trong án này, Tòa án áp dụng lẽ công hợp đồng đặt cọc mà hai bên có lỗi, trường hợp pháp luật chưa có quy định Tuy nhiên, vấn đề đặt đây, yếu tố lỗi xác định Cơ sở, để Tòa án nhận định mức độ lỗi 50:50 bên Vì vậy, Tịa án áp dụng lẽ cơng để giải vụ án phù hợp với quy định pháp luật, nhiên áp dụng lẽ công thật xác, thật cơng hay chưa vấn đề cần quan tâm Trong thực tiễn xét xử Tịa án, có nhiều vụ án phức tạp, quy định pháp luật hành nhiều vướng mắc khiến cho việc giải vụ án gặp nhiều khó khăn TANDTC ban hành nhiều công văn giải đáp thắc mắc số vấn đề nghiệp vụ Những văn mang tính giải thích pháp luật, giúp cho thẩm phán, hội đồng xét xử vận dụng quy định pháp luật cách thống Tại Điểm 4, phần III Công văn số: 01/2017/TANDTC ngày 07/4/2017 giải đáp số vấn đề nghiệp vụ có nêu sau: Khi giải vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất mà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình thời điểm giải tranh chấp, thành viên hộ gia đình có thay đổi so với thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất đó? Những thành viên hộ gia đình có quyền, nghĩa vụ tham gia tố tụng? 69 Khoản 29 Điều Luật đất đai năm 2013 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất người có quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất” Như vậy, giải vụ án dân mà cần xác định thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất cần lưu ý: - Thời điểm để xác định hộ gia đình có thành viên có quyền sử dụng đất thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất - Việc xác định thành viên hộ gia đình phải vào hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp cần thiết, Tòa án yêu cầu Ủy ban nhân dân có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xác định thành viên hộ gia đình thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm giải vụ án đưa họ tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Khi giải vụ án dân sự, người thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất, Tịa án phải đưa người trực tiếp quản lý, sử dụng đất hộ gia đình, người có cơng sức đóng góp làm tăng giá trị quyền sử dụng đất tài sản đất tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan [12] Mặc dù pháp luật khơng có quy định cụ thể việc thời điểm để xác định thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất nhiên có giải đáp TANDTC thời điểm để xác định hộ gia đình có thành viên có quyền sử dụng đất thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất Điều thể cơng chỗ, có thay đổi nhân thời 70 điểm xảy tranh chấp so với thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiên quyền lợi thành viên hộ gia đình thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bảo vệ 3.1.3 Áp dụng lẽ công số trường hợp thực tiễn Trong thực tế, có nhiều vụ án mà đương cố tình tẩu tán tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ cách xác lập giao dịch khác với bên thứ ba Mặc dù BLTTDS có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhiên trường hợp áp dụng có hiệu Trong vụ kiện tranh chấp hợp đồng vay tài sản, nguyên đơn yêu cầu Tòa án hủy “Hợp đồng tặng cho nhà ở” bị đơn với người thứ ba cho rằng, bị đơn có tài sản khơng thực nghĩa vụ trả nợ mà lại đem tài sản tặng cho người khác để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Rõ ràng trường hợp này, pháp luật tập qn khơng có quy định cấm người tặng cho tài sản thân họ chưa thực nghĩa vụ trả nợ cho người khác Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người cho vay tài sản, Thẩm phán dựa vào nguyên tắc Lẽ công quy định thực nghĩa vụ dân nói chung, với quan điểm pháp lý rằng: Khi người chưa thực nghĩa vụ tài sản người khác, họ khơng có quyền tặng cho tài sản thuộc sở hữu cho người thứ ba, để hủy bỏ giao dịch tặng cho nhà nói Và, nói rằng, trường hợp này, Lẽ cơng tịa án áp dụng để khắc phục thiếu sót mà trước luật pháp chưa tiên liệu [20] 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng 3.2.1 u cầu hồn thiện quy định pháp luật lẽ công Thứ nhất, cần có quy định hướng dẫn cụ thể đối áp dụng lẽ cơng Ngồi quy định Điều BLDS năm 2015, Điều 45 BLTTDS năm 2015, chế định lẽ công chưa nhắc đến văn 71 quy phạm pháp luật khác Cũng chưa có văn luật hướng dẫn cụ thể đến việc áp dụng lẽ công Vì vậy, áp dụng lẽ cơng thực tiễn gây nhiều khó khăn hoạt động xét xử Khi nghiên cứu án nay, dễ dàng nhận rằng, HĐXX phần nhận định mình, thường sử dụng từ “hợp tình” “là hợp lý” để nói tình tiết vụ án mà khơng pháp luật điều chỉnh Qua thể lẽ công áp dụng thực tiễn xét xử Tuy nhiên, án đó, HĐXX chưa nêu lẽ công thể sao, lý để áp dụng lẽ cơng Vì vậy, cần có quy định cụ thể, chi tiết việc áp dụng lẽ công án xác định rõ ràng để HĐXX án, định dựa lẽ công yếu tố lẽ công mô tả, viện dẫn cụ thể Thứ hai, thẩm quyền xét xử vụ án áp dụng lẽ công Theo quy định BLTTDS năm 2015, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định Điều 65 Bộ luật Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân [8, Điều 63] Khi biểu định giải vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán [10, Điều 11, Khoản 2] Cũng theo Điều 85 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, tiêu chuẩn hội thẩm nhân dân là: Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có hiểu biết xã hội Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao [10, Điều 85] 72 Như vậy, hội thẩm nhân dân người không trải qua đào tạo pháp lý Tuy nhiên, vụ án dân phức tạp, khơng có điều luật để áp dụng, địi hỏi người xét xử phải có kiến thức chun mơn tốt, kiến thức xã hội kinh nghiệm sống phải thật phong phú Đối với vụ việc phức tạp vậy, yêu cầu HĐXX phải có quy định khác để chặt chẽ Vì vậy, vụ án khơng có điều luật quy định, khơng có tập qn để áp dụng, khơng thể áp dụng tương tự pháp luật cần thiết HĐXX phải thẩm phán, ba thẩm phán HĐXX phải thẩm phán trung cấp đáp ứng yêu cầu giải vụ việc nêu 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng lẽ công Thứ nhất, lẽ công cần ghi nhận nguồn thành văn án lệ Án lệ hiểu án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau áp dụng trường hợp tương tự Thực tế nay, chưa có số liệu thơng kê xác, việc áp dụng lẽ công để giải vụ án thẩm phán áp dụng nhiều thực tế Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn chi tiết, cụ thể việc áp dụng lẽ công bằng, việc thẩm phán áp dụng lẽ cơng thực tiễn xét xử thực chất hay chưa, thẩm phán có áp dụng lẽ cơng cách xác hay khơng Đến nay, thắc mắc chưa có lời giải đáp Vì vậy, nên việc Hội đồng thẩm pháp Tòa án nhân dân tối cao cần nghiên cứu, đánh giá án có áp dụng lẽ cơng Từ đó, ban hành nghị hướng dẫn việc áp dụng lẽ công bằng, sở để thẩm phán sau áp dụng cách xác, hiểu 73 Thứ hai, trao đổi nghiệp vụ, tập huấn kiến thức, chia kinh nghiệm thực tiễn áp dụng lẽ công Hiện nay, việc áp dụng lẽ công chưa quan tâm, trọng Bằng chứng việc khơng có thống kê xác việc áp dụng lẽ cơng án, định Tịa án Thiết nghĩ, lẽ công khái niệm cịn Việt Nam, ngành Tịa án nói riêng nên tư pháp nói chung cần có nghiên cứu, quan tậm đặc biệt TANDTC cần có thống kê xác, án có áp dụng lẽ công phải bắt buộc công bố cổng thơng tin điện tử TANDTC Đó nguồn quan trọng để nhà làm luật, thẩm phán, luật gia nghiên cứu, đưa đóng góp bổ ích để ngày hồn thiện chế định lẽ công Mặt khác, ngành tòa án cần tổ chức hội thảo đặc biệt, chuyên đề liên quan đến việc áp dụng lẽ công Những vụ án áp dụng lẽ công cần nghiên cứu chuyên sâu, xem xét, đánh giá kỹ lưỡng, qua đúc rút nhiều kinh nghiệm sâu sắc để áp dụng vụ việc có tính chất tương tự Tiếp theo, yếu tố người Theo kinh nghiệm nước, kể nước có tư pháp lâu đời phát triển, xét xử theo lẽ công công việc khó khăn phức tạp tịa án nói chung thẩm phán nói riêng, hai lẽ Một nguyên tắc hàng đầu thẩm phán xét xử “độc lập tuân theo pháp luật” thẩm phán đào tạo để xét xử theo phương thức áp dụng luật pháp hành để phán cho vụ án Xét xử theo lẽ công việc không đào tạo không quen thuộc Hai khơng có sở luật định, thẩm phán bắt buộc phải dựa vào nhận thức lương tâm lẽ cơng Nếu thẩm phán khơng có lẽ cơng ngự trị nhận thức lương tâm, suy thoái đạo đức hay tác động bên ngồi việc ban 74 hành án tùy tiện thiên vị điều khơng tránh khỏi Khi hy vọng người dân vào lẽ cơng cịn dựa vào thẩm phán tòa cấp vai trò kiểm sát tư pháp kiểm sát viên Với đặc thù hoạt động nghề nghiệp, bên cạnh yêu cầu chung phẩm chất cán bộ, công chức Tồ án, Thẩm phán cịn có u cầu riêng biệt thực thi nhiệm vụ ứng xử đời thường Do đó, việc xây dựng “công cụ pháp lý” làm thước đo giá trị đạo đức, phẩm chất, để Thẩm phán lấy làm tiêu chuẩn tự tu dưỡng, rèn luyện; để Nhà nước, Nhân dân xã hội giám sát, đánh giá lực, phẩm chất Thẩm phán q trình thực thi bảo vệ cơng lý cần thiết; giai đoạn nay, đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ đặc thù nghề nghiệp nêu trên, Thẩm phán cần hình thành yếu tố sau: Một là, lĩnh nghề nghiệp Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật Do đó, Thẩm phán nghề nghiệp gắn liền với tính độc lập, tự chủ, tự quyết; khả phân tích đưa phán xác, hợp lý, hợp tình sở pháp luật Đây yếu tố phản ánh lĩnh nghề nghiệp Thẩm phán; hình thành, củng cố phát triển sở phẩm chất đoán, khách quan, vô tư, không bị chi phối tác động bên ngoài, tác động mang tính chất vụ lợi cá nhân Trong nhiều vụ án, người Thẩm phán phải định điều kiện, tình khó khăn; cơng tâm xem xét, nhận định xác thật khách quan để có phán đắn Đó thách thức thể lĩnh trị, nhân cách đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Hai là, tinh thần trách nhiệm chuyên cần Tinh thần trách nhiệm Thẩm phán thể tận tuỵ 75 không chậm trễ thực công việc giao, bảo đảm thời hạn theo quy định pháp luật Pháp luật chậm trễ pháp luật thiếu trách nhiệm vô tâm, làm kéo dài tình trạng pháp lý căng thẳng người dân Thẩm phán có tinh thần trách nhiệm người ý thức cơng việc làm, dám chịu trách nhiệm hành vi mình; khẩn trương thận trọng xem xét, đánh giá chứng áp dụng pháp luật vụ án cụ thể Ba là, vô tư, khách quan công thực thi công vụ Đây nhân tố bảo đảm cho Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ xét xử, thực thi công lý Sự công bằng, công minh đặc trưng tiêu biểu hoạt động xét xử Quyền xét xử công quyền công dân Hiến pháp pháp luật tố tụng ghi nhận Bởi lẽ đó, xét xử, Thẩm phán không thiên vị; không phân biệt đối xử quyền người; khơng ác ý, cảm tình có định kiến khác để làm sai lệch kết xét xử; không phát biểu hay đưa bình luận làm ảnh hưởng tới vụ việc giải Bốn là, liêm Liêm tư pháp đòi hỏi quốc gia tư pháp sạch, với đội ngũ cán tư pháp liêm khiết, dấn thân cho việc trì, bảo vệ lẽ phải cơng lý Liêm giá trị hình thành nên nhân cách, phẩm chất cốt lõi người Thẩm phán Liêm phẩm chất để đấu tranh loại bỏ tham nhũng; suy thối tư tưởng, trị; phẩm chất đạo đức, làm xói mịn tính cơng Tịa án Vì vậy, Thẩm phán khơng lợi dụng quyền pháp lý để thúc đẩy lợi ích cá nhân; không để ai, không phụ thuộc vào vị trí cơng tác địa vị họ, đồng nghiệp, người thân thích, bạn bè người quen tác động, ngăn cản, làm sai lệch hoạt động xét xử Năm là, lực chuyên nghiệp Thẩm phán có đạo đức nghề nghiệp phải người có trình độ chuyên 76 môn nghiệp vụ tinh thông để ban hành án hay định khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Năng lực coi yếu tố tạo nên đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tinh thông nghiệp vụ, thành thạo sử dụng kỹ yêu cầu bắt buộc Thẩm phán Thẩm phán phải trau dồi củng cố kiến thức, kỹ để bồi dưỡng lực; cập nhật thông tin tình hình phát triển luật pháp nước luật pháp quốc tế; vấn đề quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội nhằm tạo hiểu biết sâu sắc vấn đề sống để áp dụng pháp luật đắn Tóm lại, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, vô tư, khách quan công thực thi nhiệm vụ; đức tính liêm trung thực; mực ứng xử… có quan hệ chặt chẽ với nhau; yếu tố điều kiện hình thành phát triển yếu tố kia, tạo nên phẩm chất đạo đức Thẩm phán Để có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, Thẩm phán phải có tinh thần trách nhiệm, ln nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trau dồi phẩm chất đạo đức, trị Hiểu biết sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ; thành thạo, nhuần nhuyễn vận dụng pháp luật; nhạy bén xử lý công việc giúp Thẩm phán độc lập, khách quan giải công việc Tất phẩm chất nêu có khơng phải bẩm sinh, mà hình thành, phát triển hồn thiện qua trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn Thẩm phán Để hình thành phẩm chất tốt đẹp đó, địi hỏi trình phấn đấu lâu dài bền bỉ; đó, yếu tố tự rèn luyện tự bồi dưỡng đặc biệt quan trọng Thẩm phán Bên cạnh đó, thực cơng vụ quan; giao tiếp với quan, tổ chức có quan hệ cơng tác truyền thơng, báo chí; quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài; hoạt động bên nhiệm vụ xét xử; 77 sống hàng ngày nơi cư trú, gia đình, nơi cơng cộng, Thẩm phán phải xử phù hợp với chuẩn mực chung xã hội; tuân thủ tuyệt đối quy tắc nghề nghiệp để không ảnh hưởng đến hoạt động xét xử; như: không phát biểu quan điểm việc giải vụ án vụ án chưa q trình xét xử; khơng lợi dụng vị trí công tác để vụ lợi tham gia hoạt động xã hội …; phải nêu gương đạo đức, giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật thành viên gia đình dân cư nơi cư trú … Tóm lại, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, vô tư, khách quan công thực thi nhiệm vụ; đức tính liêm trung thực; mực ứng xử … có quan hệ chặt chẽ với nhau; yếu tố điều kiện hình thành phát triển yếu tố kia, tạo nên phẩm chất đạo đức Thẩm phán Để có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, Thẩm phán phải có tinh thần trách nhiệm, ln nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trau dồi phẩm chất đạo đức, trị Hiểu biết sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ; thành thạo, nhuần nhuyễn vận dụng pháp luật; nhạy bén xử lý công việc giúp Thẩm phán độc lập, khách quan giải công việc Tất phẩm chất nêu có khơng phải bẩm sinh, mà hình thành, phát triển hồn thiện qua q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng thơng qua hoạt động thực tiễn Thẩm phán Để hình thành phẩm chất tốt đẹp đó, địi hỏi trình phấn đấu lâu dài bền bỉ; đó, yếu tố tự rèn luyện tự bồi dưỡng đặc biệt quan trọng Thẩm phán 78 KẾT LUẬN Có chân lý là: Pháp luật tốt, hồn thiện hạn chế sai trái hay lạm dụng người Nhưng có chân lý khác: Có người đủ lực đạo đức tốt có hệ thống tư pháp sạch, bảo vệ công lý xã hội công cho người dân Và cuối có hay khơng có luật, lẽ công phải yêu cầu tối thượng đích đến án, lẽ cơng khơng phải điều xa lạ mà cơng lý lẽ phải xã hội lồi người Nghiên cứu quy định pháp luật lẽ cơng có vai trị quan trọng phát triển pháp luật Việt Nam nói chung ngành Luật Dân nói riêng Tuy nhiên, trình triển khai, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lẽ cơng cịn chưa cụ thể có nhiều bất cập q trình áp dụng vào thực tiễn Do đó, vấn đề hồn thiện pháp luật lẽ cơng giữ vai trị quan trọng thực tiễn áp dụng Hoàn thiện pháp luật lẽ công nhằm khắc phục hạn chế pháp luật hành nguyên tắc áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật Dân Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài “Lẽ công bằng, nguồn pháp luật Dân Việt Nam” có ý nghĩa đặc biệt mặt lý luận lẫn thực tiễn Bên cạnh việc phân tích vấn đề lý luận chế định lẽ công bằng, luận văn đồng thời nêu rõ thực trạng áp dụng lẽ cơng thực tiễn xét xử tịa án để từ đưa giải pháp áp dụng hiệu quả, phù hợp Luận văn phân tích vấn đề áp dụng lẽ cơng theo quy định pháp luật hành Từ việc phân tích, tìm hiểu để phát tồn tại, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp giúp hồn thiện sách pháp luật lẽ cơng Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật áp dụng lẽ công để từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp áp dụng hiệu quả, phù hợp thực tiễn xã hội để hoàn thiện việc thực pháp luật 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Hồng Anh (2016), Bình luận Khoa học Bộ Luật Dân năm 2015, Nxb Lao Động Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận Khoa học điểm Bộ Luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý Luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Tố chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội Phùng Trung Tập (2020), “Áp dụng Lẽ công để giải tranh chấp dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tháng 10 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 04, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 07, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp số 01, Hà Nội 13 Phạm Hồng Thái (2020), Tư tưởng công lý quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Thuận, Nguyễn Tá Nhí, Quốc triều hình luật, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 80 II Tài liệu Website 15 Áp dụng chế định “Lẽ công bằng” theo Bộ Luật Tố tụng Dân 2015, https://sotuphap.tayninh.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=1030 16 Cơ chế để áp dụng lẽ công bằng, https://www.daibieunhandan.vn/coche-nao-de-ap-dung-le-cong-bang-352523 17 Đi tim định nghĩa khái niệm công lý Việt Nam, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=1966 18 Quan niệm phân loại công lý, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thongtin-khac.aspx?ItemID=2320 19 Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới Luật Tư Việt Nam, https://phapluatdansu.edu.vn/2016/11/22/09/22/01-6/ 20 Tòa án nguyên tắc xét xử theo lẽ công bằng, https://tapchitoaan.vn/baiviet/nghien-cuu/toa-an-va-nguyen-tac-xet-xu-theo-le-congbang?fbclid=IwAR0s4Pz_qkgTdJ-ITDrqsjA7WvCwr0dUP9O7Fqy_5ecoQsBLRasmajOm1c 81 ... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Nguồn pháp luật Dân 1.1.1 Nguồn pháp luật 1.1.2 Nguồn pháp luật Dân Việt Nam 10 1.2 Lý thuyết lẽ công 18... luật Dân Chương 2: Pháp luật Việt Nam lẽ công Chương 3: Thực trạng áp dụng lẽ công số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Nguồn. .. thống pháp luật dân sự, nguồn pháp luật bao gồm: luật hợp lý, luật lẽ phải, luật cơng bình, học thuyết, trường phái pháp lý [5] 1.1.2 Nguồn pháp luật Dân Việt Nam Như phân tích rõ nét khái niêm nguồn

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hoàng Anh (2016), Bình luận Khoa học Bộ Luật Dân sự năm 2015, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Khoa học Bộ Luật Dân sự năm 2015
Tác giả: Ngô Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2016
2. Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận Khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân sự năm 2015
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
3. Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
5. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý Luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý Luận Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2015
6. Quốc hội (2014), Luật Tố chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tố chức Tòa án nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
8. Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Tố tụng Dân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
9. Phùng Trung Tập (2020), “Áp dụng Lẽ công bằng để giải quyết tranh chấp dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng Lẽ công bằng để giải quyết tranh chấp dân sự”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phùng Trung Tập
Năm: 2020
10. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 04, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ số 04
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2016
11. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ số 07
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2016
12. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp số 01, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải đáp số 01
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2017
13. Phạm Hồng Thái (2020), Tư tưởng về công lý và quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về công lý và quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Thái
Năm: 2020
14. Nguyễn Ngọc Thuận, Nguyễn Tá Nhí, Quốc triều hình luật, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
15. Áp dụng chế định “Lẽ công bằng” theo Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015, https://sotuphap.tayninh.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=1030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chế định “Lẽ công bằng” theo Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015
16. Cơ chế nào để áp dụng lẽ công bằng, https://www.daibieunhandan.vn/co-che-nao-de-ap-dung-le-cong-bang-352523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế nào để áp dụng lẽ công bằng
19. Sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp tới Luật Tư tại Việt Nam, https://phapluatdansu.edu.vn/2016/11/22/09/22/01-6/ Link
4. Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w