Luận án hệ thống hóa được cơ sở khoa học (bao gồm cơ sở lý thuyết và thực tiễn) về bẫy thu nhập trung bình (BTNTB), xác định được các yếu tố khiến các quốc gia rơi vào BTNTB, những yếu tố giúp các quốc gia thoát BTNTB. Dựa vào các nghiên cứu quốc tế đi trước, luận án đã xác định được các cách để đánh giá khả năng vượt BTNTB của Việt Nam. Trong luận án, NCS đã kết hợp được nhiều phương pháp nghiên cứu từ phân tích, tổng hợp so sánh, tới phương pháp định lượng và phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Luận án đã xây dựng được phương pháp luận đầy đủ để nghiên cứu về BTNTB mà bất cứ quốc gia nào có đặc điểm tương đồng Việt Nam (tức là đang trong giai đoạn TNTB thấp) có thể áp dụng để nghiên cứu cho quốc gia mình, cụ thể như sau: Luận án đã khái quát hóa được những yếu tố chung và đặc trưng khiến các nền kinh tế vượt/mắc BTNTB tại châu Á; đồng thời áp dụng các cách xác định BTNTB, các tiêu chí so sánh và lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá khả năng vượt BTNTB của Việt Nam. Luận án dùng mô hình dữ liệu bảng xác định được các yếu tố quyết định tới khả năng vượt BTNTB của Việt Nam và các nước TNTB thấp khác Châu Á. Cuối cùng, từ kinh nghiệm BTNTB trong khu vực, thực trạng kinh tế và khả năng vượt BTNTB của Việt Nam, các yếu tố quyết định tới khả năng vượt BTNTB của nhóm nước TNTB thấp tại châu Á, xu hướng phát triển kinh tế trên thế giới, định hướng phát triển kinh tế của chính phủ, luận án đưa ra hàm ý chính sách cho Việt Nam để vượt BTNTB thành công bao gồm thúc đẩy tăng trưởng nhờ tăng năng suất lao động, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới, nâng cao chất lượng thể chế; chính phủ can thiệp linh hoạt vào nền kinh tế; nâng cao hiệu quả chi tiêu công và hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư, tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế LÊ PHƯƠNG THẢO QUỲNH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 LÊ PHƯƠNG THẢO QUỲNH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Từ Thúy Anh PGS, TS Hồng Xn Bình Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê sử dụng luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Lê Phương Thảo Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình lên ý tưởng hồn thành luận án “Bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam”, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quan tâm chia sẻ thầy cơ, gia đình đồng nghiệp Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Từ Thúy Anh PGS, TS Hồng Xn Bình, hai thầy hướng dẫn dành trọn tâm huyết hỗ trợ, động viên, giúp đỡ đưa lời khun vơ hữu ích cho tác giả q trình xây dựng hồn thành luận án Những lời góp ý đầy chun mơn PGS, TS Từ Thúy Anh PGS, TS Hoàng Xn Bình giúp tác giả có đường hướng rõ ràng thêm nhiều ý tưởng cho luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm đồng nghiệp Khoa Kinh tế Quốc tế, đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế vĩ mô - Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả suốt trình làm việc, học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Sau đại học - Trường Đại học Ngoại thương hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Cuối cùng, tác giả muốn dành lời cảm ơn sâu sắc cho gia đình, chồng, bạn bè bên thông cảm, chia sẻ, động viên tạo động lực để tác giả hoàn thành luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu khung phân tích 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu .5 4.1.2 Phương pháp phân tích 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu .6 4.2.2 Phương pháp phân tích Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận 5.2 Về thực nghiệm Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Cách xác định BTNTB nghiên cứu iv 1.1.1 Cách xác định BTNTB 10 1.1.2 Danh sách quốc gia mắc /thốt/ có nguy rơi vào BTNTB nghiên cứu 15 1.2 Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB 18 1.2.1 Vốn đầu tư 18 1.2.2 Vốn nhân lực 19 1.2.3 Công nghệ 21 1.2.4 Thể chế .23 1.2.5 Hội nhập .24 1.2.6 Các yếu tố khác 26 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 30 2.1 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình 30 2.1.1 Khái niệm ngưỡng TNTB BTNTB 30 2.1.2 Ảnh hưởng BTNTB lên kinh tế xã hội 35 2.2 Luận giải BTNTB theo lý thuyết tăng trưởng 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới BTNTB 42 2.3.1 Vốn đầu tư 42 2.3.2 Vốn nhân lực 43 2.3.3 Công nghệ 44 2.3.4 Thể chế .45 2.3.5 Hội nhập .46 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NỀN KINH TẾ VƯỢT HOẶC MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TẠI CHÂU Á 48 3.1 Các kinh tế châu Á vượt BTNTB thành công 48 3.1.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế châu Á vượt BTNTB thành công 48 3.1.2 Các yếu tố giúp kinh tế châu Á vượt BTNTB thành công 53 3.2 Các kinh tế châu Á mắc BTNTB 73 v 3.2.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế châu Á mắc BTNTB 73 3.2.2 Các yếu tố khiến kinh tế châu Á mắc bẫy thu nhập trung bình 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM 85 4.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 85 4.1.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam .85 4.1.2 Đánh giá chung kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 - 2020 89 4.2 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam 93 4.2.1 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam theo cách tiếp cận 93 4.2.2 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam cách so sánh tiêu chí 100 4.2.3 Đánh giá khả vượt BTNTB Việt Nam theo ý kiến chuyên gia gợi ý kịch 108 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP KHÁC TẠI CHÂU Á 111 5.1 Thu nhập tăng trưởng Việt Nam nước TNTB thấp khác châu Á (nhóm LMICA) từ năm 2002 đến năm 2020 111 5.1.1 Thu nhập tăng trưởng kinh tế nhóm LMICA 111 5.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập, tăng trưởng nhóm LMICA .112 5.2 Định lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt BTNTB nhóm LMICA 116 5.2.1 Mơ hình nghiên cứu 116 5.2.2 Biến số thước đo 117 5.2.3 Mô tả thống kê tương quan 122 5.2.4 Kết thảo luận 125 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 130 vi 6.1 Xu hướng phát triển kinh tế giới định hướng phát triển kinh tế phủ Việt Nam 130 6.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế giới .130 6.1.2 Định hướng phát triển kinh tế phủ Việt Nam .132 6.1.3 Gợi ý kịch kinh tế Việt Nam 2021 - 2030 134 6.2 Những hàm ý sách cho Việt Nam 136 6.2.1 Tăng trưởng nhờ tăng suất lao động .136 6.2.2 Thúc đẩy vai trò khoa học công nghệ tăng trưởng 139 6.2.3 Đổi nâng cao chất lượng thể chế 141 6.2.4 Chính phủ can thiệp vào kinh tế cách linh hoạt hiệu 142 6.2.5 Nâng cao hiệu chi tiêu công hiệu hoạt động vốn đầu tư 143 6.2.6 Tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao hiệu thu hút, sử dụng FDI .145 6.2.7 Một số hàm ý sách khác .147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA MẮC BẪY VÀ THOÁT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 172 PHỤ LỤC 2: CÁC CÁCH TIẾP CẬN BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TRONG CÁC NGHIÊN CỨU 174 PHỤ LỤC 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG GIÚP CÁC NỀN KINH TẾ CHÂU Á VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH THÀNH CƠNG 176 PHỤ LỤC 4: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM 181 PHỤ LỤC 5: MƠ HÌNH ARIMA DỰ BÁO THU NHẬP CHO VIỆT NAM (THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FELIPE VÀ CỘNG SỰ, 2012) 197 PHỤ LỤC 6: DỰ BÁO GDP BQĐN CỦA VIỆT NAM THEO SỐ LIỆU IMF (PHƯƠNG PHÁP FELIPE, 2012) 198 PHỤ LỤC 7: KIỂM TRA TÍNH DỪNG CỦA CHUỖI THU NHẬP TƯƠNG ĐỐI THEO ADF VÀ PHILLIPS PERRON (THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA vii ROBERTSON & YE, 2014) 199 PHỤ LỤC 8: PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ XÂY DỰNG KỊCH BẢN KINH TẾ 201 PHỤ LỤC 9: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 203 BẢNG ĐIỀU TRA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TẠI VIỆT NAM 203 PHỤ LỤC 10: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG VƯỢT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 207 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Từ đầy đủ BQĐN Bình quân đầu người BTNTB Bẫy thu nhập trung bình CMCN Cách mạng công nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước KH&CN Khoa học công nghệ NCS Nghiên cứu sinh TCTK Tổng cục thống kê TN Thu nhập TNTB Thu nhập trung bình TỪ TIẾNG ANH Từ viết tắt ADB ASEAN BRICS Từ đầy đủ Asian Development Bank Association of South East Asian Nations Brazil, Russia, India, China, and South Africa Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Nhóm kinh tế BRICS CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CUI Catch - up Index Chỉ số đuổi kịp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 LÊ... cứu bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình Chương 3: Kinh nghiệm kinh tế vượt mắc bẫy thu nhập trung bình châu Á Chương 4: Thực trạng kinh tế khả vượt bẫy thu nhập. .. nhập trung bình Việt Nam Chương 5: Mơ hình ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới khả vượt bẫy thu nhập trung bình cho Việt Nam nước thu nhập trung bình thấp khác châu Á Chương 6: Hàm ý sách cho Việt Nam