1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lẽ công bằng nguồn của pháp luật dân sự việt nam (tóm tắt)

25 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dân khoa học: TS TRAN KIEN Phản biện 1: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÂM Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 30 phút, ngày 30 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội • • MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN Sự .5 1.1 Nguồn pháp luật Dân 1.1.1 Nguồn pháp luật 1.1.2 Nguồn pháp luật Dân sụ Việt Nam 10 1.2 Lý thuyết lẽ công 18 1.2.1 Quan điểm công lý, lẽ công 18 1.2.2 Khái niệm công lý .24 1.2.3 Các hình thức tồn công lý 26 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ LẼ CƠNG BẰNG 32 2.1 Q trình hình thành phát triển công lý, lẽ công ỏ’ Việt Nam 32 2.1.1 Cơng lí, lẽ cơng pháp luật thời phong kiến 33 2.1.2 Tư tưởng cơng lí, cơng pháp luật cận đại 39 2.2 Pháp luật hành lẽ công 42 2.2.1 Khái niệm Lẽ công 44 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng Lẽ công bàng 45 2.2.3 Điều kiện áp dụng lẽ công bàng 50 2.2.4 Thẩm quyền áp dụng lẽ công 51 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng lẽ công 53 2.2.6 Hệ pháp lý việc áp dụng lẽ công 55 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG 56 3.1 Thực trạng áp dụng dung lẽ công 56 3.1.1 Áp dụng lẽ công sở Án lệ 56 3.1.2 Áp dụng lẽ công qua thực tiễn xét xử Tòa án 61 3.1.3 Áp dụng lẽ công số trường họp thực tiễn 71 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng 72 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật lẽ công 72 3.2.2 Một số kiến nghị nhàm nâng cao hiệu thực áp dụng lẽ công 73 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài tình hình nghiên cứu l Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, hội nhập hóa đặt u cầu, địi hỏi quốc gia luôn vận động, phát triển để bắt kịp xu giới Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật đóng vai trị quan trọng tạo tiền đề phục vụ việc hội nhập, tham gia sân chơi chung với quốc gia lớn giới, Việt Nam không nằm ngoại lệ Ý thức tầm quan trọng pháp luật trình phục vụ hội nhập quốc tế, vấn đề liên quan đển Dân nói chung, kinh doanh, thương mại nói riêng, Việt Nam bước có thay đổi tích cực để hịa vào dòng chảy chung Tuy nhiên, đe áp dụng sách vào thực tiễn địi hỏi nhiều yếu tố, đó, yếu tố quan trọng thay đổi tư người Trong trình nghiên cứu Bộ Luật Dân sự, thực tiễn làm việc, Bộ Luật Dân 2015 có thay đổi tích cực so với Bộ Luật Dân 2005 để áp dụng vào thực tiễn chưa đế lại dấu ấn rõ nét Bộ Luật Dân 2005 quy định nguồn luật áp dụng để giải vấn đề dân bao gồm: Bộ Luật Dân sự, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tập quán pháp, tương tự pháp luật Theo xu chung giói, Bộ Luật Dân 2015 có sửa đổi, bổ sung nguồn áp dụng pháp luật so với Bộ Luật Dân 2005 Ngoài nhũng nguồn luật quy định cũ, Bộ Luật Dân 2015 quy định thêm hai nguồn khác án lệ lẽ cơng Ngày 28 tháng 10 năm 2015, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số: 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Ngày tháng năm 2015, có bốn án lệ dân thông qua Từ đến nay, có tổng số 34 án lệ dân thông qua áp dụng thực tiễn giải tranh chấp Từ Bộ Luật Dân 2015 có hiệu lực đến bắt đầu xuất án nhắc đến cụm từ lẽ công sử dụng lẽ công bàng với tư cách nguồn luật áp dụng Theo số liệu thống kê khơng thức, có 20 án có áp dụng lẽ công Tuy nhiên, việc áp dụng lẽ công chưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể, gây nhiều vướng mắc cho thẩm phán thực tiễn xét xử Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cúu, viết liên quan đến nội dung này, quy định mẻ Tuy hình thành từ thời La Mã cổ đại, nay, quy định áp dụng rộng rãi quốc gia có hệ thống pháp luật Anh - Mỳ (hệ thống Common Law) Nó gió mới, thổi vào hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law), qua trình phát triển theo xu hướng chung xã hội Với mục đích nghiên cúu sâu nguồn áp dụng pháp luật “lẽ công bằng”, lựa chọn đề tài: “£ẽ công — nguồn pháp luật dân Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phàn hoàn thiện quy định liên quan đến lẽ công nhằm khẳng định tàm quan trọng nguồn áp dụng pháp luật dân Phạm vi mục đích nghiên cứu Lẽ công nội dung mẻ quy định pháp luật Viện Nam Trong khuôn khố luận văn thạc sỹ, phạm vi nghiên cún bao gồm lý thuyết chung lẽ công bằng, nghiên cún quy định lẽ công qua thời kỳ Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu phạm vi, mục đích người nghiên cứu muốn tìm quy định thể đế việc áp dụng lẽ cơng sử dụng phổ biến, rộng rãi trình giải tranh chấp dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đê tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày lý thuyết chung lẽ công với tư cách nguồn pháp luật dân sự, nêu lên quan điểm học giả, luật gia có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân Việt Nam lẽ công qua thời kỳ Thứ ba, nêu phân tích thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam áp dụng lẽ công Trên sở phân tích ngun nhân thực trạng đưa giải pháp, đề xuất để đảm bảo tốt việc thực quy định áp dụng lẽ công Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề tiếp cận với liên kết chặt chẽ trình hình thành, phát triển tư lẽ công bàng, đưa so sánh hệ thống pháp luật giới Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phố biến việc làm rõ lý thuyết chung lẽ công Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng đế đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng đề triển khai có hiệu vấn đề liên quan sử dụng lẽ công bằng, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đạt luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề lẽ công bằng: Củ thể: Xây dựng đưa tiêu chí để xác định lẽ cơng Phân tích tình trang áp dụng lẽ công nay, bất cập pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện để áp dụng lẽ cơng nguồn áp dụng pháp luật cách rộng rãi Việt Nam Ngoài ra, nhừng giải pháp hoàn thiện pháp luật sở để quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, bổ sung hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm công tác giải tranh chấp, xét xử Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát chung nguồn pháp luật Dân Chương 2' Pháp luật Việt Nam lẽ công Chương 3: Thực trạng áp dụng lẽ công số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng lẽ công Chương KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN 1.1 Nguôn pháp luật Dân 1.1.1 Nguồn pháp luật Mặc dầu cịn có nhiều quan niệm khác nguồn pháp luật (khái niệm, phân loại) qua thực tiễn pháp luật từ phương diện lý luận nêu khái niệm chung nguồn pháp luật sau: Nguồn pháp luật hình thức thức thê qua quy tắc bắt buộc chung nhà nước thừa nhận có giá trị pháp luật đe áp dụng vào việc giải vụ việc thực tiễn pháp luật, sở sử dụng xây dựng, ban hành pháp luật, sở hình thành nên nội dung pháp luật Xét lịch sử phạm vi toàn giới, thực tiễn pháp luật quốc gia có loại nguồn pháp luật như: văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, họp đồng pháp luật, nguyên tắc chung pháp luật, học thuyết pháp luật, quy phạm tôn giáo, nguyên tắc công bằng, họp lý, lẽ phải, đạo đức số loại nguồn pháp luật khác 1.1.2 Nguồn pháp luật Dân Việt Nam Như phân tích rõ nét khái niêm nguồn pháp luật nêu trên, nguồn pháp luật dân hiểu hình thức thức thê quy tắc bẳt buộc chung Nhà nước thừa nhận, có giá trị pháp luật để áp dụng vào việc giải vụ việc dân thực tiễn, sở sử dụng xây dựng, ban hành pháp luật, sở hình thành nên nội dung pháp luật dân Theo quy định pháp luật dân hành, Việt Nam thừa nhận cho phép áp dụng số nguồn định Thú' nhât, thỏa thuẫn Khoản Điều BLDS năm 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực • 4^ • • • • • • bên phải chủ thể khác tơn trọng” Có thể thấy, nguồn quan trọng pháp luật Dân sự tự thỏa thuận Trước áp dụng loại nguồn khác để giải xung đột, pháp luật cho phép bên thỏa thuận với Điều thể rõ khẳng định Điều 5, Điều BLDS năm 2015 hướng dẫn áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật Theo đó, trường họp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn Và Trường họp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Điều BLTTDS năm 2015 quy định: “Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trinh giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đối yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội” Tiếp đến điểm a khoản Điều 205 BLTTDS năm 2015 quy định nguyên tắc hòa giải, theo đó, đương phải “tó/7 trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bẳt buộc đương phải thỏa thuận không phù họp với ý mình” Thú’ hai, văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật hình thức định quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp lý định, quy định quy tắc xử sụ có tính bắt buộc chung tất chủ thể pháp luật, áp dụng nhiều lần đời sống Văn quy phạm pháp luật loại nguồn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp xây dựng, ban hành Thứ ba, tập quán Khoản Điều BLDS năm 2015 có nêu định nghĩa khái niệm tập quán sau: Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Thứ tư, áp dụng tương tự pháp luật Các vấn đề dân phức tạp đa dạng nên chưa có quy định áp dụng trực tiếp cho số vấn đề có hướng áp dụng cho hồn cảnh tương tự Từ đó, pháp luật dân theo hướng ghi nhận khả áp dụng tương tự Khái niệm áp dụng tương tự pháp luật biết đến BLDS 2005, Điều có quy định rằng: trường họp pháp luật khơng có quy định bên khơng có thỏa thuận có the áp dụng tập qn, khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Thú’ tư, án lệ Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, án lệ hiểu Quyết định án Tòa án cấp có giá trị bắt buộc Tịa án cấp dưới; tịa phán án phải tơn trọng định trước thân Theo luật học, án lệ hiểu là: Bản án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiên lệ làm sở đê thâm phán sau áp dụng trường họp tương tự Như vậy, án lệ định, lập luận, nguyên tắc giải thích pháp luật Tòa án đưa giải vụ việc cụ the nhà nước thừa nhận làm mẫu làm sở để tòa án dựa vào đưa định lập luận để giải vụ việc khác xảy sau có nội dung tính tiết tương tự Thứ năm, lẽ công Khái niệm lẽ công lần xuất BLDS 2015 coi nguồn pháp luật dân Việt Nam Tuy nhiên, lẽ cơng cịn khái niệm mơ hồ chưa nhìn nhận rõ nét Mặc dù công nhận nhũng loại nguồn pháp luật Dân sự, lẽ công bàng sử dụng không the áp dụng loại nguồn khác Vì thế, thực tiễn áp dụng lẽ cơng chưa phổ biến rộng rãi, văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật sử dụng chủ yếu Việt Nam Là khái niệm hồn tồn mẻ nghiên cứu lẽ cơng cịn ít, thực tiễn áp dụng chưa thông kê xác 1.2 Lý thuyết lẽ cơng Việc áp dụng đa dạng loại nguồn pháp luật đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho cá nhân, cộng đồng nhà nước Nguyên tắc thưọng tôn pháp luật nhà nước pháp quyền khơng có nghĩa sử dụng pháp luật nhà nước ban hành Trái lại, nhà nước pháp quyền xã hội dân lại cần sử dụng đa dạng loại nguồn pháp luật, đặc biệt án lệ, lẽ công Mặc dù quy định áp dụng BLDS 2015, nhiên án lệ phát triến nhanh chóng trở thành nguồn luật áp dụng phổ biến thực tiễn xét xử Trái lại, lẽ cơng dường khái niệm 10 cịn rât mẻ hệ thông pháp luật Việt Nam Khi nhăc đên lẽ công băng, thường nghĩ đến khái niệm cơng lý, đâu có cơng lý, có cơng ngược lại Tuy nhiên, bây giờ, chưa thể định nghĩa rõ nét, công lý, lẽ công bàng 1.2.1 Quan điểm công lý, lẽ công Công lý báo thù, ngang Cơng lý hưởng xứng đáng Cơng lý nghĩa vụ hồn lại, trả lại Công lý trung thành với với cam kết, thỏa thuận tài sản Công lý quyền bất khả xâm phạm mà tạo hóa ban cho người tiêu chí đánh giá hệ thong pháp luật Cơng lý phương thức tổỉ đa hóa lọi ích cho xã hội Công lý tôn trọng quyền tự phố quát người Công lý quan niệm lối song tot đẹp 1.2.2 Khái ttìệm công lý Trên giới, khái niệm công lý, lẽ cơng hình thành, xuất thời kỳ La Mã cố đại Trong Institutes Justinian có định nghĩa cơng lý tâm mang tính thường trực vĩnh cửu việc thừa nhận quyền vốn có thuộc người Tuy nhiên, khái niệm công lý Việt Nam xuất tài liệu ngôn ngữ từ điển, với quan niệm chung xã hội với lương tri, đạo lý, lẽ phải, lẽ công bằng, đắn, họp tình, hợp lý, thấu đáo, thỏa đáng Theo từ điển Tiếng Việt, công lý hiểu lẽ phù họp với đạo lý lợi ích chung xã hội; nhận biết đắn tơn trọng theo lẽ phải quyền lợi đáng người, hay cịn có nghĩa lẽ phải, lẽ công bằng, phù họp với pháp luật đương thời, khơng thiên lệch, khơng tư vị Ngồi ra, góc độ ngơn ngữ, cịn phải kể đến định nghĩa khái niệm GS Nguyễn Lân Từ Ngữ Tiếng Việt, Công lý 11 nhận biêt đăn tôn trọng theo lẽ phải quyên lợi đáng người Cơng: khơng thiên vị, lý: lý lẽ Công lý lẽ công người cơng nhận 1.2.3 Các hình thức tồn công lý Công lý phân phối Công lý cải tạo Công lý tương giao Công lý tự nhiên Chưong PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẺ CÔNG BẰNG 2.1 Q trình hình thành phát triển cơng lý, lẽ cơng Việt Nam Từ thực tiễn q trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, người Việt Nam phải chống chọi với thiên tai, dịch họa, điều kiện người gắn bó, liên kết với cộng đồng, gắn bó với quê hương hình thành tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu thương người Những tình cảm cội nguồn hình thành tư tưởng, ý thức dân tộc, cơng lí đề cao chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa nhân đạo, đề cao nghĩa đạo lí, bảo vệ cơng lí giá trị truyền thống dân tộc “Đạo lí” lẽ phải, “chính nghĩa” điều phải, tức đứng lẽ phải, tranh đấu cho lẽ phải đấu tranh cho cơng lí Trong quan niệm người Việt, xâm lăng, thù hận, trả thù, hay báo thù, xấu, ác; tơn trọng, hịa họp sống hạnh phúc, đạo lí, tốt, đẹp, cơng lí Điều minh chứng lịch sử dân tộc Việt Nam, khái quát thành “đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”, “khép lại q khứ, hướng tới tương lai” 12 2.1.1 Cơng lí, lẽ công băng pháp luật thời phong kiên 2.1.2 Tư tưởng cơng lí, cơng pháp luật cận đại Như vậy, pháp luật Việt Nam thời kỳ cận đại có quy định rõ ràng thể việc áp dụng nguồn pháp luật dân sự, có quy định lẽ công Mặc dù chưa khái quát rõ khái niệm lẽ công bằng, thấy tư tưởng tiến pháp luật thời kỳ Khi mà pháp luật dân đại, cụ thể BLDS 1995 BLDS 2005 khơng có quy định vấn đề 2.2 Pháp luật hành lẽ công 2.2.1 Khái niệm Lẽ công Các nhà nghiên cứu thời Việt Nam có quan điểm nhìn nhận đưa định nghĩa khác lẽ công bàng theo Khoản 3, Điều 45 BLTTDS năm 2015: “Ảẽ công xác định sở lẽ phải, người xã hội thừa nhận, phù hợp vói ngun tắc nhãn đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng Lẽ công Quan hệ pháp luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh khách quan xã hội có tư hữu, có nhà nước có pháp luật Vì quan hệ dân phát sinh theo nhu cầu mồi cá nhân, mồi gia đình cộng đồng Bộ luật Dân năm 2015 ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phát sinh xã hội Pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định JL • • • • • • thống nhất, thể rõ chất nhà nước thời kỳ Pháp luật phát sinh từ quan xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, không theo kịp quan hệ xã hội ngày phát sinh đa dạng, phong phú phức tạp Do đó, có tranh chấp phát sinh đời sống xã hội, cần giải khơng có quy định pháp luật để áp dụng Vì vậy, dự liệu giải pháp nhằm điều chỉnh kịp thời 13 tranh châp dân phát sinh mà chưa có luật đê áp dụng, khơng có tập qn để giải quyết, cần phải có chế giải pháp để giải 2.2.3 Điều kiện áp dụng lẽ công Lẽ công quy định pháp luật Tuy nhiên, yếu tố cấu thành lẽ công không pháp luật quy định cụ thể gồm Nhưng lẽ cơng chuẩn mực pháp lý thể quan hệ xã hội thể rõ phương thức pháp lý việc áp dụng Từ sở lý luận này, cách thức áp dụng lẽ công đề giải tranh chấp dân sự, cần xác định theo điều kiện sau đây: Tranh chấp xem xét giải thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân (Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ quan hệ nhân thân phi tài sản); Các bên tranh chấp khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận được, pháp luật khơng có quy định, khơng có tập qn, khơng có quy định để áp dụng tương tự, khơng có án lệ Thẩm quyền áp dụng lẽ cơng thuộc tịa án cấp 2.2.4 Thẩm quyền áp dụng lẽ công Theo quy định hành, thẩm quyền áp dụng lẽ công thuộc án xét xử vụ án Để bảo bảo tính khách quan cơng q trình giải tranh chấp bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp bên đương Khi áp dụng lẽ cơng bằng, tồ án có vai trị quan trọng việc điều khiển trình tranh tụng tuân theo nguyên tắc, thủ tục tố tụng dân sự, bảo đảm quyền bình đẳng bên đương trình tranh tụng Trong trình tranh tụng để áp dụng lẽ cơng bằng, chủ toạ phiên tồ phải tạo điều kiện cần thiết cho người tham gia tranh tụng bày tỏ quan điểm có quyền u cầu họ dừng trình bày ý kiến, chứng không liên quan đến vụ án 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng lẽ công Áp dụng lẽ công áp dụng quy định pháp luật lẽ công 14 băng Nhưng quy định lẽ công băng không thê rõ nội hàm, mà quy định khái quát Vì vậy, áp dụng lẽ công cần phải xem xét yếu tố có liên quan đến phạm vi tranh chấp, đặc điểm tranh chấp, bên chủ thể tranh chấp chủ thể khác có liên quan Áp dụng lẽ công để giải tranh chấp theo nguyên tắc bảo đảm quyền bình đắng mặt pháp lý bên chủ thể Quyền bình đẳng bên chủ thể tranh chấp xác định dựa vào tiêu chí lẽ cơng 2.2.6 Hệ pháp lý việc áp dụng lẽ công Việc áp dụng lẽ công để giải tranh chấp dân nhằm giải kịp thời, dứt điểm tranh chấp dân phát sinh xã hội trường hợp chưa có quy phạm, khơng có tập qn, khơng có luật đế áp dụng tưong tự, khơng có án lệ để áp dụng Áp dụng lẽ cơng giải tranh chấp dân góp phần bảo đảm cho quyền dân đáng chủ thể bảo đảm thực hiện, đồng thời giữ gìn mối đồn kểt nhân dân, bảo đảm cho quyền, lợi ích họp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, thưoug mại bảo đảm thực Chưong THựC TRẠNG ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ ÁP DỤNG LẼ CƠNG BẰNG 3.1 Thực trạng áp dụng dung lẽ công 3.1.1 Áp dụng lẽ công sở An lệ Án lệ số 04/2016/AL: Án lệ số 07/2016/AL: 3.1.2 Áp dụng lẽ công qua thực tiễn xét xử Tịa án Trong thời gian qua lẽ cơng áp dụng để giải vụ việc dân hay chưa Đen thời điếm tại, chưa có số liệu, 15 thơng kê vê việc có án, quyêt định Tịa án áp dụng lẽ cơng để giải vụ việc dân 3.1.3 Áp dụng lẽ công số trường họp thực tiễn Trong thực tế, có nhiều vụ án mà đương cố tình tấu tán tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ cách xác lập giao dịch khác với bên thứ ba Mặc dù BLTTDS có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhiên trường hợp có the áp dụng có hiệu Trong vụ kiện tranh chấp họp đồng vay tài sản, nguyên đơn yêu cầu Tòa án hủy “Hợp đồng tặng cho nhà ở” bị đơn với người thứ ba cho rằng, bị đơn có tài sản không thực nghĩa vụ trả nợ mà lại đem tài sản tặng cho người khác để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Rõ ràng trường họp này, pháp luật tập qn khơng có quy định cấm người tặng cho tài sản thân họ chưa thực nghía vụ trả nợ cho người khác Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người cho vay tài sản, Thẩm phán dựa vào ngun tắc Lẽ cơng quy định thực nghĩa vụ dân nói chung, với quan điểm pháp lý rằng: Khi người chưa thực nghĩa vụ tài sản người khác, họ khơng có quyền tặng cho tài sản thuộc sở hữu cho người thứ ba, để hủy bỏ giao dịch tặng cho nhà nói Và, nói rằng, trường họp này, Lẽ cơng tịa án áp dụng để khắc phục thiếu sót mà trước luật pháp chưa tiên liệu 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng lẽ cơng 3.2.1 u cầu hồn thiện quy định pháp luật lẽ công Thứ nhất, cần có quy định hướng dẫn cụ thể đối áp dụng lẽ cơng Ngồi quy định Điều BLDS năm 2015, Điều 45 BLTTDS năm 2015, chế định lẽ công chưa nhắc đến văn 16 quy phạm pháp luật khác Cũng chua có văn duới luật hướng dẫn cụ thể đến việc áp dụng lẽ công Vì vậy, áp dụng lẽ cơng thực tiễn gây nhiều khó khăn hoạt động xét xử Khi nghiên cứu án nay, dễ dàng nhận rằng, HĐXX phần nhận định mình, thường sử dụng từ “hợp tình” “là họp lý” để nói tình tiết vụ án mà không pháp luật điều chỉnh Qua thể lẽ cơng áp dụng thực tiễn xét xử Tuy nhiên, án đó, HĐXX chưa nêu lẽ công thể sao, lý để áp dụng lẽ cơng Vì vậy, cần có quy định cụ thể, chi tiết việc áp dụng lẽ công án xác định rõ ràng để HĐXX án, định dựa lẽ công yếu tố lẽ công mô tả, viện dẫn cụ thể • xe e Thứ hai, thẩm quyền xét xử vụ án áp dụng lẽ công Theo quy định BLTTDS năm 2015, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường họp quy định Điều 65 Bộ luật Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân [8, Điều 63] Khi biểu định giải vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán [10, Điều 11, Khoản 2] Cũng theo Điều 85 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, tiêu chuẩn hội thẩm nhân dân là: Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ cơng lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có hiểu biết xã hội Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao 17 Như vậy, hội thâm nhân dân có thê người không trải qua đào tạo pháp lý Tuy nhiên, vụ án dân phức tạp, khơng có điều luật để áp dụng, địi hỏi người xét xử phải có kiến thức chuyên môn tốt, kiến thức xã hội kinh nghiệm sống phải thật phong phú Đối với vụ việc phức tạp vậy, yêu cầu HĐXX phải có quy định khác để chặt chẽ Vì vậy, vụ án khơng có điều luật quy định, khơng có tập qn để áp dụng, khơng thể áp dụng tương tự pháp luật cần thiết HĐXX phải thẩm phán, ba thẩm phán HĐXX phải thẩm phán trung cấp đáp ứng yêu cầu giải vụ việc nêu 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng lẽ công Thứ nhất, lẽ công cần ghi nhận nguồn thành văn án lệ Án lệ hiểu án tuyờn hoc mt s gii ã ã ã ã ô/ • • •

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN