1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền nhân thân của cá nhân đối với tính mạng, sức khoẻ, thân thể trong pháp luật dân sự việt nam

147 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành không nhờ vào nỗ lực, cố gắng thân mà có giúp đỡ, động viên hết lòng thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, ngời tận tình hớng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật, cán phòng đào tạo Khoa Luật - Trờng Đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ nhiều thời gian học tập trờng Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2006 MUẽC LUẽC Trang Trang phuù bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Muïc luïc MỞ ÑAÀU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, THÂN THỂ 10 1.1 Khái quát chung quyền nhân thân cá nhaân 10 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân cá nhân 10 1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân cá nhân 16 1.1.3 Phân loại quyền nhân thân cá nhân 21 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể 24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Đặc điểm 25 1.2.3 Noäi dung 27 1.3 Quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật Việt Nam qua giai đoạn phát triển 29 1.3.1 Giai đoạn trước 1945 29 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến trước ban hành Bộ luật dân 2005 31 1.3.3 Bộ luật dân 2005 quy đònh quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể 34 Chương NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, THÂN THEÅ 39 2.1 Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể 40 2.1.1 Khaùi quaùt chung 40 2.1.2 Nội dung quyền 42 2.2 Quyền hiến phận thể; hiến phận thể, hiến xác sau chết; quyền nhận phận thể 51 2.2.1 Những vấn đề chung 51 2.2.2 Quyền hiến phận thể 59 2.2.3 Quyền hiến xác, phận thể sau cheát .63 2.2.4 Quyền nhận phận thể người .68 2.3 Quyền xác đònh lại giới tính 70 2.3.1 Cơ sở quy đònh 71 2.3.2 Những vấn đề chung giới tính 73 2.3.3 Nội dung quyền xác đònh lại giới tính 76 Chương BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, THÂN THỂ BẰNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 82 3.1 Khaùi quaùt chung bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân 82 3.1.1 Khái niệm 82 3.1.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân 86 3.1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân Việt Nam hành 89 3.2 Hoàn thiện quy đònh pháp luật dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể giai đoạn 96 3.2.1 Nhu cầu khách quan việc hoàn thiện quy đònh pháp luật dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể giai đoạn 96 3.2.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân 105 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo quyền người, quyền công dân thực trở thành thước đo cho phát triển tiến quốc gia Các quyền người đa dạng đảm bảo thực nhiều ngành luật khác nhau, luật dân ngành luật đặc biệt quan trọng Các quyền dân cá nhân ghi nhận bảo vệ hai nhóm quyền tài sản quyền nhân thân Quyền nhân thân nhóm quyền quan trọng công dân quan hệ dân Đặc biệt xã hội ngày nay, mà sống no đủ hơn, kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển trình độ cao hơn, giá trò người ngày đề cao nhu cầu bảo vệ quyền nhân thân người xã hội ngày trở nên cần thiết hết Các quyền nhân thân cá nhân vấn đề mẻ pháp luật lónh vực nghiên cứu Song với phát triển sống khoa học kỹ thuật đại ngày có nhiều quyền người đòi hỏi phải có ghi nhận bảo đảm thực pháp luật dân nhằm đảm bảo tốt quyền người Bộ luật dân 2005 đời ghi nhận nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, đặc biệt phần quy đònh quyền nhân thân Trong mảng quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khỏe, thân thể có nhiều sửa đổi, bổ sung Những vấn đề quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khỏe, thân thể chưa Bộ luật dân 2005 điều chỉnh tồn nhiều ý kiến, quan điểm khác đặt cho hoạt động nghiên cứu lập pháp nhiệm vụ Hơn nữa, việc nghiên cứu quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khỏe, thân thể bảo vệ quyền theo quy đònh pháp luật dân có ý nghóa quan trọng hoạt động thực tiễn Chính từ lý đây, đònh chọn vấn đề “Quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Bộ luật dân Việt Nam đời tương đối muộn, có nhiều nội dung kế thừa luật dân số nước phát triển giới Pháp, Liên Xô, Đức… Tuy nhiên, Bộ luật dân Việt Nam lại coi mẫu mực tiến so với Bộ luật dân nước trước chỗ Bộ luật dân Việt Nam dành hẳn chương quy đònh quyền nhân thân Bộ luật dân nước khác mục riêng cho quyền nhân thân Mặc dù vậy, Việt Nam, vấn đề nhiều mẻ, phức tạp Đặc biệt với đời Bộ luật dân 2005, lónh vực quyền nhân thân nói chung quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng đặt cho khoa học pháp lý nhiệm vụ nghiên cứu Cho đến tổ chức nhiều hội thảo, toạ đàm nước quốc tế liên quan đến Bộ luật dân nói chung quyền nhân thân nói riêng Trong phải kể đến như: Hội thảo quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức Hà Nội ngày 24, 25, 26 tháng 11 năm 1997; Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức Hà Nội từ ngày 25 đến ngày 28 tháng năm 2003 Ngoài có nhiều hội thảo chuyên gia pháp lý nước dự thảo Bộ luật dân 2005 vấn đề quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể đề cập nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau… Ngoài có báo, viết đăng báo tạp chí chuyên ngành nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên có điểm dễ nhận thấy viết vấn đề quyền nhân thân nói chung quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng chủ yếu đề cập đến khía cạnh bảo vệ quyền nhân thân Hầu chưa có công trình khoa học lớn sâu nghiên cứu vấn đề Vì vậy, người viết hy vọng luận văn công trình nghiên cứu tổng quát chuyên sâu lónh vực quan trọng quyền nhân thân - quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể; khía cạnh nội dung chế bảo vệ quyền theo quy đònh pháp luật dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như trình bày trên, quyền nhân thân cá nhân mảng đề tài rộng Trong phạm vi luận văn này, lấy quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể quy đònh pháp luật dân Việt Nam hành làm đối tượng nghiên cứu 10 Để làm rõ vấn đề, luận văn vào nghiên cứu, đánh giá nội dung quy đònh pháp luật dân Việt Nam hành quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Đồng thời, luận văn phân tích, đánh giá việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân giai đoạn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm Chủ nghóa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở phương pháp luận luận văn Chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lòch sử, kết hợp với số phương pháp khoa học khác phân tích, tổng hợp, so sánh Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá Ý nghóa mục đích luận văn Thực đề tài nghiên cứu giúp người viết hiểu sâu sắc vấn đề quan trọng luật dân vấn đề xã hội quan tâm Đồng thời với việc nghiên cứu để viết luận văn này, thân người viết có thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến thức giải vấn đề có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Với luận văn này, hy vọng đem đến cho người đọc nhìn tương đối khái quát tổng hợp mảng nhỏ nội dung quyền nhân thân pháp luật dân điều chỉnh, 11 quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Đồng thời đem đến cho người đọc hiểu biết nhận thức đắn bảo vệ quyền giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Chương 2: Nội dung pháp luật dân hành quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Chương 3: Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân giai đoạn 12 cần có người thường xuyên chăm sóc sau điều trò bồi thường chi chí hợp lý cho việc chăm sóc người bò thiệt hại trường hợp khác bồi thường khoản thiệt hại phát sinh thời gian điều trò Thứ ba, cần phải hiểu “thời gian điều trò” nào? Nếu sống sau này, sau điều trò, người bò thiệt hại lại gặp phải vấn đề sức khoẻ hành vi xâm hại gây nên có coi thời gian điều trò để bồi thường hay không Thiết nghó không quy đònh rõ vấn đề phát sinh cách hiểu khác qúa trình áp dụng pháp luật 3.2.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân Qua phân tích thấy việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nước ta nhiều hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Bởi vậy, thời gian tới, để khắc phục hạn chế, bất cập cần phải thực biện pháp đồng Những biện pháp vừa phải góp phần “cải thiện” ý thức tự bảo vệ người có quyền lợi bò xâm hại, đồng thời vừa phải tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc bảo vệ quyền người dân xử lý hành vi vi phạm tính mạng, sức khoẻ 135 cá nhân Chúng xin đề xuất số giải pháp sau: - Thứ nhất, cần phải có văn quy đònh cụ thể quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu cá nhân bảo vệ quyền dân nói chung quyền tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng quyền bò xâm hại Đồng thời cần làm rõ chế phối hợp giải quan Đặc biệt biện pháp buộc bồi thường thiệt hại Trong nhiều trường hợp việc bồi thường cá nhân, đơn vò có trách nhiệm bồi thường mà có liên đới trách nhiệm phối hợp giải Đây việc làm quan trọng cần thiết, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng việc yêu cầu quan có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi Đồng thời giảm tải cho Toà án phải xét xử nhiều yêu cầu người dân quan khác giải - Thứ hai, Cần có biện pháp chế tài mang tính dân mạnh để ngăn chặn hành vi xâm hại tính mạng, sức khoẻ người khác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân cách hiệu Trong biện pháp chế tài hạn chế số quyền chủ thể vi phạm xem biện pháp có hiệu giai đoạn Ở nhiều quốc gia giới áp dụng chế tài có hiệu quả, Ví dụ người cha có hành vi hành hung, đánh ông ta bò Toà án hạn chế quyền chăm 136 nom, nuôi dưỡng thời gian đònh; Thụy Só, số bang có quy đònh người chồng có hành vi đánh vợ vô cớ nghiêm trọng hay tái phạm bò hạn chế quyền chung sống với nạn nhân thời gian 24 tháng, không gọi điện thoại quấy rối sống nạn nhân… [39, Tr.44] Đặc biệt lónh vực bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng, biện pháp có tác dụng lớn Ví dụ nhà hàng kinh doanh ăn uống bán cho khách hàng sản phẩm chất lượng, làm tổn hại đến sức khoẻ khách hàng việc phải bồi thường thiệt hại, nhà hàng bò hạn chế quyền kinh doanh mặt hàng đònh khoảng thời gian đònh… Nếu áp dụng biện pháp thực tiễn đem lại hiệu cao việc bảo vệ quyền cá nhân sức khoẻ, tính mạng họ - Thứ ba, biện pháp nhằm bảo vệ quyền cá nhân áp dụng tính mạng, sức khoẻ họ thực tế bò vi phạm Những biện pháp nhằm bảo đảm cho việc bảo vệ lợi ích cá nhân khi quyền họ bò vi phạm biện pháp quan trọng Trong nhiều trường hợp, chủ thể có hành vi vi phạm phải bồi thường cho nạn nhân với mức bồi thường lớn, nhiên họ lại đủ khả tài để thực nghóa vụ Hoặc để thực nghóa vụ bồi thường phải qua nhiều quan, nhiều thủ tục phức tạp… Trong trường hợp vậy, quyền cá nhân bò vi phạm bảo vệ 137 mặt pháp lý lại không bảo đảm thực tế Vì mua bảo hiểm cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại xu hướng ngày phổ biến Vì vậy, tính mạng, sức khoẻ cá nhân bò xâm phạm, họ nhanh chóng giải bồi thường thiệt hại, quyền lợi họ bảo vệ đảm bảo cách tốt Đối với loại hình bảo hiểm liên quan đến việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cá nhân quyền bò xâm hại, nước ta theo quy đònh luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có loại hình bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới người vận chuyển hàng không hành khách Chúng cho cần phải mở rộng phạm vi bắt buộc mua bảo hiểm loại hình kinh doanh, nghề nghiệp mà có khả ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ người - hay gọi loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm nghề nghiệp Trước mắt, cần quy đònh việc mua bảo hiểm bắt buộc loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm nghề nghiệp lónh vực kinh doanh vận tải hành khách; dòch vụ ăn uống, giải trí; sản xuất hàng tiêu dùng; dòch vụ y tế, khám chữa bệnh; hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động đến môi trường… - Thứ tư, thủ tục giải yêu cầu bảo vệ quyền dân nói chung quyền cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Trên thực tế, 138 cá nhân bò xâm hại sức khoẻ (ví dụ bò ngộ độc thức ăn…) hậu không lớn họ thường bỏ qua, không yêu cầu chủ cửa hàng phải bồi thường thiệt hại họ phải tham gia vào trình tố tụng tương đối phức tạp nhiều thời gian Trong với chế quản lý Việt Nam nay, việc mua sản phẩm có nguồn gốc không rõ ràng phổ biến, người bò thiệt hại họ khó truy tìm người gây thiệt hại để đòi bồi thường thực nghóa vụ chứng minh Theo pháp luật Pháp, “để bảo vệ quyền nhân thân có hai loại thủ tục Đương khởi kiện Sơ thẩm thẩm quyền rộng theo thủ tục thông thường yêu cầu Chánh sở thẩm thẩm quyền rộng xét xử theo thủ tục cấp thẩm Hai thủ tục có mục đích khác Thủ tục thứ nhằm đạt đònh mặt nội dung Thủ tục thứ hai nhằm đạt đònh tạm thời, nhanh chóng để chấm dứt hành vi vi phạm trường hợp khẩn cấp”[44, Tr.11] Đối với việc xâm hại tính mạng, sức khoẻ số trường hợp yêu cầu phải có đònh nhanh chóng, khẩn cấp cần thiết Vì vậy, theo để bảo vệ cách kòp thời quyền nhân thân cá nhân nói chung quyền cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng, nên quy đònh hai loại thủ tục vào tính chất vi phạm yêu cầu việc bảo vệ quyền bò vi phạm trường hợp cụ thể Ví dụ số trường hợp yêu cầu Toà án đònh hạn chế quyền 139 chủ thể đònh nhằm ngăn chặn việc tiếp tục xâm hại tính mạng, sức khoẻ người khác; yêu cầu bồi thường thiệt hại trường hợp bò ngộ độc thức ăn mà chứng rõ ràng…, án áp dụng loại thủ tục rút gọn thay áp dụng thủ tục tố tụng chung - Thứ năm, quy đònh liên quan đến bồi thường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng bò xâm phạm - biện pháp bảo vệ quan trọng nhất, quy đònh pháp luật dân hành nhìn chung tương đối cụ thể, rõ ràng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người dân Tuy nhiên, cần có số sửa đổi, bổ sung theo hướng: + Quy đònh rõ trường hợp bồi thường sức khoẻ bò xâm hại: Đối với trường hợp người bò xâm phạm chưa có thu nhập trước bò xâm phạm; trường hợp người bò xâm phạm có thu nhập trước bò xâm phạm Ví dụ với trường hợp người chưa có việc làm thu nhập thực tế trước sức khoẻ bò xâm hại ký hợp đồng lao động phải xem xét bồi thường khoản thu nhập lẽ họ chắn hưởng sức khoẻ không bò xâm hại Nếu hợp đồng ghi rõ số tiền lương số tiền bồi thường tiền lương ghi hợp đồng nhân với thời gian điều trò; hợp đồng không ghi cụ thể mức lương tính theo mức lương tối thiểu mà người hưởng nhân với thời gian điều trò Trong trường hợp hợp đồng ký kết loại hợp đồng có thời hạn thời hạn hợp đồng ngắn thời gian điều trò họ 140 hưởng số tiền bồi thường tương ứng với thời hạn hợp đồng mà họ ký kết + Đối với trường hợp người bò xâm hại sức khoẻ bò hoàn toàn khả lao động (mất 81% khả lao động trở lên) người gây thiệt hại phải có nghóa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bò thiệt hại có nghóa vụ phải cấp dưỡng + Trong trường hợp người bò thiệt hại không bò hoàn toàn khả lao động bò giảm sút sức lao động đến mức thu nhập sau điều trò không đủ để tự nuôi sống cấp dưỡng cho người mà người bò thiệt hại có nghóa vụ cấp dưỡng người gây thiệt hại có nghóa vụ phải bồi thường khoản thu nhập bò giảm sút người bò thiệt hại 141 KẾT LUẬN Cùng với đời Bộ luật dân 2005, Chế đònh quyền nhân thân nói chung quy đònh liên quan đến quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể nói riêng có sửa đổi, bổ sung quan trọng, có ý nghóa thực tiễn ý nghóa xã hội vô to lớn Là vấn đề mẻ, vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến quy đònh quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể có phạm vi rộng, đặt nhiệm vụ cho nhà lập pháp cho người nghiên cứu khoa học pháp lý Nhiệm vụ cấp bách trước mắt phải nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thực quy đònh Bộ luật dân 2005 quyền hiến, tặng phận thể; quyền xác đònh lại giới tính… để có hệ thống pháp luật dân đầy đủ hoàn thiện để điều chỉnh quan hệ mẻ phức tạp Nhóm quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể không điều chỉnh nhiều ngành luật khác hệ thống pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, lao động, bảo hiểm… mà liên quan chặt chẽ đến nhiều lónh vực xã hội khác y học, xã hội học, đạo đức, văn hoá… Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc só luật học khó mà phân tích, đánh giá, giải thấu đáo tất vấn đề có liên quan đến quyền Chúng hy vọng có dòp nghiên cứu 142 cách đầy đủ chuyên sâu vấn đề công trình có quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Bộ luật dân năm 1995 [2] Bộ luật dân năm 2005 [3] Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 [4] Nghò đònh số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 Chính phủ Sinh theo phương pháp khoa học [5] Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy đònh Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng [6] Nghò số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy đònh Bộ luật dân 2005 Bồi thường thiệt hại hợp đồng [7] Dự thảo Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người (Dự thảo trình Quốc Hội tháng 5/2006) SÁCH, LUẬN ÁN [8] Hoàng Văn Hảo (1997), Một số vấn đề quyền dân trò, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 143 [9] Đỗ Kính (2002), Các nguyên lí sinh học, NXB y học, Hà Nội [10] Lê Kim Loan (1998), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc só luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Hoàng Thế Liên & Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Tập Những quy đònh chung, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [12] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Văn Thôi (2002), Cơ chế Quốc tế bảo đảm quyền người, Luận văn thạc só luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [15] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [16] Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật dân Việt Nam – tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [17] Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật dân - Tập 1, NXB công an nhân dân, Hà Nội [18] Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật (2002), Giáo trình luật dân Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Phôi thai học người, NXB y học, Hà Nội 144 [20] Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Các nguyên lý sinh học, NXB Y học, Hà Nội [21] Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Mô học, NXB Y học, Hà Nội [22] Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Di truyền y học, NXB Y học, Hà Nội [23] Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển luật học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội [24] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [25] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [26] Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền người - văn kiện quan trọng, Hà Nội [27] Vụ công tác lập pháp - Bộ tư pháp (2005), Những nội dung Bộ luật dân 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội [28] Vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ tư pháp (2002), Tìm hiểu Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh [29] Trần Hải Yến (2004), Công ước Quốc tế quyền dân trò năm 1966 việc thực Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc só luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội HỘI THẢO, BÁO, TẠP CHÍ 145 [30] Phạm Nguyễn Hùng Cường (2005), “Quyền xác đònh lại giới tính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề tháng 12/2005) [31] Thanh Đôn (07/8/2006), “Nếu hành khách bò ngộ độc thực phẩm: Chủ quán bò truy cứu trách nhiệm hình sự”, http://www.nea.gov.vn [32] Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến đònh công dân bảo đảm pháp lý nước ta”, Tạp chí Luật học (1/2004), Tr 23-26, 36 [33] Ngọc Đức (2005), “Quyền hiến phận thể, hiến xác”, Tạp chí dân chủ pháp luật (Số chuyên đề tháng 12/2005) [34] ĐN (19/22005), “Cần công nhận quyền xác đònh lại giới tính”, http://www.vnmedia.vn [35] Hải Hà (29/32006), “Không khuyến khích hiến tạng người sống”, http://www.vnexpress.net [36] Hoàng Văn Hảo, Đỗ Hồng Thơm (1997), “Bảo vệ quyền nhân thân theo quy đònh Bộ luật dân Việt Nam”, Nhà nước pháp luật (6/1997), Tr 31-42 [37] Nguyễn Văn Hiện (1997), “Đặc thù việc bảo vệ quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể theo quy đònh Điều 32 Bộ luật dân sự”, Nhà nước pháp luật (9/1997), Tr 23-32 [38] Đỗ Thanh Huyền (2004), “Bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Toà án nhân dân (11), Tr 30-32 [39] Ngô Thò Hường (2006), “Bạo lực gia đình – hình thức thể bất bình đẳng nam nữ”, Tạp chí Luật học (3/2006), Tr.37-44 146 [40] Lê Hương Lan (2005), “Quy đònh quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (9(162)), Tr 1820 [41] Chúc Linh (2004), “Cần hành lang pháp lý cho việc lấy, hiến, ghép mô, phận thể người”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Tr 47-48 [42] Vũ Thành Long (2005), “Các quy đònh Bồi thường thiệt hại hợp đồng cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (3(156)) [43] Nguyễn Đức Mai (1997), “Bồi thường thiệt hại tính mạng bò xâm phạm”, Nhà nước pháp luật (9/1997), Tr 33-42 [44] Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Kỷ yếu “Hội thảo quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự”, Hà Nội [45] Nhà pháp luật Việt - Pháp (2001), Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật đạo đức sinh học, Hà Nội [46] Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Kỷ yếu “Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi”, Hà Nội [47] Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật y sinh, Hà Nội [48] Nhà pháp luật Việt - Pháp (2003), Kỷ yếu “Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi ”, Hà Nội [49] Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), Kỷ yếu “Toạ đàm Dự thảo pháp lệnh hiến, lấy, ghép mô, phận thể người khám nghiệm tử thi”, Hà Nội 147 [50] Thanh Nhàn (2/8/2005), “Không chấp nhận người hiến tạng sống vò thành niên”, http://www.vnexpress.net [51] Lê Đình Nghò (2004), “Một số vấn đề quyền nhân thân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (7(148)), Tr 29-31 [52] Lan Nguyên (8/52005), “Giới khoa học cần vào vấn đề chuyển giới tính”, http:/www./vnexpress.net [53] Đinh Thò Mai Phương (2002), “Pháp luật, áp dụng pháp luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học (3), Tr.53-59 [54] Đinh Thò Mai Phương (2003), “Thực tiễn bảo vệ quyền dân - bất cập giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (7 (136)), Tr.6-10,15 [55] Phùng Trung Tập (2005), “Về quyền hiến phận thể hiến xác sau chết”, Tạp chí Toà án nhân dân (5) [56] Nguyễn Như Thành (30/102004), “Nhận dạng giới tính: 5% nhân loại thiệt thòi”, http://www.vnn.vn/khoahoc [57] Theo Hanoimoi.com (23/8/2004), “Pháp lệnh hiến ghép mô, phận thể sống”, http://www.hnpt.com.vn [58] Theo Kiến thức ngày (2005), “Triển lãm kì dò thể người”, http://ngoisao.net [59] Theo Blid, “ý nguyện lạ đời phụ nữ Đức”, http://www.hoasentrang.dex [60] Theo Vietnamnet (19/8/2005), “Luật chậm, hàng ngàn người suy tạng ngắc http://www.nclp.org.vn 148 chờ chết”, [61] Theo Thể thao văn hoá (12/9/2005), “Dự thảo pháp lệnh hiến tạng: Từ chuyện người hiến nửa gan”, http://hanoitv.org.vn [62] Ngô Thò Kim Thư (2005), “Một số điểm quyền dân cá nhân, tổ chức Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (chuyên đề Bộ luật dân sự) [63] Ngọc Trang (7/5/2005), “Bao Việt Nam cho xác đònh lại giới tính? - Kỳ cuối”, http://www.vnn.vn [64] Nguyễn Thò Tố Uyên (2005), “Pháp luật đạo đức lónh vực y học Việt Nam”, Dân chủ pháp luật (2(155)) [65] Quách Thành Vinh (2004), “Một số nhận xét ý việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bò xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân daân (11), Tr 27-29 149 ... luật dân 2005 quy đònh quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể 34 Chương NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TÍNH MẠNG, SỨC... luận quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Chương 2: Nội dung pháp luật dân hành quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Chương 3: Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính. .. đònh pháp luật dân Việt Nam hành quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Đồng thời, luận văn phân tích, đánh giá việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Hoàng Văn Hảo (1997), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyềndân sự và chính trị
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[9] Đỗ Kính (2002), Các nguyên lí sinh học, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lí sinh học
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2002
[10] Lê Kim Loan (1998), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Loan
Năm: 1998
[11] Hoàng Thế Liên & Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Việt Nam, Tập 1 Những quy định chung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoahọc Bộ luật dân sự Việt Nam, Tập 1 Những quy địnhchung
Tác giả: Hoàng Thế Liên & Vũ Đức Giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[12] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[13] Nguyễn Văn Thôi (2002), Cơ chế Quốc tế bảo đảm quyền con người, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ chế Quốc tế bảo đảmquyền con người
Tác giả: Nguyễn Văn Thôi
Năm: 2002
[14] Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
[15] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giảithích thuật ngữ luật học
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1999
[16] Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật dân sự Việt Nam – tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luậtdân sự Việt Nam – tập 1
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2004
[17] Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật dân sự - Tập 1, NXB công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luậtdân sự - Tập 1
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB công an nhân dân
Năm: 2005
[18] Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật (2002), Giáo trình luật dân sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[19] Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Phôi thai học người, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1998
[20] Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Các nguyên lý sinh học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý sinhhọc
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
[21] Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Mô học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
[22] Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Di truyền y học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền y học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2006
[23] Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển luật học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB từđiển Bách Khoa
Năm: 1999
[24] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (1997), Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của Bộ luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bảncủa Bộ luật dõn sư
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp
Nhà XB: NXB Chớnh trị Quốc gia
Năm: 1997
[25] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về pháp luật dân sự ViệtNam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1998
[26] Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền con người - các văn kiện quan trọng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền conngười - các văn kiện quan trọng
Tác giả: Viện thông tin khoa học xã hội
Năm: 1998
[27] Vụ công tác lập pháp - Bộ tư pháp (2005), Những nội dung mới của Bộ luật dân sự 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngnội dung mới của Bộ luật dân sự 2005
Tác giả: Vụ công tác lập pháp - Bộ tư pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w