Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

27 4 0
Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án hệ thống hóa được cơ sở khoa học (bao gồm cơ sở lý thuyết và thực tiễn) về bẫy thu nhập trung bình (BTNTB), xác định được các yếu tố khiến các quốc gia rơi vào BTNTB, những yếu tố giúp các quốc gia thoát BTNTB. Dựa vào các nghiên cứu quốc tế đi trước, luận án đã xác định được các cách để đánh giá khả năng vượt BTNTB của Việt Nam. Trong luận án, NCS đã kết hợp được nhiều phương pháp nghiên cứu từ phân tích, tổng hợp so sánh, tới phương pháp định lượng và phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Luận án đã xây dựng được phương pháp luận đầy đủ để nghiên cứu về BTNTB mà bất cứ quốc gia nào có đặc điểm tương đồng Việt Nam (tức là đang trong giai đoạn TNTB thấp) có thể áp dụng để nghiên cứu cho quốc gia mình, cụ thể như sau: Luận án đã khái quát hóa được những yếu tố chung và đặc trưng khiến các nền kinh tế vượt/mắc BTNTB tại châu Á; đồng thời áp dụng các cách xác định BTNTB, các tiêu chí so sánh và lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá khả năng vượt BTNTB của Việt Nam. Luận án dùng mô hình dữ liệu bảng xác định được các yếu tố quyết định tới khả năng vượt BTNTB của Việt Nam và các nước TNTB thấp khác Châu Á. Cuối cùng, từ kinh nghiệm BTNTB trong khu vực, thực trạng kinh tế và khả năng vượt BTNTB của Việt Nam, các yếu tố quyết định tới khả năng vượt BTNTB của nhóm nước TNTB thấp tại châu Á, xu hướng phát triển kinh tế trên thế giới, định hướng phát triển kinh tế của chính phủ, luận án đưa ra hàm ý chính sách cho Việt Nam để vượt BTNTB thành công bao gồm thúc đẩy tăng trưởng nhờ tăng năng suất lao động, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới, nâng cao chất lượng thể chế; chính phủ can thiệp linh hoạt vào nền kinh tế; nâng cao hiệu quả chi tiêu công và hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư, tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 LÊ PHƯƠNG THẢO QUỲNH Hà Nội - 2022 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại Thương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện Trường Đại học Ngoại thương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm bẫy thu nhập trung bình (middle-income trap - BTNTB) xuất lần báo cáo Gill Kharas công bố năm 2007 World Bank Theo đó, BTNTB tình trạng quốc gia đạt mức thu nhập trung bình (TNTB) sau mắc kẹt mức thu nhập đạt mức thu nhập cao khơng thể trì đà tăng trưởng trước Nhiều nước Mỹ Latinh, Trung Đông châu Phi mắc BTNTB Brazil, Mexico, Iran, Li Băng, Ai Cập, Jordan, Nam Phi… Tại khu vực Đông Nam Á, nhiều quốc gia đối mặt với BTNTB Indonesia, Philipines, Thái Lan… Vì vậy, BTNTB trở thành đề tài nóng, thường xun nghiên cứu, phân tích tổ chức quốc tế World Bank, IMF, ADB, OECD… nhận quan tâm lớn nhà nghiên cứu làm sách giới Theo tính tốn World Bank dựa số GNI/người, kinh tế Việt Nam đạt mức TNTB thấp từ năm 2009 với mức thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN) 1.120 USD (Beliner cộng sự, 2013) Với cách phân loại quốc gia theo thu nhập (sử dụng số GDP BQĐN PPP 1990) từ số liệu Maddison (2010), Felipe cộng (2012) Việt Nam đạt mức TNTB từ năm 2002 với 2.023 USD/người Giai đoạn 2002 - 2010, tốc độ tăng trưởng GDP BQĐN đạt 6,1% Việt Nam muốn thoát khỏi BTNTB thấp phải đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 4,3% giai đoạn 2010 - 2029 Có thể nói, so sánh với theo trục thời gian, Việt Nam đạt thành công định, để vươn lên thành quốc gia có kinh tế phát triển thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore cịn nhiều khó khăn Kinh tế Việt Nam năm gần đạt thành tựu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực giới, lạm phát ổn định, cán cân thương mại cán cân toán có nhiều cải thiện Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều tồn đầu tư hiệu quả, chất lượng lao động thấp, kinh tế thâm dụng tài nguyên, thị trường tài chưa thực phát triển, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ô nhiễm môi trường, tham nhũng… Nhiều nghiên cứu nước quốc tế Việt Nam đối mặt với nguy rơi vào BTNTB, Đại hội XIII Đảng khẳng định BTNTB bốn nguy lớn dân tộc Việt Nam Đại hội XIII Đảng đề mục tiêu đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành quốc gia có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao Điều cho thấy, vượt BTNTB để đạt mục tiêu kể vừa vấn đề khoa học, vừa nhiệm vụ trị, vừa trách nhiệm quốc gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi “làm để vượt BTNTB?” với phân tích, đánh giá chứng cụ thể Tuy nhiên, đặt vấn đề nghiên cứu so sánh để tìm yếu tố định hai nhóm quốc gia “vượt BTNTB” “mắc BTNTB”, với phân tích từ lực nội kinh tế Việt Nam, để từ đề xuất hàm ý sách giúp Việt Nam tăng trưởng cao, bền vững vượt BTNTB thành công, lựa chọn thuyết phục mặt học thuật, thích hợp - nhìn từ bối cảnh điều kiện thực tiễn Chính vậy, NCS định chọn đề tài: “Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam” Thông qua luận án, NCS đưa nghiên cứu sâu kinh nghiệm vượt/mắc BTNTB quốc gia giới, áp dụng cách xác định BTNTB mơ hình đưa nghiên cứu quốc tế để phân tích BTNTB Việt Nam đưa hàm ý sách có ý nghĩa với kinh tế Việt Nam 2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung nghiên cứu tìm điểm khác biệt nhóm nước BTNTB mắc BTNTB, yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB quốc gia giới, xác định khả vượt BTNTB Việt Nam Từ đó, đưa hàm ý sách cho Việt Nam, giúp Việt Nam tăng trưởng cao, bền vững vượt BTNTB thành công 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu đặc điểm giúp Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hong Kong vượt BTNTB thành công Nghiên cứu yếu tố khiến Philippines, Indonesia rơi vào BTNTB Rút đặc điểm chung khác biệt quốc gia tìm học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Định lượng ảnh hưởng yếu tố kinh tế tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á bao gồm 13 quốc gia: Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia, Lào, Philippines, Myanmar, Mông Cổ, Bangladesh, Pakistan, Nepal, Indonesia, Sri Lanka Bhutan giai đoạn 2002 - 2020 Dựa vào định nghĩa mà nghiên cứu quốc tế đưa lấy ý kiến chuyên gia để xác định khả vượt BTNTB Việt Nam Từ đó, đưa gợi ý sách cho Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu cần trả lời cho câu hỏi sau: i) Yếu tố khác biệt nhóm quốc gia mắc BTNTB nhóm vượt BTNTB thành cơng?; (ii) Thực trạng kinh tế Việt nam khả vượt BTNTB Việt Nam nào?; (iii) Các yếu tố có ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB Việt Nam nước TNTB thấp khác châu Á?; (iv) Từ kinh nghiệm quốc tế thực trạng kinh tế Việt Nam, rút hàm ý sách để Việt Nam tăng trưởng bền vững nhanh chóng đuổi kịp nước TNTB cao sau thu nhập cao giới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới BTNTB; khả vượt BTNTB Việt Nam; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả vượt BTNTB quốc gia giới Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm mắc/thoát BTNTB quốc gia giới, đánh giá ước lượng yếu tố định khả BTNTB nhóm nước có TNTB thấp châu Á, xác định thực trạng kinh tế khả vượt BTNTB Việt Nam, từ đưa hàm ý sách cho Việt Nam Mặc dù, tồn nhiều nguyên nhân biểu BTNTB, luận án này, NCS tập trung vào biểu BTNTB thông qua tiêu thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng kinh tế quốc gia tập trung vào yếu tố giúp quốc gia vượt BTNTB thành công Không gian nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu BTNTB giới, nhiên, với mục tiêu tìm hàm ý sách giúp Việt Nam vượt BTNTB thành công, luận án lựa chọn tập trung nghiên cứu BTNTB quốc gia kinh tế châu Á nước thoát BTNTB (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hong Kong), nước mắc BTNTB châu Á (cụ thể Philippines Indonesia) nhóm nước TNTB thấp châu Á (bao gồm Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia, Lào, Philippines, Myanmar, Mông Cổ, Bangladesh, Pakistan, Nepal, Indonesia, Sri Lanka Bhutan) Việc lựa chọn tập trung vào kinh tế châu Á quốc gia có tương đồng mặt địa lý, văn hóa, lịch sử kinh tế so với Việt Nam, giảm thiểu độ sai lệch kết nghiên cứu hàm ý sách đưa cho Việt Nam phù hợp Thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm BTNTB giới châu Á giai đoạn từ năm 1950 tới 2020 Luận án đánh giá ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á giai đoạn từ 2002 tới 2020 Luận án thực vấn chuyên gia để tìm yếu tố định tới khả vượt BTNTB Việt Nam xây dựng kịch cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, thời gian thực vấn tháng 3/2021 - 6/2021 Phương pháp nghiên cứu luận án Trong luận án này, NCS sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu NCS sử dụng nghiên cứu định tính bao gồm liệu thứ cấp sơ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ website World Bank, IMF, Penn World Tables, Transparency.org, Tổng cục thống kê Việt Nam, Bộ tài chính, giai đoạn từ 1950 tới 2020 Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp vấn sâu 15 chuyên gia có kinh nghiệm làm việc nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, thời gian thu thập liệu sơ cấp từ tháng 3/2021 tới tháng 6/2021 4.1.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh cho liệu thứ cấp với mục đích sau: Thứ nhất, tìm hiểu kinh nghiệm nước châu Á BTNTB (tìm yếu tố giúp nhóm nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hong Kong vượt BTNTB thành cơng; phân tích yếu tố khiến Philippines Indonesia bị mắc BTNTB) Thứ hai, so sánh yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB Việt Nam với nhóm nước rơi vào BTNTB nhóm nước BTNTB, so sánh với số nước cụ thể Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản ), từ đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam - Phương pháp phân tích xây dựng kịch theo ý kiến chuyên gia cách cho điểm: Trong nghiên cứu này, NCS sử dụng bảng hỏi, tập hợp ý kiến chuyên gia yếu tố ảnh hưởng tới khả giúp Việt Nam vượt BTNTB từ xây dựng kịch kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 So sánh kết vấn chuyên gia với phần phân tích tổng hợp so sánh phần nghiên cứu định lượng để xác định khả vượt BTNTB Việt Nam (Cụ thể phương pháp vấn chuyên gia xem phụ lục 8) 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu NCS sử dụng nghiên cứu định lượng liệu thứ cấp thu thập từ website World Bank, IMF, Penn World Tables, Tổ chức minh bạch quốc tế Maddison (2018) giai đoạn từ 1950 tới 2020 4.2.2 Phương pháp phân tích Phương pháp hồi quy: NCS sử dụng phương pháp hồi quy cho liệu bảng nhằm đánh giá ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á (Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia, Lào, Philippines, Myanmar, Mông Cổ, Bangladesh, Pakistan, Nepal, Indonesia, Sri Lanka Bhutan) giai đoạn 2002 - 2020 Kết mơ hình đưa hàm ý sách chương Phương pháp dự báo: Dựa khái niệm khác BTNTB, NCS dùng phương pháp dự báo theo mơ hình ARIMA (Box Jenkin, 1976) dự báo thu nhập tăng trưởng Việt Nam tới năm 2030 để xác định khả vượt BTNTB Việt Nam NCS sử dụng phần mềm Eview để đánh giá tính dừng chuỗi số liệu thu nhập tương đối Việt Nam so với Mỹ, từ đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Luận án hệ thống hóa sở khoa học (bao gồm sở lý thuyết thực tiễn) BTNTB, xác định danh sách nước vượt/mắc BTNTB, yếu tố khiến quốc gia rơi vào BTNTB, yếu tố giúp quốc gia thoát BTNTB Dựa vào nghiên cứu quốc tế trước, luận án xác định cách để đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam Trong luận án, NCS kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu từ phân tích, tổng hợp so sánh, tới phương pháp định lượng phương pháp vấn chuyên gia 5.2 Về thực nghiệm Luận án xây dựng phương pháp luận đầy đủ để nghiên cứu BTNTB mà quốc gia có đặc điểm tương đồng Việt Nam (tức giai đoạn TNTB thấp) áp dụng để nghiên cứu cho quốc gia mình, cụ thể sau: Luận án khái quát hóa yếu tố chung đặc trưng khiến quốc gia vượt/mắc BTNTB châu Á; đồng thời áp dụng định nghĩa BTNTB, tiêu chí so sánh lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam Luận án dùng mơ hình liệu bảng xác định yếu tố định tới khả vượt BTNTB Việt Nam nước TNTB thấp khác Châu Á Cuối cùng, từ kinh nghiệm BTNTB khu vực, thực trạng kinh tế khả vượt BTNTB Việt Nam, yếu tố định tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á, xu hướng phát triển kinh tế giới, định hướng phát triển kinh tế phủ, luận án đưa hàm ý sách co Việt Nam Kết cấu luận án Luận án chia thành sáu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình Chương 3: Kinh nghiệm kinh tế vượt mắc bẫy thu nhập trung bình châu Á Chương 4: Thực trạng kinh tế khả vượt bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Chương 5: Mơ hình ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt bẫy thu nhập trung bình cho Việt Nam nước thu nhập trung bình thấp khác châu Á Chương 6: Hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm BTNTB mang tính lý thuyết Garett (2004) không cách trực tiếp khái niệm BTNTB tác giả quan sát thấy đình trệ tăng trưởng nước TNTB Ông cho BTNTB xảy quốc gia khơng có khả cạnh tranh với kinh tế có thu nhập cao (có kinh tế tri thức thể chế chất lượng cao) nước có thu nhập thấp (những nước có ưu cơng việc địi hỏi kỹ thấp với chi phí thấp có thể) Theo Gill Kharas (2007), quốc gia rơi vào BTNTB tăng trưởng chậm nước giàu nước nghèo, quốc gia bị kẹt nước nghèo có lợi tài nguyên thiên nhiên, chi phí lao động rẻ nước giàu có khoa học cơng nghệ phát triển Ohno (2009) có định nghĩa khác BTNTB cho quốc gia rơi vào BTNTB bị mắc kẹt pha thứ hai q trình cơng nghiệp hố khơng đủ đầu tư cho vốn nhân lực Ohno nhấn mạnh quốc gia có TNTB cần nâng cao chuỗi giá trị mô tả quốc gia rơi vào BTNTB phụ thuộc vào chiến lược tăng trưởng dựa tài nguyên thiên nhiên dòng vốn FDI Kharas Kohli (2011) quốc gia nằm BTNTB “không thể chuyển đổi kịp thời từ mơ hình tăng trưởng nhờ tài nguyên với vốn lao động giá rẻ, sang mơ hình tăng trưởng dựa suất” Pruchnik cộng (2017) đề xuất khuôn khổ để đánh giá khả rơi vào BTNTB dựa yếu tố sau: nhân học không thuận lợi, mức độ đa dạng hóa kinh tế thấp, thị trường tài hiệu quả, sở hạ tầng khơng đầy đủ tiên tiến, mức độ đổi thấp, thể chế yếu kém, thị trường lao động hiệu Điểm chung tất cách tiếp cận mô tả thừa nhận ban đầu việc chuyển đổi cấu lực lượng lao động từ nông nghiệp suất thấp sang sản xuất suất cao dịch vụ giúp quốc gia tăng trưởng tốt sau thiếu động lực tăng trưởng nên quốc gia rơi vào BTNTB Những nghiên cứu mơ tả khơng có tiêu chí rõ ràng để xác định tình trạng mắc hay BTNTB quốc gia 1.1.2 Khái niệm BTNTB mang tính thực nghiệm Một nghiên cứu tiêu biểu BTNTB sử dụng pháp định lượng Eichengreen cộng (2013) Các tác giả đặt câu hỏi liệu quốc gia có TNTB có nhiều khả bị suy giảm tăng trưởng quốc gia khác hay không Họ kết luận có hai khoảng thu nhập mà quốc gia dễ bị tăng trưởng chậm lại: từ 10.000 đến 11.000 Đô la từ 15.000 đến 16.000 Đô la Các tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy tiến công nghệ để tránh tăng trưởng chậm lại Dựa nghiên cứu Spence (2012), Felipe cộng (2014) xác định hai mức TNTB: khoảng từ 2.000 Đô la đến 7.500 Đô la, khoảng thu nhập từ 7.500 Đô la đến 11.500 Đô la (1990 PPPs) Nếu quốc gia khoảng thu nhập thứ lâu 28 năm khoảng thu nhập thứ hai lâu 14 năm quốc gia bị xếp vào BTNTB Aiyar cộng (2013) sử dụng kết luận mơ hình tăng trưởng Solow Các tác giả xác định xem xét 123 giai đoạn suy giảm tăng trưởng kể từ năm 1960 thấy thực quốc gia TNTB có tần suất tăng trưởng chậm lại lớn so với quốc gia có thu nhập thấp tiên tiến Các tác giả đưa số biến giải thích cho tăng trưởng chậm lại nước TNTB sở hạ tầng hội nhập khu vực hạn chế Bằng chứng phù hợp với nghiên cứu trước cho thực tế, vấn đề tăng trưởng chậm lại đặc biệt nghiêm trọng nước có TNTB Như vậy, tác giả có cách tiếp cận khác khái niệm BTNTB, nhiên, điểm chung nghiên cứu cho vấn đề tăng trưởng có liên quan mật thiết tới BTNTB 1.2 Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB Có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB tổng hợp lại hầu hết nghiên cứu tập trung vào biến kiểm soát tăng trưởng tăng trưởng chậm lại, chủ yếu tập trung vào yếu tố vốn nhân lực, công nghệ, vốn đầu tư, thể chế hội nhập Nói cách khác, yếu tố lựa chọn yếu tố định tăng trưởng kinh tế dài hạn, quan trọng cho nước TNTB trì tăng trưởng kinh tế Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB Yếu tố giúp quốc gia vượt BTNTB Vốn đầu tư Vốn nhân lực Cơng nghệ Thể chế Hội nhập Giải thích Năng suất cận biên vốn tư giảm dần khiến đầu tư không đạt hiệu cao giai đoạn trước nước rơi vào BTNTB Chất lượng giáo dục thấp khiến lực lượng lao động thiếu kiến thức kĩ - nguyên nhân khiến quốc gia rơi vào BTNTB Đầu tư cho giáo dục giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gây hiệu ứng tích cực thúc đẩy cơng nghệ, thu hút vốn đầu tư… từ giúp cá quốc gia vượt BTNTB thành công Thúc đẩy sáng tạo, phát triển công nghệ giúp tăng suất, giúp quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế cao dần thoát khỏi BTNTB Các nước muốn thoát khỏi BTNTB cần có lợi so sánh nhiều mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt cần tăng hàm lượng công nghệ mặt hàng xuất Các sách phủ đóng vai trị quan trọng định hướng can thiệp vào kinh tế, giải thất bại thị trường Chính sách, thể chế tốt giúp nước vượt BTNTB Hội nhập giúp mở rộng thị trường, thu hút vốn FDI, tiếp thu cơng nghệ, từ giúp nước có hội BTNTB Tác giả Kharas & Kohli (2001); Agenor (2012); Warr (2011), Lembaran (2018) Acemoglu cộng (2006); Eichengreen cộng (2011) Stone Shepherd (2011); Felipe cộng (2012) Bozkurt cộng (2014), Agenor Canuto (2015) Stone & Shepherd (2011), Atalay (2015), Agenor Canuto (2015), War (2011), Tho (2013), Dinh (2014), Phan Thế Công & Phạm Minh Uyên (2016)… Eichengreen cộng (2012), Agenor Canuto (2012), Felipe cộng (2012), Aiyar cộng (2013), Nguyễn Minh Phong (2014) Felipe cộng (2012), Eichengreen cộng (2013), Lin Treichel (2012) Kharas Kohli (2011) Kanchoochat (2014) Paus (2014) Barrios cộng (2010), Tho (2013) Nguyễn Minh Phong (2014), Nguyễn Quỳnh Huy (2019), Dinh (2014) Tho (2014) Võ Trí Hảo (2016) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu, 2021 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Chưa có định nghĩa thống BTNTB, nghiên cứu có cách định nghĩa tiếp cận khác nhau, nhiên có nhiều nghiên cứu suy giảm tốc độ tăng suất tăng trưởng chậm lại có mối quan hệ trực tiếp tới BTNTB Ngoài ra, nghiên cứu có chung kết luận hầu hết quốc gia mắc BTNTB nằm châu Á châu Mỹ Latinh Vấn đề BTNTB quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Việt Nam, chủ yếu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính, mơ tả Điểm chung nghiên cứu Việt Nam có nguy mắc BTNTB, cần giải pháp tồn diện để giúp Việt Nam vượt BTNTB thành công; nghiên cứu nhấn mạnh tới vai trị việc thay đổi mơ hình tăng trưởng thông qua nâng cao suất lao động, phát triển công nghệ, mở cửa hội nhập kinh tế Hiện chưa có nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm nhóm nước bẫy mắc BTNTB châu Á dựa theo cách phân loại quốc gia Felip cộng (2012), chưa có nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á (LMICA) (trong có Việt Nam), chưa có nghiên cứu kiểm chứng khả vượt BTNTB Việt Nam dựa theo phương pháp định lượng Vì vậy, luận án bổ sung vào khoảng trống cách: Thứ nhất, luận án phân tích, tổng hợp kinh nghiệm nhóm nước bẫy mắc bẫy châu Á, tập trung vào yếu tố khác biệt hai nhóm nước Thứ hai, luận án dùng khái niệm BTNTB xác định khả vượt BTNTB Việt Nam (theo phương pháp định tính định lượng) Luận án sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia xây dựng kịch tăng trưởng BTNTB Việt Nam Đối chiếu kết phương pháp, từ đó, làm rõ khả vượt BTNTB Việt Nam Thứ ba, luận án dùng mơ hình định lượng xác định ảnh hưởng yếu tố lên khả vượt BTNTB Việt Nam nước TNTB thấp khác châu Á Thứ tư, từ kinh nghiệm quốc tế, thực trạng kinh tế Việt Nam, khả vượt BTNTB Việt Nam xác định yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB Việt Nam, luận án đưa hàm ý sách để Việt Nam tăng trưởng cao, bền vững vượt BTNTB thành công CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 2.1 Khái niệm cách xác định bẫy thu nhập trung bình 2.1.1 Khái niệm ngưỡng TNTB BTNTB Trong phạm vi luận án này, BTNTB hiểu tượng kinh tế sau đạt ngưỡng thu nhập trung bình nhờ tăng trưởng dựa vào tài nguyên chi phí lao động thấp tăng trưởng bị chậm lại kẹt ngưỡng TNTB, thời gian dài (hơn 42 năm) chuyển lên ngưỡng TN cao Định nghĩa dựa nghiên cứu Felipe cộng (2012) Robertson Ye (2013) Vượt BTNTB hiểu việc quốc gia rơi vào BTNTB sau bẫy (như trường hợp Hi Lạp với thời gian để chuyển từ TNTB thấp lên thu nhập cao 48 năm) quốc gia không rơi vào BTNTB mà tiến thẳng lên mức TN cao (như trường hợp Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… với thời gian chuyển từ TNTB thấp lên thu nhập cao 40 năm) 2.1.2 Cách xác định BTNTB Có hai cách xác định BTNTB bao gồm: cách tiếp cận tuyệt đối cách tiếp cận tương đối Bảng 2.1: Cách tiếp cận tuyệt đối tương đối cho BTNTB Tác giả Định nghĩa TNTB Felipe cộng (2012) Nằm ngưỡng TNTB số năm: 28 năm ngưỡng TNTB thấp (cần tăng trưởng >=4,7% để vượt bẫy) 14 năm ngưỡng TNTB cao (cần tăng trưởng >= 3,5% để vượt bẫy) Thu nhập tương đối so với Mỹ chuỗi liệu thời gian có tính dừng 2000 USD - 11.500 USD (GDP BQĐN PPP 1990) Robertson Ye (2013) 8%-36% Cơ sở liệu Maddison (2010) Thời gian 19502010 PWT 7.1 19502010 Nguồn: Tác giả, 2021 Điểm chung hai cách tiếp cận hầu hết tập trung vào nước Châu Mỹ La Tinh Châu Á Các nghiên cứu với cách tiếp cận tuyệt đối BTNTB tăng trưởng chậm lại Cách tiếp cận tương đối BTNTB trình đuổi kịp bị thất bại Hầu hết nghiên cứu BTNTB tập trung vào nghiên cứu diễn biến thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng quốc gia theo thời gian, đồng thời nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hai biến số Nguồn số liệu thường sử dụng World Bank, Penn World Tables, Maddison (2010) 2.2 Luận giải BTNTB theo lý thuyết tăng trưởng Có nhiều cách tiếp cận TNTB cách phân loại khác quốc gia rơi vào BTNTB, đồng thời nghiên cứu nguyên nhân gây BTNTB theo nhiều hướng bao gồm mô tả định lượng Nhưng hầu hết nghiên cứu có chung thống nhất, nguyên nhân sâu xa khiến quốc gia rơi vào BTNTB liên quan tới vấn đề tăng trưởng quốc gia Dưới đây, NCS dùng mơ hình tăng trưởng để giải thích cho tượng BTNTB Bảng 2.2: Tóm tắt luận giải BTNTB mặt lý thuyết Tác giả Solow (1956) Lewis (1954) Ohno (2009) Tho (2013) Eeckhout & Jovanovic (2007) Garrett (2004) Nguyên nhân rơi vào BTNTB Quốc gia đạt tăng trưởng nhờ tích lũy tư gần đạt đạt trạng thái dừng, khiến sản lượng tiền lương cơng nhân khơng tăng lên, rơi vào BTNTB Các nước bước vào TNTB lợi mức lương thấp có chuyển giao từ kinh tế nơng nghiệp sang cơng nghiệp trước Các nước TNTB thất bại việc chuyển từ giai đoạn phát triển công nghiệp sang giai đoạn sáng tạo Các nước thất bại việc nâng cao chất lượng lao động để chuyển sang giai đoạn phát triển cao Nước có TNTB có lợi so với nước TN cao TN thấp trình tồn cầu hố Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu, 2021 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới vượt BTNTB 2.3.1 Vốn đầu tư 11 3.2 Các kinh tế châu Á mắc BTNTB Mở rộng nghiên cứu Felipe cộng (2012), kinh tế có TNTB Châu Á, khẳng định Indonesia Philippines hai kinh tế rơi vào BTNTB Theo cách định nghĩa Felipe cộng (2012), Philippines trở thành nước TNTB thấp vào năm 1975 với mức thu nhập $2033 (GDP BQĐN PPP 1990) Tới năm 2016, theo số liệu Maddison (2018) thu nhập BQĐN Philippines đạt $3950 số thấp nhiều ngưỡng TNTB cao mà Felipe cộng (2012) đưa $7250 Như thời gian Philippines ngưỡng TNTB thấp tới 2016 42 năm, khẳng định Philippines rơi vào BTNTB thấp Tương tự vậy, Indonesia đạt mức TNTB thấp vào năm 1986 ($2051 PPP 1990), 31 năm sau tức năm 2016, TNTB Indonesia $6215, vậy, Indonesia rơi vào BTNTB thấp Bảng 3.2: Kinh tế quốc gia châu Á mắc BTNTB Philippines Sử dụng vốn đầu tư không hiệu ICOR - Indonesia ICOR - Nền kinh tế Vốn nhân lực tăng chậm Ít đầu tư cho cơng nghệ, sáng tạo Vốn nhân lực tăng từ 1,81 lên 2,68, chi tiêu công cho giáo dục thấp Vốn nhân lực tăng từ 2,17 lên 3,69 Tăng trưởng TFP có xu hướng giảm Ít đầu tư cho R&D Tăng trưởng TFP có xu hướng giảm Thể chế Khủng hoảng, đảo chính, tham nhũng Tham nhũng, bất bình đẳng Hội nhập (FDI) FDI chưa đóng vai trị quan trọng kinh tế (1,22% GDP) FDI đóng góp 1,21% GDP Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2021 Như vậy, rút nguyên nhân khiến thu nhập Philippines, Indonesia không tăng nhanh bốn thập kỉ vừa qua bao gồm chưa sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, chưa phát triển tốt vốn nhân lực, chưa trì tăng trưởng TFP, công nghệ sáng tạo chưa đầu tư đắn, trị bất ổn, thể chế tham nhũng, bất bình đẳng xã hội cao chưa tận dụng hiệu nguồn vốn FDI Tất yếu tố khiến Philippines Indonesia khơng thể vươn lên thu nhập cao mắc BTNTB CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM 4.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 4.1.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo số liệu World Bank, kinh tế Việt Nam kể từ năm 2002 tới 2019 có mức tăng trưởng dao động từ 4% tới 6,6% Cụ thể, năm 2000 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5,6%, sau số sụt giảm vào năm 2001 2002 xuống tới mức gần 5%, trước hồi phục tiếp tục đà tăng liên tục tới năm 2006 với mức 6.6% Giai đoạn 2008 -2010 chứng kiến sụt giảm mạnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với mức tăng năm 2010 đạt 4,4% Năm 2011, 2012 kinh tế Việt Nam có hồi phục đạt mức tăng trưởng tương ứng 5,4% 5,1%, trước rơi vào suy giảm tăng trưởng năm 2013 Từ năm 2014 tới 2018, xu chung kinh tế Việt Nam tăng trưởng ngày lên, mức tăng năm 2018 đạt 6,02% So sánh với mức tăng trưởng trung bình giới quốc 12 gia khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, tăng trưởng Việt Nam ln cao đáng kể Năm 2019, tăng trưởng Việt Nam đạt 6% mức trung bình nước khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương 3,2% giới 1,4% Năm 2020, bối cảnh dịch Covid lây lan khắp toàn cầu, kinh tế giới tăng trưởng chậm, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP BQĐN 2,9% (theo World Bank, 2020) Đây mức tăng trưởng bật so với giới (tăng trưởng âm 3,6%) IMF (2021) dự báo tăng trưởng Việt Nam hồi phục lại mức 6% kể từ năm 2021 World Bank (2021b) có dự báo lạc quan tình hình kinh tế Việt Nam với mức tăng trưởng 2020 2,8%; kể từ 2021 hồi phục mức 6,8% 4.1.2 Đánh giá chung kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 - 2020 4.1.2.1 Thành tựu Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cao so với giới thu nhập bình quân đầu người tăng Thứ hai, xuất trì đà tăng trưởng tốt Thứ ba, vấn đề kinh tế vĩ mô lạm phát, nợ cơng dần kiểm sốt Thứ tư, cơng nghệ có phát triển mạnh mẽ, kinh tế số bước hình thành 4.1.2.2 Hạn chế Thứ nhất, hiệu đầu tư thấp phần kinh tế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Thêm vào đó, đầu tư Việt Nam cịn dàn trải, cơng tác quy hoạch cịn hạn chế, dự án đầu tư cơng cịn để xảy thất thốt, lãng phí Thứ hai, lực cạnh tranh chưa cao Thứ ba, chất lượng lao động chưa cao, thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao kỹ tốt Thứ tư, thể chế nhiều vấn đề: hiệu hoạt động phủ, kiểm sốt tham nhũng, quyền sở hữu tài sản tư nhân… Thứ năm, ô nhiễm môi trường thành phố lớn ngày nghiêm trọng 4.2 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam 4.2.1 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam theo cách tiếp cận 4.2.1.1 Theo cách tiếp cận tuyệt đối Đối với định nghĩa BTNTB tuyệt đối, NCS lựa chọn phân tích thu nhập Việt Nam theo nghiên cứu Felipe cộng (2012) Nghiên cứu Felipe cộng (2012) kết luận: Một quốc gia rơi vào BTNTB thấp mức TNTB thấp 28 năm; quốc gia rơi vào BTNTB cao mức TNTB cao 14 năm Trong nghiên cứu này, dựa số liệu Maddison (2018), Việt Nam đạt mức TNTB thấp từ năm 2002 (với mức thu nhập $2014), thời điểm nghiên cứu năm 2010, lúc Việt Nam mức TNTB thấp năm, với mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2002-2010 5,5%, để vượt mức $7250 BTNTB vịng 28 năm, tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2029 cần đạt 4,3% Luận án dùng phương pháp dự báo ARIMA, kết cho thấy Việt Nam đạt thu nhập 7285,5 USD vào 2027 không bị rơi vào BTNTB thấp Nếu sử dụng số liệu theo dự báo IMF tăng trưởng tới năm 2026, GDP BQĐN Việt Nam đạt 7454 USD Việt Nam không rơi vào BTNTB 4.2.1.2 Theo cách tiếp cận tương đối Theo cách tiếp cận tương đối, NCS sử dụng định nghĩa Robertson Ye (2013) để nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam Robertson Ye (2013) phát triển mơ hình để xác định xem quốc gia có rơi vào BTNTB hay không Hai tác giả lập luận hội tụ tốc độ tăng trưởng dải thu nhập trung bình, điều kiện cần thiết để xác định 13 BTNTB (sử dụng số liệu PWT 7.1) Điều kiện cần để quốc gia i rơi vào BTNTB thu nhập tương đối quốc gia i so với quốc gia tham chiếu phải: (1) bất biến theo thời gian; (2) thu nhập nằm mức TNTB Nếu lấy yi,t logarit tự nhiên TNBQĐN quốc gia i năm t, yr,t logarit tự nhiên cửa TNBQĐN quốc gia tham chiếu năm t Lưu ý yr,t yi,t chứa xu hướng xác định chung, xi,t ≡ yi,t - yr,t liệu chuỗi thời gian có tính dừng; xi,t thu nhập tương đối quốc gia i so với quốc gia tham chiếu Các tác giả lựa chọn Mỹ quốc gia tham chiếu 100 năm qua, TNBQĐN Mỹ tăng trưởng ổn định quanh mức 1,8%/năm Do vậy, coi Mỹ đạt tới mức tiến công nghệ tăng trưởng ổn định Một quốc gia coi có TNTB quốc gia có thu nhập từ 8% tới 36% thu nhập Mỹ Luận án tính tốn chuỗi TN tương đối Việt Nam so với Mỹ, kết cho thấy chuỗi TN tương đối tăng trưởng trung bình khác qua kiểm định ADF Perron phần mềm Eview chuỗi khơng dừng chuỗi gốc Do đó, Việt Nam có khả vượt BTNTB trì đà tăng trưởng Kết luận: Như vậy, áp dụng hai định nghĩa BTNTB giới vào phân tích tình hình Việt Nam hai nghiên cứu Việt Nam khơng rơi vào có khả vượt BTNTB 4.2.2 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam cách so sánh tiêu chí NCS thực phân tích so sánh yếu tố định tới việc nước có khả BTNTB hay khơng số liệu Việt Nam với nhóm nước bẫy khơng bẫy theo nghiên cứu Bulman (2014) so sánh với nhóm nước có kinh tế trội thoát BTNTB Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hong Kong hai kinh tế mắc BTNTB Indonesia Philippines Từ đó, rút kết luận khả thoát BTNTB Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối khả quan so sánh với hai nước mắc BTNTB châu Á Philippines (tăng trưởng trung bình 1,79%) Indonesia (tăng trưởng trung bình 3,65%) Tuy nhiên, so sánh với kinh tế vượt BTNTB thành công châu Á, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Hong Kong giai đoạn TNTB (tốc độ tăng trưởng 4,93%) thấp bốn quốc gia kinh tế lại Do vậy, để vượt BTNTB, Việt Nam cần thúc đẩy tăng trưởng Vốn nhân lực Khi so sánh liệu giáo dục trung học đại học với kinh tế thành công Châu Á giai đoạn nước có TNTB bao gồm Nhật Bản (1960-1965), Hàn Quốc (1985), Singapore (1970), Hồng Kong (1970), Đài Loan (1980), Việt Nam có tỷ lệ hồn thành trung học đại học, số năm TB GD trung học, đại học cao mức trung bình kinh tế kể giai đoạn TNTB Công nghệ Sử dụng số liệu PWT 9.1 so sánh TFP Việt Nam nhóm kinh tế BTNTB mắc BTNTB châu Á cho thấy: TFP trung bình giai đoạn TNTB Philippines Indonesia 0,47 0,48 Trong nước thoát BTNTB châu Á có TFP trung bình giai đoạn TNTB cao hơn: Hàn Quốc (0,5), Nhật Bản (0,65), Hong Kong (0,91), Đài Loan (0,80), Singapore (0,73) Trong đó, TFP Việt Nam bình qn giai đoạn 2016-2019 đạt 0,45 (Báo cáo tình hình KTXH 2019, TCTK) Như vậy, so sánh giá trị TFP thấy TFP Việt Nam thấp tương đối so với nhóm BTNTB Thể chế 14 Về vấn đề tham nhũng, khơng có số liệu thống kê cụ thể số nhận thức tham nhũng quốc gia BTNTB thành cơng châu Á giai đoạn 1960 1990, nhiên nghiên cứu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hong Kong quốc gia trọng kiểm soát tham nhũng đạt nhiều thành công từ giai đoạn đầu đạt ngưỡng TNTB (như phân tích phần 3.1) Ở thời điểm tại, năm 2020, quốc gia kiểm soát tham nhũng tốt giới, Singapore đứng thứ 3, Nhật Bản Hàn Quốc đứng thứ 19 33, Indonesia (102) ,Việt Nam đứng thứ 104, Philippines (115), (Tổ chức minh bạch quốc tế, 2021) Như vậy, xét tới kiểm soát tham nhũng, Việt Nam tương đồng với nhóm mắc BTNTB châu Á cịn thua nhiều so với nhóm nước BTNTB thành công châu Á Hội nhập Một tiêu quan trọng phản ánh hội nhập kinh tế FDI, kinh tế thoát BTNTB thành công châu Á, Singapore, Đài Loan, Hong Kong kinh tế tận dụng tốt vốn FDI để phát triển FDI không phát triển sản xuất cơng nghiệp, tạo nhiều việc làm mà cịn đem lại công nghệ chuyển giao vào nước Theo số liệu World Bank, năm 2019, FDI ròng vào nước Việt Nam chiếm 6,1% GDP, số Singapore từ năm 1970 đạt - 10% tiếp tục tăng thập niên tiếp theo, tới năm 2019 32,17% Tại hai quốc gia mắc BTNTB châu Á Philippines Indonesia, FDI rịng chiếm khoảng 2% GDP Phân tích mơ tả mà NCS vừa thực Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với nhóm nước thoát BTNTB (tăng trưởng GDP cao, tốc độ tăng TFP theo hướng tăng dần, số năm giáo dục trung học tương đối cao, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, xuất chiếm vai trò quan trọng kinh tế, tỷ lệ xuất hàng cơng nghệ cao có xu hướng tăng; Việt Nam có hệ số bất bình đẳng thu nhập dân số phụ thuộc thấp nhóm nước rơi vào BTNTB) Tuy nhiên, số năm giáo dục đại học, số lượng sáng chế, kiểm soát tham nhũng Việt Nam chưa tốt Điều thách thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy công nghệ nâng cao chất lượng thể chế để Việt Nam trì đà tăng trưởng thời gian tới 4.2.3 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam theo ý kiến chuyên gia 4.2.3.1 Ý kiến chuyên gia NCS tiến hành vấn 15 chuyên gia (trong nam chiếm 46,7%, nữ chiếm 53,3%; 13,3% số người vấn độ tuổi 30; 66,7% từ 30 tới 45 tuổi, 20% tuổi từ 45 tới 60 tuổi) 40% số chuyên gia công tác trường đại học, cao đẳng; 26,67% làm việc quan quản lí nhà nước, 13,33% làm việc viện nghiên cứu 20% làm việc ngân hàng công ty bảo hiểm Đây chuyên gia làm việc nhiều năm lĩnh vực kinh tế với chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu tư vấn sách, thâm niên cơng tác từ - 25 năm Đánh giá chuyên gia BTNTB Việt Nam Liên quan tới BTNTB, 86,67% số chuyên gia tìm hiểu nghiên cứu BTNTB Trước câu hỏi khả vượt BTNTB Việt Nam, 40% số chuyên gia cho Việt Nam có khả cao vượt BTNTB; 46,67% cho khả vượt BTNTB mức trung bình 13,33% cho khả vượt BTNTB mức thấp Như vậy, đa số chuyên gia cho Việt Nam có khả vượt BTNTB mức trung bình cao Đánh giá chuyên gia yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB Việt Nam Đánh giá tính bất định (uncertainty) yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập tăng 15 trưởng kinh tế Việt Nam (trong nhóm yếu tố tăng trưởng TFP, thị hóa, chất lượng lao động, chi tiêu phủ, vốn đầu tư, tỷ trọng hàng công nghệ cao trung bình xuất khẩu, lực kiểm sốt tham nhũng, bất bình đẳng thu nhập hội nhập kinh tế), chuyên gia cho trình chuyển đổi số yếu tố có tính bất định cao nhất, có nghĩa khó đốn trước q trình số hóa Việt Nam diễn nhanh hay chậm tương lai Hình 4.14 thể tầm ảnh hưởng tính bất định yếu tố (Xem thêm phụ lục 10) Trước câu hỏi yếu tố giúp Việt Nam không rơi/vượt BTNTB 10 năm tới, chuyên gia cho chất lượng lao động yếu tố ảnh hưởng mạnh định khả vượt BTNTB Việt Nam, thứ tự ảnh hưởng mạnh yếu tố tăng trưởng TFP, trình chuyển đổi số, kiểm soát tham nhũng, hội nhập kinh tế sâu rộng, vốn đầu tư, tỷ trọng hàng công nghệ cao trung bình xuất khẩu, giảm bớt bất bình đẳng xã hội, chi tiêu phủ thị hóa CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP KHÁC TẠI CHÂU Á Theo Felipe cộng (2012), tính theo GDP PPP 1990, Việt Nam đạt mức TNTB thấp vào năm 2002, đồng thời giai đoạn 2002 - 2020, quốc gia có TNTB thấp châu Á (LMICA) bao gồm Bangladesh, Bhutan, Cambodia, India, Indonesia, Lao, Mongolia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Philippines, Srilanka Trong chương này, luận án phân tích thu nhập, tăng trưởng đánh giá ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm nước LMICA Việt Nam quốc gia kể nhóm LMICA có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý, trình độ phát triển, nên kết đánh giá ước lượng sử dụng làm để đưa hàm ý sách cho Việt Nam chương 5.1 Thu nhập tăng trưởng Việt Nam nước TNTB thấp khác châu Á (nhóm LMICA) từ năm 2002 đến năm 2020 5.1.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế nhóm LMICA Về thu nhập, giai đoạn 2002 - 2020, thu nhập tương đối so với Mỹ Việt Nam tăng từ 6,47% lên 13,6%; trung bình nhóm LMICA tăng từ mức 7,16% lên 12,57% Trong đó, quốc gia có gia tăng thu nhập lớn giai đoạn Việt Nam, Mông Cổ, Sri Lanka, Indonesia Bhutan (với mức thu nhập tương đối cuối kỳ tăng gấp đôi so với đầu kỳ) Trong giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng GDP BQĐN Việt Nam cao mức trung bình nhóm LMICA (trừ năm 2013) Sự biến động tăng trưởng Việt Nam trung bình nhóm LMICA tương đồng Giai đoạn 2008 - 2010, tăng trưởng Việt Nam nhóm LMICA khoảng 4%/năm nói Việt Nam nhóm LMICA khơng chịu tác động nhiều khủng hoảng tài tồn cầu quốc gia phát triển Năm 2020, đại dịch Covid 19 khiến kinh tế đại đa số nước LMICA tổn thất nặng nề rơi vào suy thối Điểm sáng nhóm LMICA năm 2020 Việt Nam Bangladesh trì mức tăng trưởng dương - 2% 5.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập, tăng trưởng nhóm LMICA Trong chương này, luận án tập trung đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới thu nhập tăng trưởng nhóm LMICA, nhân tố bao gồm năm nhân tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB quốc gia phân tích chương (vốn đầu tư, vốn nhân lực, công nghệ, thể chế hội nhập), kết hợp thêm nhân tố chi tiêu phủ (phản ánh sách phủ, tổng cầu kinh tế) tỷ lệ dân số thành thị (phản ánh 16 thị hóa kinh tế) Nhìn chung Việt Nam nhóm LMICA giai đoạn 2002 - 2020 có ưu điểm trì đà tăng trưởng cao tương đối ổn định so với giới, tăng trưởng có đóng góp lớn gia tăng vốn đầu tư Việt Nam có tỷ lệ dân số sử dụng internet, vốn FDI ròng/GDP, tỷ lệ nhập học đại học cao đẳng cao so với mức trung bình chung nhóm Mức chi tiêu phủ đầu tư Việt Nam thấp mức trung bình nhóm LMICA Hạn chế chung nhóm LMICA (trong có Việt Nam) vai trò giáo dục cao kinh tế chưa lớn, tình trạng tham nhũng cịn phổ biến, trở ngại nhóm LMICA trình vượt BTNTB, vươn lên thành quốc gia có TNTB cao 5.2 Định lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm LMICA 5.2.1 Mơ hình nghiên cứu NCS lựa chọn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm nước TNTB thấp châu Á (gồm 13 nước Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Campuchia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Mông Cổ, Bangladesh, Bhutan, Philippines, Sri Lanka) Do Việt Nam nước khác nhóm LMICA có đặc điểm tương đồng khu vực trình độ phát triển kinh tế nên kết ước lượng yếu tố định tới khả vượt BTNTB nhóm LMICA sử dụng làm đưa hàm ý sách giúp Việt Nam vượt BTNTB Vận dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow, NCS chạy mơ hình kinh tế lượng cho nhóm yếu tố: Vốn (K), Lao động (L), Khoa học công nghệ (T) Kết hợp thêm số yếu tố theo mô hình tổng cầu Keynes chi tiêu phủ (G) yếu tố khác thể chế, đô thị hố… Hàm sử dụng có dạng: Y= F (K, L, T,…) mơ hình sử dụng để ước lượng luận án là: Hàm hồi quy tổng thể biểu diễn mối quan hệ biến phụ thuộc GDP BQĐN tương đối quốc gia so với Mỹ (RelGDP) Biến RelGDP biến số thể khả vượt BTNTB quốc gia theo cách tiếp cận tương đối BTNTB (trong nghiên cứu Woo cộng (2012), Agenor cộng (2012), Bulman cộng (2014), Robertson Ye (2013)) Luận án dựa theo cách tiếp cận tương đối xác định BTNTB dựa lập luận nghiên cứu trước mục tiêu phát triển quốc gia đạt mức thu nhập cao nước phát triển (điển hình Mỹ), thu nhập tương đối quốc gia so với Mỹ tăng lên chứng tỏ khoảng cách thu nhập quốc gia so với Mỹ thu hẹp khả vượt BTNTB quốc gia tăng lên Do đó, sử dụng GDP BQĐN tương đối quốc gia so với Mỹ phù hợp để đánh giá khả vượt BTNTB quốc gia Các biến độc lập mơ hình bao gồm: vốn đầu tư (gross capital formation % GDP - gcf); vốn nhân lực (đo tiêu giáo dục cao - school enrollment, tertiary (% gross) edu); công nghệ ( đo tỷ lệ dân số sử dụng internet - individual internet user % of population - int); hội nhập (đo vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước - foreign direct investment inflows (% of GDP) - fdi); thể chế (đo số nhận thức tham nhũng - corruption perception score - cor); chi tiêu phủ (% GDP) - gov; dân số thành thị (urban population - urb) 𝑅𝑒𝑙𝐺𝐷𝑃𝑖𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑔𝑐𝑓𝑖𝑡 + 𝛽3 𝑒𝑑𝑢𝑖𝑡 + 𝛽4 𝑖𝑛𝑡𝑖𝑡 + 𝛽5 𝑓𝑑𝑖𝑖𝑡 + 𝛽6 𝑐𝑜𝑟𝑖𝑡 + 𝛽7 𝑔𝑜𝑣𝑖𝑡 + 𝛽8 𝑢𝑟𝑏𝑖𝑡 Nguồn liệu: Đối với mơ hình liệu bảng, luận án sử dụng số liệu World Bank (World Development Indicators - WDI; TCData360 - TCD), Transparency.org Giai đoạn nghiên cứu: NCS chọn giai đoạn chạy mô hình từ 2002 tới 2020 2002 17 năm Việt Nam bắt đầu đạt mức TNTB (theo cách định nghĩa Felipe cộng sự, 2012) Năm 2020 năm mà số liệu World Bank cập nhật 5.2.2 Phương pháp ước lượng Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu liệu mảng Do đó, mơ hình sử dụng để ước lượng cho loại liệu gồm có mơ hình: Mơ hình hồi quy gộp Pols, mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Cụ thể mơ hình mơ tả sau: Hồi quy bình phương nhỏ (Pooled Ordinary Least Square - Pooled OLS): Phương pháp hồi quy kết hợp tất quan sát, bỏ qua yếu tố không gian, thời gian sử dụng hồi quy OLS thông thường Tuy nhiên, việc bỏ qua yếu tố không gian, thời gian hạn chế mơ hình Pooled OLS có nhược điểm sử dụng để ước lượng liệu bảng nhận định sai mơ hình hay ràng buộc q chặt vào đơn vị chéo Vì vậy, mơ hình REM FEM thường sử dụng cho liệu bảng nhiều Hồi quy tác động cố định ( Fixed Effects Model - FEM): Với giả định đơn vị có đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan phần dư đơn vị với biến giải thích qua kiểm sốt tách ảnh hưởng đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) khỏi biến giải thích để ta ước lượng ảnh hưởng thực biến giải thích lên biến phụ thuộc Tuy nhiên, mơ hình FEM không đánh giá tác động biến số không đổi theo thời gian với biến phụ thuộc Hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM): có khác biệt đơn vị có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Trong đó, phần dư đơn vị (không tương quan với biến giải thích) xem biến giải thích Mơ hình REM có đặc điểm tập quan sát phải mang tính ngẫu nhiên có nhược điểm giả thiết không tương quan biến không quan sát với biến độc lập chặt Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đến thu nhập tương đối nhóm LMICA quy trình ước lượng kiểm định mơ hình thực sau: Đầu tiên, hồi quy mơ hình REM, tiến hành kiểm định Breusch - Pagan Lagrange Multiplier Test (xttest0) để lựa chọn Pooled OLS REM với cặp giả thuyết là: H0: var(vi) = 0, sai số ước lượng thô không bao gồm sai lệch đối tượng H1: var(vi) ≠ 0, sai số ước lượng thô bao gồm sai lệch đối tượng Nếu p_value nhỏ, H0 bị bác bỏ, có sai lệch quan sát theo thời gian, mơ hình REM FEM phù hợp Tiếp tục, để lựa chọn FEM REM, ta tiến hành kiểm định Hausman Test với cặp giả thuyết: H0: Mơ hình REM hiệu H1: Mơ hình FEM hiệu Nếu p_value nhỏ, bác bỏ H0 tức FEM phù hợp Cuối cùng, để kết nghiên cứu đáng tin cậy, kết ước lượng phải thỏa mãn số giả định khơng có tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số không đổi, khơng có tự tương quan, khơng có tương quan chéo Nếu kết kiểm định phát mơ hình mắc khuyết tật ta dùng ước lượng sai số chuẩn vững Robust để kiểm sốt sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ tổng quát (GLS) với kiểm soát vi phạm phương sai sai số thay đổi tự tương quan 5.2.3 Mô tả thống kê tương quan Mô tả thống kê biến số cho thấy tất quốc gia khảo sát có thống kê 18 GDP tương đối (so với Mỹ), chi tiêu phủ (% GDP), tổng đầu tư, dân số thành thị, giáo dục cao (đo bẳng tỷ lệ sinh viên nhập học đại học cao đẳng tổng số học sinh, sinh viên nhập học), tỷ lệ sử dụng internet, tham nhũng FDI Ma trận tương quan cho thấy tất biến mơ hình có tương quan chiều với GDP tương đối Trong đó, thị hóa giáo dục cao biến số có tương quan cao với biến phụ thuộc, 0,551 0,613 Vốn đầu tư, thể chế (kiểm soát tham nhũng) công nghệ (số người sử dụng internet) có tương quan cao (>0,4) Hai biến số có tương quan thấp chi tiêu phủ (0,38) FDI (0,179) Ngoài ra, biến độc lập khơng có mối quan hệ q lớn, nên loại bỏ nguy đa cộng tuyến 5.2.4 Kết thảo luận Bảng 5.1: Kết ước lượng Biến số inv edu int cor fdi Biến số gov urb Constant RE 0,04933*** (0,01154) 0,16724*** (0,02171) 0,03529*** (0,00733) 0,01754*** (0,00539) -0,03152* (0,01651) RE 0,05638 (0,04461) FE Relgdp 0,04659*** (0,01144) 0,16597*** (0,02213) 0,03422*** (0,00728) 0,01673*** (0,00534) -0,02989* (0,01625) FE 0,04597 (0,04461) 0,07892*** (0,01330) 0,07200*** (0,01805) 0,05053*** (0,00988) 0,02137** (0,01021) -0,04067* (0,02118) GLS 0,23698*** (0,03393) 0,03949 0,05633 0,09023*** (0,04339) 2,78097* (0,04908) 2,22090 (0,01867) -0,65159 (1,37898) 0,843 150 150 13 13 Nhóm biến số lựa chọn mơ hình Chibar2(01) = 481,15 p-value = 0,000 Chi2(7) = 42,81 (0,47107) (1,47231) R-square Số quan sát Số quốc gia Xttest0 Hausman’s test p-value = 0,000 Nhóm kiểm định vi phạm giả thiết Phương sai sai số thay đổi Tự tương quan Chi2(16) = 3,8e+30 P-value = 0,000 F(1,14) = 229,622 P-value = 0,000 GLS 150 13 19 Ghi chú: giá trị ngoặc đơn sai số tiêu chuẩn hệ số hồi quy, ***,**,* hệ số hồi quy có ý nghĩa mức 1%, 5%, 10% *** p

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB - Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

Bảng 1.1.

Các yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cách tiếp cận tuyệt đối và tương đối cho BTNTB - Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

Bảng 2.1.

Cách tiếp cận tuyệt đối và tương đối cho BTNTB Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kinh tế các quốc gia châ uÁ mắc BTNTB - Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

Bảng 3.2.

Kinh tế các quốc gia châ uÁ mắc BTNTB Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5.1: Kết quả ước lượng - Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam-Tom tat LA_Tieng Viet

Bảng 5.1.

Kết quả ước lượng Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan