CHƢƠNG 2 : PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẼ CÔNG BẰNG
3.1. Thực trạng áp dụng dung lẽ công bằng
3.1.2. Áp dụng lẽ công bằng qua thực tiễn xét xử tại Tòa án
Trong thời gian qua lẽ công bằng đã được áp dụng để giải quyết các vụ việc dân sự hay chưa. Đến thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ số liệu, thống kê nào về việc đã có bao nhiêu bản án, quyết định của Tịa án đã áp dụng lẽ cơng bằng để giải quyết các vụ việc dân sự.
TAND cấp huyện thuộc tỉnh Tây Ninh đã xét xử một vụ án, áp dụng chế định lẽ công bằng.
Trong thời gian sống chung với anh T và chị L (Chị L là vợ sau của anh T), cháu A và cháu B thường bị anh T và chị L nhiều lần đánh đập, hành hạ. Năm 2019, anh T bị TAND tỉnh hạn chế quyền của cha đối với con chưa thành niên, không cho trơng nom, chăm sóc, giáo dục, quản lý tài sản riêng của cháu B hoặc đại diện theo pháp luật cho cháu B trong thời hạn 3 năm. Tòa án cũng giao cháu B cho bà ngoại của cháu B nuôi dưỡng, là người đại diện cho cháu theo quy định của pháp luật.
Cháu B có một phần tài sản được hưởng thừa kế từ mẹ ruột do anh T quản lý vì cháu B là người dưới 18 tuổi (Do trước đây đã thực hiện thủ tục thỏa thuận phân chia di sản). Anh T là người đại diện pháp luật đứng tên trên suất thừa kế của cháu B với điều kiện phải sử dụng tài sản trên để ni dưỡng, chăm sóc lo cho cháu ăn học khi đến tuổi trưởng thành và với sự giám sát của A chị gái của B. Tuy nhiên, anh T không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của cha đối với con, không nuôi dưỡng con ruột và hành hạ, đánh đập cháu B.
tài sản là quyền sử dụng đất cho cháu B. Trong khi đó anh T cho rằng cháu B là trẻ em, chưa đến 18 tuổi nên không trả lại phần đất thừa kế cho cháu, nếu có trả thì buộc cháu B phải thanh tốn lại cơng trình phụ, cây trái trên phần đất đang tranh chấp vì anh đã đầu tư canh tác tốn rất nhiều công sức và tiền bạc.
Tòa án nhận định, sau khi mẹ cháu B chết, anh T đã không làm trịn nghĩa vụ ni dưỡng nên cháu B về sống với bà ngoại. Anh T không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong khi anh sử dụng phần đất cháu B được thừa kế cũng như những di sản mà mẹ cháu B để lại có thu nhập hàng ngày. Khi anh T xây dựng và trồng cây trên đất đã không thông qua ý kiến của người giám sát là cháu A (cháu A là chị ruột của cháu B, được Tòa án giao quyền giám việc anh T sử dụng tài sản của cháu B). Đồng thời vì tình nghĩa cha con, cháu B là trẻ em, không thể tự mình lao động để ni sống bản thân mà phải sống phụ thuộc vào bà ngoại ni dưỡng nên khơng có tiền để trả lại cho anh T. Khi buộc anh T giao trả đất cho cháu B, Tồ án có xem xét đến việc khơng phải thanh tốn lại cho anh T tiền giá trị cơng trình xây dựng và cây trái trên đất. Bởi lẽ, trong quá trình anh T và chị L sử dụng diện tích đất, cây trái trên đất có một phần là di sản của mẹ cháu B để lại nhưng bà ngoại cháu B, cháu A không yêu cầu chia mà để lại cho anh T sử dụng. Hơn nữa, anh T khơng làm trịn nghĩa vụ làm cha, không cấp dưỡng nuôi con nhưng bà ngoại cháu B vẫn không yêu cầu [15].
Để bảo vệ quyền và lợi ích cho con chưa thành niên, cháu B là trẻ em và theo "Lẽ công bằng" thì những tài sản trên đất nằm trong phần diện tích giao cho cháu B được quyền quản lý mà khơng phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn lại cho anh T và chị L là phù hợp.
Bản án số: 30/2018/DS-ST ngày 13/08/2018 của TAND huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã áp dụng lẽ công bằng để xét xử vụ án như sau:
Tóm tắt nội dung: Nguồn gốc đất tranh chấp là của bà Đoàn Thị Â, bà Nguyễn Thị T cho rằng bà Â đã cho bà phần đất này từ năm 1997, gia đình T bà đã bồi đắp cải tạo đất để sử dụng, nhưng con bà Â là ơng Đinh Hồng M xây hàng rào là khơng đúng. Bà Â thì cho rằng phần đất của bà quản lý sử dụng từ trước đến nay, phần đất tranh chấp không nằm trong phần bà đã cho bà T. Nay bà T khởi kiện yêu cầu bà Â phải trả cho bà phần đất tranh chấp theo đo vẽ thực tế và di dời tồn bộ tài sản trên đất.
- Trích dẫn nhận định của Tòa: Nguyên đơn và bị đơn đều khơng có chứng cứ pháp lý vững chắc cho yêu cầu của mình. Nhưng xét ở gốc độ đạo lý và lẽ công bằng thấy rằng, việc bà T thừa nhận trong lúc khó khăn khơng có đất làm nhà ở thì gia đình bà Â đã cho bà một phần đất để cất nhà. Nay chỉ vì phần đất tranh
chấp có 35m2, bà T lại đi địi bà Â trả lại. Lẽ ra bà T phải biết ơn
người đã giúp đỡ bà trong lúc khó khăn, nhưng trái lại bà lại khởi kiện để yêu cầu bà Â trả lại đất cho bà. Hội đồng xét xử thấy rằng yêu cầu của bà T là không phù hợp với lẽ phải, không đúng với đạo lý ở đời. Chính vì vậy Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu của bà T và cơng nhận phần đất cho bà Â.
Ơng cha ta ngày xưa đã có câu, ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn. Đó là những truyền thống quý báu và tốt đẹp, sự biết ơn của những người đã giúp đỡ, đã góp cơng tạo ra những thành quả mà ta được thừa hưởng. Trong hoàn cảnh khó khăn, bà Â đã cho tặng bà T thửa đất để cất nhà, nay bà T lại có đơn khởi kiện yêu cầu bà A trả diện tích đất tranh chấp là 35m2. Trong vụ án này, các bên đều không đưa ra được căn cứ chứng minh
quyền sử dụng đất của mình, khơng có tập qn pháp nào quy định và cũng không quy định pháp luật nào tương tự, vì vậy Tịa án đã áp dụng lẽ công bằng để giải quyết. Lẽ công bằng ở đây được thể hiện, bà Â đã tự nguyện tặng cho bà T một phần thửa đất để dựng nhà. Bà T không những khơng biết ơn mà cịn địi thêm một phần diện tích nữa là khơng đúng với đạo lý. Vì vậy, Tịa án áp dụng lẽ công bằng để bác bỏ yêu cầu khởi kiện của bà T là hồn tồn có căn cứ.
Bản án 149/2020/DS-PT ngày 06/07/2020 của TAND tỉnh Bình Dương về tranh chấp quyền sử dụng đất có nội dung tóm tắt như sau:
Nguyên đơn Chùa P khởi kiện cho rằng quyền sử dụng đất đang tranh chấp là đất của Chùa cho bị đơn sử dụng trồng hoa màu, có đóng góp hương hỏa cho Chùa, nay bị đơn chiếm luôn không trả nên Chùa yêu cầu bị đơn trả lại đất để Chùa sử dụng vào mục đích tơn giáo. Bị đơn bà T cho rằng đất có nguồn gốc do dân làng hiến cho Chùa P, sau đó gia đình bà được UBND xã cấp đất sử dụng và đóng hoa lợi cho Chùa, bà T đã sử dụng ổn định trên 30 năm khơng có ai tranh chấp nên u cầu cơng nhận đất cho bà T.
- Trích dẫn nhận định của Tòa: Bà T đã quản lý, sử dụng đất liên tục, lâu dài từ năm 1983 đến nay đã trên 30 năm và nộp hoa lợi cho Chùa đến năm 2017, khi phát sinh tranh chấp tại Tịa án mới khơng nộp hoa lợi cho Chùa. Theo lẽ cơng bằng, cần tính một phần cơng sức cho bà T với tỷ lệ 5% giá trị quyền sử dụng đất để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên nên cần buộc Chùa P có trách nhiệm thanh tốn cho bà T một phần công sức nêu trên.
Có thể thấy rõ, HĐXX đã áp dụng lẽ cơng bằng khi tính một phần cơng sức cho bà T với tỷ lệ 5% giá trị quyền sử dụng đất để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy việc
HĐXX áp dụng lẽ công bằng để xét xử vụ án nêu trên hồn tồn là do ý chí của các vị thẩm phán. Bởi con số 5% giá trị quyền sử dụng đất để trả cơng sức cho bà T vì bà T đã quản lý sử dụng ổn định trên 30 năm thì rất khó có thể nhận định được đã công bằng hay chưa.
Bản án số 04/2020/DS-ST ngày 28/5/2021 của Toà án nhân dân huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ về việc “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”
Tóm tắt nội dung vụ án:
Ngun đơn – anh Đinh Hồng V và chị Nguyễn Thị Thanh H kết hơn với nhau năm 2009. Q trình kết hơn, vợ chồng có 02 con chung là Đinh Thị Hồng G, sinh 01/3/2010 và Đinh Tùng L, sinh ngày 15/12/2015. Sau khi kết hôn, anh V làm nghề buôn bán lâm sản và lái xe. Chị H ở nhà nuôi con. Chị H không nghề nghiệp cho đến khi hai người ly hôn. Do chị H không chung thuỷ nên cháu L không phải là con anh V.
Do không biết Cháu L không cùng huyết thống với anh V nên anh V đã phải nuôi cháu L từ khi sinh ra tháng 12/2015 đến tháng 3/2020 là 4 năm 3 tháng (51 tháng). Vì vậy, anh V khởi kiện đề nghị bồi thường tiền cơng chăm sóc 2.000.000 đồng/tháng.
Nhận định của Toà án cấp sơ thẩm:
Chị H cho rằng khi chị mang thai anh Đinh Hồng V biết cháu L không phải là con của anh nhưng anh vẫn chấp nhận để nuôi làm phúc. Nhưng chị không đưa ra được chứng cứ nào. Do vậy, việc anh Đinh Hồng V yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần vì anh bị tổn thương về danh dự, nhân phẩm, uy tín do hành vi của chị Nguyễn Thị Thanh H gây ra là có căn cứ. Thiệt hại về vật chất và tinh thần của anh Đinh Hồng V đương nhiên được mọi người trong xã hội thừa nhận, do vậy cần buộc chị Nguyễn Thị Thanh H phải có trách nhiệm bồi thường.
Về căn cứ bồi thường: Ngoài căn cứ theo Khoản 1 Điều 584 BLDS Tồ án cịn áp dụng quy định chung theo Điều 3 BLDS và lẽ công bằng theo quy định tại Điều 6 của BLDS để buộc bồi thường.
Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, mọi việc làm đều có mục đích. Anh Đinh Hồng V ni dưỡng chăm sóc cháu Đinh Tùng L là được hưởng lợi về mặt tình cảm và trơng cậy lúc tuổi già. Nhưng mục đích ấy đã khơng đạt được. Vì vậy, người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường là phù hợp với quy định chung của pháp luật và vì lẽ cơng bằng.
Về mức bồi thường: Các bên có lời khai khác nhau, tuy nhiên theo Luật Hơn nhân và gia đình việc nội trợ gia đình được coi là lao động có thu nhập do đó thu nhập của anh Đinh Hồng V và trách nhiệm nuôi dưỡng cháu L được tính cho cả chị Nguyễn Thị Thanh H. Do vậy mức chi phí ni dưỡng được tính bằng ½ tổng chi phí.
Tồ án cấp sơ thẩm quyết định:
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Đinh Hồng V.
Buộc chị Nguyễn Thị Thanh H phải thanh toán (bồi thường) tiền cho anh Đinh Hồng V các khoản tiền sau:
1/ Tiền chi phí ni dưỡng cháu Đinh Tùng L với thời gian 51 tháng x 1.050.000 đồng/tháng = 53.550.000 đồng (không bao gồm tiền cơng chăm sóc).
2/ Tiền tổn thất tinh thần cho anh Đinh Hồng V bằng 08 tháng lương cơ bản x 1.490.000 đồng = 11.920.000 đồng.
3/ Tiền chi phí khi sinh là 6.000.000 đồng.
4/ Tiền cơng chăm sóc 500.000đ/tháng x với thời gian 51 tháng =25.500.000 đồng.
Tổng cộng mục 1+2+3+4 = 96.970.000 đồng (chín mươi sáu triệu, chín trăm bảy mươi ngàn đồng).
Mặc dù trong bản án có nêu về việc áp dụng Điều 6 BLDS năm 2015 về lẽ công bằng, tuy nhiên HĐXX lại đưa ra những nhận định thiếu tính thuyết phục khi áp dụng lẽ công bằng. Đồng ý rằng pháp luật chưa có quy định về bồi thường về danh dự, uy tín, nhân phẩm trong trường hợp bị lừa dối khi nuôi con không phải là con đẻ của mình, tuy nhiên, Tịa án nhận định rằng: Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, mọi việc làm đều có mục đích. Anh Đinh Hồng V ni dưỡng chăm sóc cháu Đinh Tùng L là được hưởng lợi về mặt tình cảm và trơng cậy lúc tuổi già. Nhưng mục đích ấy đã khơng đạt được. Đây là một nhận định tùy nghi của HĐXX, bởi việc anh V nuôi dưỡng cháu L, kể cả không phải là con ruột, nhưng cháu L vẫn hồn tồn có thể có tỉnh cảm với anh V. Và khi về già, cơng lao chăm sóc ni dưỡng cháu L, anh V vẫn hồn tồn trơng cậy được. Bởi tình cảm giữa con người và con người với nhau, có thể phát sinh qua thời gian gần gũi, công lao nuôi dưỡng, chăm sóc. Chứ khơng phải nhất thiết là máu mủ ruột thịt mới có thể có tình cảm, cậy nhờ, nương tựa nhau.
Bản án 151/2019/DS-PT ngày 25/11/2019 về tranh chấp hợp đồng đặt cọc của Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng.
Tóm tắt nội dung: Hộ ơng N được UBND huyện A cấp 01 nền đất tái định cư có diện tích 87,7m2. Khi việc cấp GCNQSD đất chưa được thực hiện xong thì vào ngày 02/01/2018, ơng N, bà N1 đã có thỏa thuận chuyển nhượng cho ông M nền đất tái định cư. Hai bên đã lập “Giấy biên nhận ngày 02/01/2018” (BL số 15) có nội dung ơng N, bà N1 chuyển nhượng nền đất tái định cư cho ông M với giá 400.000.000 đồng, ông M đồng ý đặt cọc số tiền 380.000.000 đồng thỏa thuận khi nào thực hiện xong thủ tục sang tên sẽ giao số tiền 20.000.000 đồng cịn lại. Ơng M có nộp số tiền 324.490.000 đồng cho Cơng ty P thông qua tài khoản giao dịch tại
Ngân hàng và yêu cầu ông N, bà N1 thực hiện các thủ tục sang tên nhưng ông N, bà N1 không đồng ý thực hiện, từ đó hai bên phát sinh tranh chấp.
Trích dẫn nhận định của Tòa: Tại thời điểm các bên thỏa thuận đặt cọc thì hộ ơng N chưa có GCNQSD đất nên ơng N, bà N1 khơng có quyền năng của người sử dụng đất tại Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 (trong đó có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất); việc ông N, bà N1 đứng ra thỏa thuận với ông M về việc đặt cọc nhằm đảm bảo cho việc chuyển nhượng nền đất tái định cư khi chưa được cấp GCNQSD đất là vi phạm điểm a, khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013. Đồng thời, nền đất tái định cư được cấp cho hộ ông N gồm ông N, bà N1 và 06 người con nhưng việc thỏa thuậnđặt cọc chỉ do ông N, bà N1 tự đứng ra thực hiện mà khơng có sự đồng ý của 06 người con là vi phạm khoản 1 Điều 101 BLDS năm 2015. Hiện nay, pháp luật chỉ quy định về việc bên nhận đặt cọc không bị phạt cọc khi hợp đồng chuyển nhượng không được giao kết theo thỏa thuận do nguyên nhân khách quan (Án lệ số 25/2018/AL); hoặc bên nhận đặt cọc bị phạt cọc khi hợp đồng chuyển nhượng không được giao kết theo thỏa thuận do lỗi hoàn toàn của bên nhận đặt cọc, hoặc bên đặt cọc bị mất cọc khi hợp đồng chuyển nhượng không được giao kết theo thỏa thuận do lỗi hoàn toàn của bên đặt cọc (khoản 2 Điều 328 BLDS năm 2015), chứ pháp luật chưa có quy định trong trường hợp cả bên nhận đặt cọc và bên đặt cọc đều có lỗi thì xử lý số tiền đặt cọc và xác định việc phạt cọc như thế nào. Tuy pháp luật chưa có quy định nhưng