1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

183 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1. Những đóng góp mới của luận án Dựa trên cơ sở lý luận về hợp tác quốc tế, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp và định lượng phù hợp, luận án đã phân tích chinh sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của một số quốc gia. Một số đóng góp của luận án bao gồm: Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST. Luận sn chỉ rõ khái niệm KHCN&ĐMSTcần được hiểu như là một thuật ngữ thống nhất và chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST là một chính sách có liên quan đến nhiều lĩnh vực là kinh tế, KHCN&ĐMST, ngoại giao Thứ hai, luận án đi sâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ có những điều kiện khác nhau, việc thực hiện chính sách này khác nhau nhưng luôn có những điều kiện cơ bản đảm bảo cho hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST bao gồm nhân lực và cơ sở hạ tầng cho KHCN&ĐMST, công cụ tài chính và thuế thu hút đầu tư , đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào KHCN&ĐMST và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Thứ ba, luận án đánh giá ảnh kết quả chính sách này tới nền kinh tế một số quốc gia và Việt Nam và cho thấy chính sách này có tác động tích cực trên trên một số khía cạnh như năng lực đổi mới sáng tạo, năng lực cạnh tranh, v.v. 2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Việt Nam cần phải thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST phù hợp để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu phát triển mạnh mẽ trên thế giới và tầm nhìn Việt Nam đến năm 2035. Do đó, Việt Nam cần tận dùng tối đa các yếu tố bên ngoài do các hiệp định thương mại và môi trường kinh doanh quốc tế mang lại. Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường kết nối nhân lực trong nước và quốc tế, có các quy định về thu hút, tuyển dụng lao động có chất lượng cao và khả năng sáng tạo. Việt Nam nên sử dụng hợp lý các công cụ tài chính và thuế , các ưu đãi về bằng sáng chế để thúc đẩy các doanh nghiệp FDI và đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước tham gia nhiều hơn vào hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST. Cuối cũng Việt Nam cần đẩy mạnh đổi mới các hoạt động thông tin và truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về sở hữu trí tuệ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỒN VÂN HÀ CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀKHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM GVHD: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG LAN Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Đoàn Vân Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận án, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Hương Lan, người hướng dẫn mặt khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa sau Đại học Bộ môn Thương mại Quốc tế thầy cô giáo, đồng nghiệp Khoa Kinh doanh quốc tế bạn bè tạo điều kiện nhiệt tình hỗ trợ để tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn chuyên gia đến từ Bộ Khoa học công nghệ tạo điều kiện góp ý q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt tới gia đình tin tưởng, động viên khích lệ để tơi phấn đấu hồn thành chương trình tiến sỹ Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.3 Kết luận khoảng trống nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 20 2.1 Hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 20 2.1.1 Khoa học, cơng nghệ đởi sáng tạo với vai trị thuật ngữ thống 20 2.1.2 Khái niệm phân loại hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 27 2.1.3.Các mơ hình lý thuyết hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 34 2.1.4 Động hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 37 2.2 Chính sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 39 2.2.1.Khái niệm sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 39 2.2.2 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 40 2.2.3 Nguyên tắc sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 42 2.2.4 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 43 2.2.5.Đối tượng tác động sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 44 2.2.6 Đặc trưng sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 44 2.2.7 Công cụ sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 46 iv 2.2.8 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 46 2.3 Nhân tố tác động tới sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 49 2.3.1 Nhóm nhân tố quốc tế 49 2.3.2 Nhóm nhân tố quốc gia 51 2.4 Tiêu chí phản ánh kết sách hợp tác quốc tế Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 55 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC,CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 63 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 63 3.1.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 63 3.1.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 64 3.1.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Trung Quốc 64 3.1.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Trung Quốc 66 3.2 Kinh nghiệm Liên bang Nga 71 3.2.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 71 3.2.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 72 3.2.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên bang Nga 73 3.2.4 Cách thức tở chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMMST Liên bang Nga 74 3.3 Kinh nghiệm Malaysia 80 3.3.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Malaysia 80 3.3.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Malaysia 81 3.3.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHC&ĐMST Malaysia 82 v 3.3.4 Cách thức tở chức thực sáchhợp tác quốc tế KHCN&ĐMSTcủa Malaysia 83 3.4 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 87 3.4.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMSTcủa Đức 87 3.4.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 88 3.4.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Đức 88 3.4.4 Cách thức tổ chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Đức 89 3.5 Kinh nghiệm Liên minh châu Âu 92 3.5.1 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 92 3.5.2 Chủ thể sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 93 3.5.3 Lĩnh vực hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Liên minh Châu Âu 94 3.5.4 Cách thức tở chức thực sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMSTcủa Liên minh Châu Âu 94 3.6 Một số kết đạt 97 3.7 Bài học kinh nghiệm rút 104 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 108 4.1 Khái quát sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam 108 4.1.1 Tổng quan hoạt động hợp tác quốc tê KHCN&ĐMST Việt Nam 108 4.1.2 Mục tiêu sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 114 4.1.3 Đối tác hợp tác 114 4.1.4 Thực trạng tở chức thực thi sách HTQT KHCN&ĐMST115 4.2 Phân tích so sánh kết sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia Việt Nam 122 vi 4.2.1 Kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động 122 4.2.2 Đánh giá tác động điều hòa nhân tố tácđộng tới sách hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo tới GCI GII 127 4.3 Định hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam số gợi ý sách 132 4.3.1 Xu hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST giới 132 4.3.2 Định hướng hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST Việt Nam 138 4.3.3 Một số gợi ý sách cho Việt Nam 143 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 164 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1:Mối quan hệ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 25 Hình2.2: Lĩnh vực sách liên quan đến sách hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 45 Hình 2.3: Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới mục tiêu kết sách HTQT KHCN&ĐMST 59 Biểu đồ 3.1 Tài trợ trực tiếp từ phủ hỗ trợ thuế cho R&D doanh nghiệp năm 2019 (tính theo%GDP) 96 Biểu đồ 3.2 Tình hình xếp hạng Đởi sáng tạo toàn cầu giai đoạn 2013 – 2020 98 Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng xuất hàng hóa hàm lượng công nghệ cao giai đoạn 2013 – 2020 (%) 100 Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng nhập hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao giai đoạn 2013 – 2020 (%) 101 Biểu đồ 3.5 Thứ hạng theo số kết nối STI giai đoạn 2013 – 2020 103 Biểu đồ 3.5 Hiệu đổi sáng tạo giai đoạn 2013 – 2020 104 Biểu đồ 4.1 Giá trị xuất công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 20082018 (triệu USD) 111 Biểu đồ 4.2.Ảnh hưởng ngẫu nhiên sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tới GCI theo quốc gia 130 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng ngẫu nhiên sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tới GII 132 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô thức hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST 37 Bảng 2.2 Thông tin biến số đo lường nghiên cứu 62 Bảng 4.1 Kết ước lượng tác động sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tới GCI 123 Bảng 4.2 Kết ước lượng tác động sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tới GII 126 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình ảnh hưởng hỗn hợp sách hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo với GCI GII 128 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh CNTT ESCAP Tên tiếng Việt Công nghệ thông tin The United Nations Economic and Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Social Commission for Asia and Á Thái Bình Dương the Pacific FDI Foreign Direct investment Đầu tư trực tiếp nước GCI Global Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GII Global Innovation Index Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu HTQT Hợp tác quốc tế HEI High Education Instituion Cơ sở sau đai học HNTE High and new technology Doanh nghiệp công nghệ enterprise cao IGO Intergovernmental organization Tở chức liên phủ ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ ICT Information communication Cơng nghệ thông tin technology truyền thông KH&CN Khoa học, công nghệ KHCN&ĐMST Science, Technology and Innovation KT-XH MoA Khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo Kinh tế, xã hội Memorandum of Agreement Biên thỏa thuận 158 72 Hotho, A., Nürnberger, A., & Paaß, G (2005) A brief survey of text mining Ldv Forum, 20(1), 19–62 73 HSE University (2020) Attracting Leading Scientists to Russian Universities and Research Institutions https://fp.hse.ru/en/220 74 ILO.(2017) Attracting skilled international migrants to China: A review and comparison of policies and practices Centre for China and Globalization (CCG) https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilobeijing/documents/publication/wcms_565474.pdf 75 Jenkins, W (1978) Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective St Martin’s Press, New York (Book) 76 Jones, R W and Kenen, Peter (1984) Handbook of International Economics, vol 1, ed., Elsevier, https://EconPapers.repec.org/RePEc:eee:inthes:1 77 Katz, J Sylvan & Martin, Ben R (1997) What is research collaboration? Research Policy, Elsevier, vol 26(1), pages 1-18, March 78 Keast and Mandel (2011) The collaborative push: pushing beyond rhetoric and gaining evidence 15th Annual Conference of the International Research Society for Public Management, 2011-04-11 - 2011-04-14 79 Kegley, C W., & Raymond, G A (2014) The global future: A brief introduction to world politics 80 Khan, B., Robbins, C., & Okrent, A (2020) Science and Engineering 2020 National Center for Science and Engineering Statistics.https://ncses.nsf.gov/pubs/nsb20201/preface 81 Klaus Schwab, ed (2018) Insight Report: The Global Competitiveness Report,” World Economic Forum 82 Krugman, P R .(1979) Increasing returns, monopolistic competition, and international trade Journal of International Economics, 9, 11 159 83 Langmuir, D B (1963) Current Trends in Scientific Research, Pierre Auger Research Management, 6(1), 93–95 https://doi.org/10.1080/00345334.1963.11755642 84 Li, N (2009) Inflows of foreign technology, indigenous productivity, and international competitiveness Journal of Knowledge-Based Innovation in China, 1(2), 84–99 https://doi.org/10.1108/17561410910949364 85 Lucas, Robert E (1988) On The Mechanics of Economic Development Journal of Monetary Economics, vol 22, no (July) pp 2-42 86 Lundvall, B.-Å., & Borrás, S (2004) Science, Technology and Innovation Policy The Oxford Handbook of Innovation https://doi.org/10.1093/oxfordhb/9780199286805.003.0022 87 Malacalza, B (2016) International Co-operation in Science and Technology: Concepts, Politics, and Dynamics in the Case of Argentine-Brazilian Nuclear Cooperation Contexto Internacional, 38, 663–684 https://doi.org/10.1590/S01028529.2016380200007 88 Mercurio, Bryan (2012) The Protection and Enforcement of Intellectual Property in China since Accession to the WTO: Progress and Retreat China Perspectives 2012/1 23-25 10.4000/chinaperspectives.5795 89 Ministry of Science and Higher Education of the Russian Federation (2019) Russia’s international cooperation in science and technology concept 90 Mittal, S., Momaya, K., & Sushil, P (2013) Longitudinal and Comparative Perspectives on the Competitiveness of Countries: Learning from Technology and the Telecom Sector The Journal of CENTRUM Cathedra: The Business and Economics Research Journal, 6, 235–256 https://doi.org/10.7835/jcc-berj-20130090 91 Moed, H.F., De Bruin, R.E., Negerhof, A.J., Tijssen, R.J.W (1991) International scientific co-operation and awareness within the European community: problems and perspectives Scientometrics, 21(3), 291–311 160 92 Momaya, K (2011) Cooperation for competitiveness of emerging countries: Learning from a case of nanotechnology Competitiveness Review: An International Business Journal Incorporating Journal of Global Competitiveness, 21, 152–170 https://doi.org/10.1108/10595421111117443 93 Nill, J., Schuch, K., Serger, S S., Sonnenburg, J., Teirlinck, P., & Zwan, A van de (2007) Policy Approach toward S&T Cooperation with Third Countries (p 196) [Analytical Report] CREST 94 OECD (2016a) Comparative table of national STI strategies or plans 95 OECD (2016b) Harnessing Talent Towards an Inclusive Malaysia:An Assessment of the National Policy on Science, Technology and Innovation (NPSTI) in Enhancing Social Inclusion in Research and Innovation 96 OECD.(2016c) Taxation Working Papers No 27: Fiscal incentives for R&D and innovation in a diverse world 97 OECD (2018).Science, Technology and Industry Outlook of Russia 2018 98 OECD (2019) Building an EU Talent Pool: A New Approach to MigrationManagement for Europe OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/6ea982a0-en 99 OECD (2005) Growth in Services—Fostering Employment, Productivity and Innovation (OECD Digital Economy Papers No 94; OECD Digital Economy Papers, Vol 94) https://doi.org/10.1787/232370436752 100 Posner, M V (1961) International trade and technical change Oxford Economic Papers, 12(3), 323–341 101 PWC (2021) Wordwwide Tax summary https://taxsummaries.pwc.com/germany/corporate/tax-credits-andincentives#:~:text=The%20German%20Research%20Allowance%20Act,of%20 EUR%20500%2C000%20per%20annum 161 102 Rajneesh Narula & John H Dunning (2000) Industrial Development, Globalization and Multinational Enterprises: New Realities for Developing Countries, Oxford Development Studies, 28:2, 141167, doi: 10.1080/713688313 103 Romer, Paul (1987) Crazy Explanations for the Productivity Slowdown." In Stanley Fischer, ed., NBER Macroeconomics Annual, pp 163-201 Cambridge, MA: The MIT Press 104 Schüller, M., Gruber, F., Trienes, R., & Shim, D (2008) International Science and Technology Cooperation Policies of South East Asian Countries 105 Schumann, A (2016) Using Outcome Indicators to Improve Policies: Methods, Design Strategies and Implementation https://doi.org/10.1787/20737009 106 Schumpeter, Joseph A.,(1934) The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle University of Illinois at Urbana-Champaign's Academy for Entrepreneurial Leadership Historical Research Reference in Entrepreneurship, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1496199 107 Serger, Sylvia & Remøe, Svend &eds (2012) International cooperation in science, technology and innovation: strategies for a changing world Report of the Expert Group established to support the further development of an EU international STI cooperation strategy 10.2777/18000 108 Solow, Robert M (1970) Growth Theory: An Exposition (1970, second edition 2006) Oxford University Press ISBN 978-0195012958 109 The Diplomat (2018) China’s Progress on Intellectual Property Rights 110 The Foreign Policy Concept of the Russian Federation, the Strategy of innovative Development of the Russian Federation for the Period up to 2020, 2011 111 The Law reviews: The Intellectual Property review10th 162 112 Vernon, R (1966) International Investment and International Trade in the Product Cycle The Quarterly Journal of Economics, 80(2), 190–207 https://doi.org/10.2307/1880689 113 Vrgovic, P., Vidicki, P., Glassman, B., & Walton, A (2012) Open innovation for SMEs in developing countries–An intermediated communication network model for collaboration beyond obstacles Innovation, 14(3), 290-302 114 Vrontis, D., & Christofi, M (2021) R&D internationalization and innovation: A systematic review, integrative framework and future research directions Journal of Business Research, 128, 812-823 115 Wang, S., & Noe, R (2010) Knowledge Sharing: A Review and Directions for Future Research Human Resource Management Review, 20, 115–131 https://doi.org/10.1016/j.hrmr.2009.10.001 116 Wang, T.-Y., Chien, S.-C., & Kao, C (2007) The role of technology development in national competitiveness—Evidence from Southeast Asian countries Technological Forecasting and Social Change, 74, 1357–1373 https://doi.org/10.1016/j.techfore.2007.01.001 117 WB Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2016) Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng sáng tạo, công dân chủ.http://vids.mpi.gov.vn/Includes/NewsDetail/12_2016/dt_11220161029_vn20 35vietnamese.pdf, truy cập ngày 29/10/2021 118 WEF (2020) Global Competitiveness Report Special Edition 2020: How Countries are performing on the Road to Recovery (p 95) World Economic Forum 119 WIPO (2020) World Intellectual Property Indicators 2020 World Intellectual Property Organization 120 Xinli Zhao, Minrong Li, Maoxing Huang, Alexander Sokolov (2017) BRICS Innovative Competitiveness Report 2017, Springer 163 121 Ying, S., Miao, L., & Yibo, C (2014) High-tech products export competitiveness, BRIC countries in U.S market: A comparative analysis The Journal of Developing Areas, 48(3), 195–218 122 Zeufack, A., & Lim, K Y (2013) Can Malaysia Achieve Innovation-Led Growth? Khazanah Nasional Berhad https://doi.org/10.2139/ssrn.2630131 123 Zuniga, M P (2020) The Impact of Public Research Institutions through Technology Transfer Activities: A New Survey and Performance Framework [World Bank Technical Papers] 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách quốc gia xếp hạng SAC, SPC, SDC STT Các nước SAC Các nước SPC Các nước SDC Các nước LDC Nhật Bản Slovenia Uzbekistan Malysia Đức New Zealand Latvia Uganda Canada Tây Ban Nha Argentina Thái Lan Đài Loan Luxembourg Chilê Kyrgyz Thụy Điển Slovakia Mexico Các tiểu vương quốc Ả râp (UAE) Anh Ukraina Moldova Togo Pháp Belarus Pakistan Taijsktan Thụy Sĩ Czech Thổ Nhĩ Kỳ Jordan Israel Croatia Armenia Tunisia 10 Hàn Quốc Estonia Colombia Philippin 11 Phần Lan Ba Lan Macedonia Uruguay 12 Australia Lithuania Venezuela Ả rập xê-út 13 Aixơlen Bulgaria Mauritius Sri Lanka 14 Đan Mạch Azerbaijan Iran Nepal 15 Na uy Cuba Benin Peru 16 Italia Trung Quốc Yugoslavia Việt Nam 17 Bỉ Brazil Kuwait Ecuador 18 Ailen Hungary Hồng Kông Panama 19 Áo Bồ Đào Nha Costa Rica Georgia 20 LB Nga Nam Phi Bolivia 21 Ấn Độ Ai cập 22 Hy lạp Mông Cổ 23 Singapore Turmenia 24 Romania Inđônêxia 165 Phụ lục Danh mục văn sách hợp tác quốc tế khoa học công nghệ đổi sáng tạo Stt Tên văn Cơ quan ban hành Ngày ban hành Hiệu lực 24/12/2018 Còn hiệu lực 17/8/2017 Còn hiệu lực 03/6/2015 Còn hiệu lực 5/5/2015 Còn hiệu lực 04/7/2014 Còn hiệu lực Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nghị 155/NQ-CP năm 2018 phê duyệt Hiệp định Việt Nam Thái Lan Hợp tác khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Chính phủ ban hành Chính phủ Thơng báo 35/2019/TB-LPQT hiệu lực Hiệp định hợp tác khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Hiệp định hợp tác khoa học, công nghệ môi trường Việt Nam - Thái Lan Bộ Ngoại giao Thông báo 23/2015/TB-LPQT hiệu lực Bản ghi nhớ nghiên cứu đổi sáng tạo (Chương trình Newton Việt Nam) Việt Nam Vương quốc Anh Bắc Ai-len Bộ Ngoại giao Thông tư 08/2015/TT-BKHCN Quy định thực Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương khoa học cơng nghệ đến năm 2020 Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định 1069/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 538/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương khoa học công nghệ đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ 16/4/2014 Cịn hiệu lực Quyết định 1069/QĐ-TTg việc phê Thủ tướng 04/07/2014 Còn 166 Stt Tên văn duyệt Chương trình tìm kiếm vàchuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến 2020 Cơ quan ban hành Chính phủ Quyết định 297/QĐ-TTg năm 2014 ký Hiệp định Dự án "Chương trình Đối tác đởi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan giai đoạn II" Thông tư 56/2012/TT-BGDĐT quy định quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương khoa học công nghệ 10 Quyết định 838/QĐ-TTg năm 2013 thành lập Phân ban Việt Nam Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - I-xra-en hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 Nghị 48/NQ-CP năm 2012 sửa đổi Hiệp định Dự án Đối tác đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan Chính phủ 12 Quyết định 735/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ 13 Quyết định 23/2007/QĐ-TTg phê duyệt Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ Việt Nam Mơ-Dăm-Bích Thủ tướng Chính phủ 14 Quyết định 79/2005/QĐ-BNN trao đổi quốc tế nguồn gen trồng quý Bộ trưởng ban hành Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 Thông tư 14/2006/TT-BKHCN việc giám định công nghệ dự án đầu tư chuyển giao công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Hiệp định số 33/2004/LPQT hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Bộ Ngoại giao Ngày ban hành Hiệu lực hiệu lực 27/02/2014 Còn hiệu lực Bộ Bộ Giáo dục 15/02/2013 Đào tạo Còn hiệu lực Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng phủ 30/5/2013 Còn hiệu lực 31/8/2012 Còn hiệu lực 18/5/2011 Còn hiệu lực 13/3/2007 Còn hiệu lực 15/01/2006 Hết hiệu lực 07/9/2004 Hết hiệu lực 16/01/2004 Còn hiệu lực 167 Cơ quan ban hành Ngày ban hành 17 Tuyên bố chung số 11/2005/LPQT quan hệ đối tác hợp tác phát triển Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Nam Phi quan hệ đối tác hợp tác phát triển Bộ Ngoại giao Không 24/11/2004 xác định 18 Hiệp định số 112/LPQT hợp tác Kinh tế, Văn hố, Khoa học Kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Bộ Ngoại giao 19 Quyết định 10/2002/QĐ-BNN trao đổi quốc tế tài nguyên di truyền thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 Nghị định 45/1998/NĐ-CP Hướng dẫn chuyển giao công nghệ Stt Tên văn Hiệu lực chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ 09/01/2003 Cịn hiệu lực 01/02/2002 Hết hiệu lực 16/7/1998 Hết hiệu lực 26/4/2017 Còn hiệu lực 30/10/2017 Còn hiệu lực 05/11/2014 Còn hiệu lực 15/10/2014 Hết hiệu lực Phát triển nguồn nhân lực 21 Thông báo 25/2017/TB-LPQT hiệu lực Nghị định thư hợp tác đào tạo Việt Nam – Lào Bộ Ngoại giao 22 Thông báo 37/2017/TB-LPQT hiệu lực Thỏa thuận hợp tác giáo dục Việt Nam Hung-ga-ri Bộ Ngoại giao 23 Chỉ thị 33/CT-TTg năm 2014 nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Lào Thủ tướng Chính phủ 24 Thơng tư 34/2014/TT-BGDĐT hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2012/NĐ-CP hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 168 Stt Tên văn Cơ quan ban hành Ngày ban hành Hiệu lực 11/8/2014 Còn hiệu lực 18/11/2013 Còn hiệu lực 07/6/2013 Còn hiệu lực 29/01/2013 Hết hiệu lực 15/01/2013 Còn hiệu lực 30/11/2012 Hết hiệu lực 22/4/2011 Còn hiệu lực 25 Thông báo 53/2014/TB-LPQT hiệu lực Công hàm trao đởi khoản viện trợ khơng hồn lại trị giá 353 triệu n cho chương trình học bởng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản Bộ Ngoại giao 26 Thông báo 57/2013/TB-LPQT hiệu lực Thỏa thuận Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Ô-xtrây-lia Bộ Ngoại giao 27 Quyết định 3767/QĐ-BCT năm 2013 phê duyệt Dự án “Tăng cường lực đào tạo giáo viên kỹ thuật dạy nghề Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” JICA Nhật Bản tài trợ Bộ Công thương 28 Thông tư 01/2013/TT-BGDĐT Quy chế tuyển sinh học nước Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Quyết định 05/2013/QĐ-TTg quy định việc cơng dân Việt Nam nước ngồi học tập Thủ tướng Chính phủ 30 Thơng báo 1240/TB-BGDĐT tuyển sinh đào tạo tiến sĩ nước theo Đề án 911 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Thông báo 32/2011/TB-LPQT hiệu lực Thỏa thuận Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 2020 Bộ Ngoại giao 32 Thông báo 27/2011/TB-LPQT hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào Bộ Ngoại giao 28/4/2011 Cịn hiệu lực 33 Thơng báo 594/TB-BGDĐT tuyển sinh đào tạo sau đại học sở nước Bộ Giáo dục Đào 01/10/2011 Còn hiệu 169 Stt Tên văn ngân sách nhà nước năm 2010 (đợt bổ sung) Cơ quan ban hành tạo 34 Thông báo 95/TB-BGDĐT tuyển sinh đào tạo sau đại học sở nước ngân sách nhà nước năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Thông báo số 568/TB-BGDĐT tuyển nghiên cứu sinh đào tạo sở nước ngân sách nhà nước năm 2009 (đợt bổ sung) Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Thông báo 30/TB-BGDĐT tuyển sinh đào tạo sau đại học sở nước ngân sách nhà nước năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Điều ước 107/2005/LPQT chương trình trao đởi văn hóa, giáo dục, nghiên cứu khoa học, thông tin đại chúng, niên thể thao Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Đại Cơng quốc Lúc-xămbua Bộ Ngoại giao 38 Điều ước số 61/2005/LPQT việc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a hợp tác lĩnh vực giáo dục Bộ Ngoại gia0 39 Quyết định 356/2005/QĐ-TTg điều chỉnh Đề án “Đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nước ngồi ngân sách nhà nước” Thủ Tướng Chính Phủ 40 Hiệp định số 18/2005/LPQT Dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ Bộ Ngoại giao Ngày ban hành Hiệu lực lực 08/3/2010 Còn hiệu lực 01/8/2009 Còn hiệu lực 09/01/2009 Còn hiệu lực 15/12/2005 Còn hiệu lực 30/5/2005 Còn hiệu lực 28/4/2005 Còn hiệu lực 21/2/2005 Còn hiệu lực 170 Tên văn Stt Cơ quan ban hành Ngày ban hành Bộ Ngoại giao Không 01/4/2004 xác định Bộ Ngoại giao Khơng cịn 14/7/2003 phù hợp Hiệu lực nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Bỉ 41 Thỏa thuận hợp tác số 65/2004/LPQT lĩnh vực giáo dục Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Québec 42 Thoả thuận số 33/LPQT Dự án đào tạo tiền du học Ơxtrâylia Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Ơxtrâylia 43 Quyết định 1635/1999/QĐ-BLĐTBXH Quy chế Đào tạo giáo dục định hướngcho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước Bộ Lao động, 12/28/1999 thương binh xã hội Hết hiệu lực Đầu tư 44 Nghị 58/NQ-CP năm 2020 Chương trình hành động thực Nghị 50-NQ/TW định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 45 Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 46 Nghị định 73/2012/ND-CP hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 47 Nghị định 06/2000/NĐ-CP Hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khámchữa bệnh, giáo đục tạo, nghiên cứu khoa học 27/4/2020 Còn hiệu lực 01/8/2018 Cịn hiệu lực 15/11/2012 Hết hiệu lực Chính phủ 21/3/2000 Hết hiệu lực Thủ tướng Chính phủ 24/12/2020 Cịn hiệu Chính phủ Chính phủ Chính phủ Sở hữu trí tuệ 48 Quyết định 2205/QĐ-TTg năm 2020 phê duyệt Chương trình phát triển tài sản 171 Stt Tên văn Cơ quan ban hành Ngày ban hành trí tuệ đến năm 2030 49 Quyết định 508/QĐ-BKHCN năm 2020 Kế hoạch thực "Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030" (giai đoạn 2020-2025) Bộ Khoa học Công nghệ 50 Quyết định 1068/QĐ-TTg năm 2019 phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành Thủ tướng phủ 51 Quyết định 1189/QĐ-TTg năm 2020 Kế hoạch thực Thỏa ước La Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ 52 Quyết định 88/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án Tăng cường lực quản lý thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ 53 Chương trình 2198/CTHĐ/BKHCNBVHTTDL-BNNPTNT-BTC-BCTBCA-BTTTT-TANDTC-VKSNDTC năm 2015 phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012-2015) 54 Quyết định 649/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý, thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, liên quan Việt Nam đến năm 2015 Thủ tướng Chính phủ 55 Chỉ thị 18/2004/CT-BKHCN tăng cường công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hố lưu thơng nước hàng hoá xuất nhập 56 Nghị định 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật Hiệu lực lực 3/3/2020 Còn hiệu lực 22/8/2019 Còn hiệu lực 05/8/2020 Còn hiệu lực 20/01/2017 Còn hiệu lực 06/8/2012 Khơng xác định 01/6/2012 Cịn hiệu lực Bộ Khoa học Cơng nghệ 08/8/2004 Hết hiệu lực Chính phủ 18/2/2000 Hết hiệu Liên 172 Stt Tên văn Cơ quan ban hành Ngày ban hành kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp 57 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại Quyền sở hữu trí tuệ 30/04/1994 Hiệu lực lực Còn hiệu lực ... rõ đến vai trò doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp đa quốc gia quốc tế hóa khoa học, cơng nghệ đởi sáng tạo doanh nghiệp chi tiêu lớn hoạt động nghiên cứu phát triển Mặc dù doanh nghiệp đa quốc... tín, danh tiếng tở chức cộng đồng khoa học Các doanh nghiệp lực lượng quan trọng tham gia vào hợp tác quốc tế KHCN&ĐMST đặc biệt với hoạt động ĐMST, doanh nghiệp đóng vai trò tiên Vai trò doanh... 128 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh CNTT ESCAP Tên tiếng Việt Công nghệ thông tin The United Nations Economic and Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Social Commission for Asia and Á

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w