1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở điện lực quảng nam

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 829,36 KB

Nội dung

2 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Điện lực Quảng Nam đơn vị đại diện cho ngành điện kinh doanh điện địa bàn tỉnh Quảng Nam, doanh nghiệp nhà nước hạch tốn phụ thuộc vào Cơng ty Điện lực (PC3)-Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (EVN) Tính chất kinh doanh điện Điện lực, mang tính độc quyền tự nhiên Nhà nước qui định, nên tồn nhiều hạn chế việc phục vụ khách hàng sử dụng điện Hơn nữa, yếu tố kinh doanh điện gắn liền với việc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng; lại hạch tốn phụ thuộc (vào Cơng ty Điện lực 3), nên hoạt động kinh doanh ngành điện nói chung Điện lực Quảng Nam nói riêng chưa rõ ràng vào thực chất kinh doanh tư tưởng cịn "trơng chờ, ỷ lại, mang nặng tính bao cấp" phổ biến ảnh hưởng định làm cho hiệu kinh doanh Điện lực Quảng Nam chưa thật tốt Việc " Đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam ", tìm giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Điện lực Quảng Nam, phù hợp với xu đổi doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) tìm chỗ đứng hợp lý cho Điện lực Quảng Nam Do đó, nghiên cứu đề tài cần thiết cho Điện lực Quảng Nam điều kiện thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu, tài liệu nội dung đổi doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) tương đối nhiều, góc độ chuyên ngành khác Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp điện - kinh doanh mang đặc thù - phạm vi nghiên cứu tương đối Có thể tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài số tài liệu sau: - Luận văn thạc sĩ: Cải tiến kinh doanh Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, Trần Đức Hùng, 1996 - Luận văn thạc sĩ: Đổi tổ chức quản lý kinh doanh bán điện địa bàn quận (ở Điện lực Đống Đa), Quách Thị Hằng, 1996 - Một số đề tài nghiên cứu theo mảng công việc cán nghiệp vụ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Trường Cao đẳng Điện lực Việc Cải tổ công nghiệp điện lực nước châu Thạc sĩ Phạm Lê Phú- EVN, cho biết thêm thông tin kết đổi ngành điện nước châu đăng kỳ Tạp chí Điện Đời sống năm 2006 Mặt khác, xu hội nhập, chủ trương xếp lại tổ chức ngành điện lộ trình cổ phần hóa Điện lực làm cho tình hình nghiên cứu mang tính thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu đối tượng cần bám sát thực tế có giải pháp linh hoạt Ngồi ra, với động viên khuyến khích đồng nghiệp việc tìm cách giải áp lực xã hội “đòi đáp ứng nhu cầu”, "đòi xóa độc quyền" ngành điện động thúc đẩy cho việc chọn lựa đề tài này, với trách nhiệm người làm công tác quản lý Điện lực Quảng Nam Và, việc chọn đề tài hoàn toàn mới, chưa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam (thuộc Công ty Điện lực 3, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) Đối tượng nghiên cứu q trình vận động địi hỏi phải quan sát, phân tích việc tổ chức quản lý kinh doanh thời gian định Để sâu làm rõ, theo qui mô luận văn này, học viên cố gắng tập trung phạm vi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam bối cảnh kinh doanh điện nước tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, cố gắng đưa giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam - Số liệu phân tích thực trạng lấy giai đoạn (1997 - 2005), có dự kiến cho 2006, thời gian từ Điện lực Quảng Nam thành lập đến - Số liệu cho tương lai dự báo cho giai đoạn (2006 - 2010), có xét đến 2015, khung thời gian sử dụng phổ biến theo quy hoạch công nghiệp điện cho giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ Trên sở kiến thức tiếp thu khóa Cao học Tại chức miền Trung - Tây Nguyên (2004 - 2007) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Đà Nẵng, kinh nghiệm công tác sở, học viên vận dụng lý luận vào thực tiễn nội dung đổi tổ chức, quản lý doanh nghiệp Điện lực Quảng Nam Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận việc tổ chức, quản lý kinh doanh ngành điện nói chung Điện lực Quảng Nam nói riêng - Nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam từ 1997 đến 2005 - Từ đó, đưa giải pháp hợp lý để đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam theo xu cải thiện Pareto Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận dựa yếu tố của: + Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi kinh tế Việt Nam Đặc biệt yêu cầu đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị TW 3, Khoá IX + Chiến lược phát triển kinh doanh điện tổ chức, xếp đơn vị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam + Những kiến thức thu qua khóa học thực tiễn cơng tác quản lý thân học viên - Trên sở phương pháp vật biện chứng, để thực nội dung luận văn, học viên sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích để đánh giá cho thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Để chọn giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam, học viên dùng phương pháp tổng hợp dự báo sở thực chứng Điện lực Quảng Nam bối cảnh chung ngành điện nước Đóng góp khoa học luận văn Phạm vi nghiên cứu áp dụng đề tài công tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Tuy nhiên, tính thống ngành điện chức năng, nhiệm vụ kinh doanh, nội dung cơng tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực gần 61 tỉnh thành tồn quốc, nên nghiên cứu áp dụng cho Điện lực khác Về lý luận, học viên cố gắng tập hợp đầy đủ chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước đổi doanh nghiệp ngành điện Ngoài ra, xem xét kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực nước khu vực châu Cho nên, sở lý luận lý giải cho tổ chức, quản lý kinh doanh yêu cầu đổi Điện lực phục vụ cho u cầu cơng tác nghiên cứu khoa học cấp Điện lực mà cho ngành điện Về thực tiễn, qua kinh nghiệm công tác 25 năm ngành điện sở lý luận đầy đủ; đánh giá thực trạng xác thực, dự báo chặt chẽ giải pháp có tính khả thi cao Nói chung, việc áp dụng nội dung luận văn vào thực tế đổi ngành điện, mặt khoa học, nên ưu tiên xem xét Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề tổ chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam Chương 2: Thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chương Một số vấn đề tổ chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm, vai trò ngành điện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sự hình thành phát triển ngành điện Việt Nam gắn liền với văn minh hố thị Việt Nam, đồng thời tiền đề cho việc cơng nghiệp hố tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Đặc điểm điện năng, tính chất sản phẩm qui định; từ sản xuất đến tiêu dùng gần đồng thời, khơng có dự trữ Và vai trò ngành điện thể rõ việc cung cấp nguyên liệu đầu vào sản xuất tính độc quyền tự nhiên Nhà nước 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành điện Việt Nam Công nghiệp điện đời Việt Nam từ cuối kỷ 19, số xưởng phát điện hoạt động độc lập cung cấp dòng chiều Thời giờ, điện chiếu sáng ưu tiên trước điện động lực Cho đến năm 1954, tổng cơng suất nguồn điện tồn quốc đạt khoảng 100MW lưới hệ manh mún với lưới truyền tải cao 30,5kV Từ năm 1954, sau ngày tiếp quản, điện sử dụng rộng rãi trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước Thời kỳ 19611965, miền Bắc cơng suất tăng bình qn 20% năm Cùng với số nhà máy điện xây dựng giúp đỡ nước XHCN; mạng lưới điện 35kV đến 110kV xây dựng, nối liền nhà máy điện trung tâm phụ tải, hình thành nên hệ thống điện non trẻ Việt Nam; với mức tăng cơng suất đặt trung bình 15% Trong giai đoạn 1966 - 1975 chiến tranh phá hoại ác liệt nên mức tăng công suất đặt bình quân đạt 2,6%/ năm Giai đoạn 1975 - 1994, hệ thống điện phát triển mạnh với việc đưa vào vận hành số nhà máy lớn với công nghệ tiên tiến nhiệt điện Phả Lại 440MW, thuỷ điện Trị An 420MW đặc biệt thuỷ điện Hồ Bình 1920MW Đồng với nguồn phát điện, hệ thống phát điện phát triển rộng khắp nước sở đường trục lưới điện 220kV Năm 1994, việc đưa vào vận hành hệ thống truyền tải 500kV đánh dấu bước ngoặt trọng đại lịch sử phát triển hệ thống điện Việt Nam Từ đây, Việt Nam có hệ thống điện thống toàn quốc, làm tiền đề cho việc hỗ trợ lượng miền sau Năm 1995, thực chủ trương cải cách chế quản lý doanh nghiệp nhà nước thời kỳ đổi mới, sở định 91/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam đời, với chức quản lý sản xuất, kinh doanh điện phạm vi toàn quốc Đây kiện quan trọng đánh dấu bước chuyển đổi sâu sắc tổ chức quản lý, nâng cao tính chủ động sản xuất, kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển ngành điện Việt Nam mạnh mẽ, động tỉnh, thành Sở Điện lực, sau đổi thành Điện lực thực chức (sản xuất) - kinh doanh điện năng; việc quản lý nhà nước điện chuyển cho Sở Cơng nghiệp tỉnh, thành Đến cuối năm 2005 tổng cơng suất đặt tồn quốc 13.000MW, tăng 115 lần so với năm 1954 Về sản lượng điện tăng gấp 1.000 lần so với năm 1954 Hệ thống lưới điện truyền tải phân phối trải rộng khắp miền tổ quốc Sự phát triển ngành điện đáp ứng kịp thời, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Về tiêu điện tính đầu người, năm 1965 đạt 30kWh/người/ năm, năm 1975 đạt 56,2kWh/người/năm, năm 1980 đạt 67,7kWh/người/năm, năm 1985 đạt 85kWh/người/năm, năm 1995 198kWh/người/năm, đến năm 2005 đạt 500kWh/người/năm Với thành tích đặc biệt xuất sắc trên, CBCNV ngành điện Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao Vàng (năm 2004) [30] 1.1.2 Đặc điểm tác dụng sản phẩm điện Sản phẩm điện ngành điện hàng hố đặc biệt, loại hàng hố khơng có hình thái vật chất cụ thể, tách rời trình sản xuất với q trình tiêu dùng Do tính chất sản phẩm quy định, sản phẩm điện từ sản xuất đến tiêu dùng gần xảy đồng thời, khơng dự trữ Vì vậy, khơng đem điện lúc thừa bù với thiếu hụt việc hỏng hóc xảy nơi hệ thống điện gây nên điện phần hay toàn hệ thống, gây thiệt hại cho ngành điện hộ dùng điện Điện hình thái vật chất cụ thể, nên q trình mua - bán điện xác định sản lượng điện (kWh) qua công tơ điện Nội dung quy định quản lý theo Pháp lệnh đo lường Luật Điện lực Quá trình sản xuất tiêu dùng xảy đồng thời, cho phép ngành điện không cần kho dự trữ Tuy nhiên, việc sử dụng điện thay đổi có độ chênh lệch lớn cao điểm thấp điểm, mùa gây khó khăn lớn điều hành hệ thống, đặc biệt lúc thiếu nguồn cung cấp Do đó, quản lý ngành điện địi hỏi tính thống đồng cao Ngoài ra, sản phẩm điện có tính xã hội hố cao, có tính định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Do sản phẩm điện sản phẩm trung gian, yếu tố đầu vào đối tượng phục vụ rộng ngành, vùng khu vực nên có tính xã hội hố cao cịn phải xác định kinh doanh gắn với phục vụ Do sản phẩm điện yếu tố đầu vào, cần phải có đủ, kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nên cần phải trước; ngược lại tăng trưởng kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng điện Sản phẩm điện kinh doanh chế thị trường độc quyền mặt Nhà nước cung chưa đáp ứng cầu Do đó, biện pháp để chống biểu độc quyền thường xuyên phải tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý nhiệm vụ quan trọng Nhà nước ngành điện Sản phẩm ngành điện khơng thực chế “kích cầu” tiêu dùng sản phẩm, thiếu quảng bá, thiếu cạnh tranh làm cho hoạt động kinh doanh điện linh hoạt thời gian dài cịn áp dụng phương thức kinh doanh đơi với dịch vụ công cộng phúc lợi xã hội Khơng có đối thủ cạnh tranh, khơng có đầu cơ, tích trữ nên giá ổn định theo quy định thống Nhà nước (trong giai đoạn) Sản phẩm điện sản phẩm vơ hình, vận chuyển hệ thống lưới thiết bị phân phối định sẵn, cải tiến mẫu mã sản phẩm mà cải tiến phong cách phục vụ khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ Vì điện dạng lượng quan trọng, tạo động lực cho tất thành phần kinh tế nên cần phải đảm bảo an toàn nghiêm ngặt 10 tất khâu công việc, từ sản xuất - truyền tải - đến phân phối Và có vi phạm an tồn điện, khơng cịn có hội để sửa chữa rút kinh nghiệm Như vậy, sản phẩm điện loại hàng hoá đặc thù, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất đời sống xã hội, điều kiện Nhà nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điện khơng thể tích trữ kho loại hàng hoá khác, đặc thù dẫn đến đặc điểm riêng hoạt động sản xuất kinh doanh điện Sản xuất tiêu thụ điện xảy đồng thời, có ràng buộc chặt chẽ với Q trình giao dịch mua bán điện thị trường điện lực phức tạp, khơng có mối quan hệ với lĩnh vực thương mại, tài mà cịn có mối quan hệ trực tiếp với trình sản xuất, tiêu thụ, công nghệ, thông tin liên lạc, xã hội an ninh quốc phòng 1.1.3 Vai trò ngành điện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ngành điện ngành kinh tế - kỹ thuật có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, công xây dựng đổi đất nước; yếu tố kết cấu hạ tầng (điện- đường- trường- trạm) để thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xã hội chuyển dịch cấu kinh tế Vai trò ngành điện thể rõ việc cung cấp nguyên liêu đầu vào sản xuất tính độc quyền tự nhiên Nhà nước Sản phẩm sản xuất nhà máy điện ba miền, tiêu dùng cho nhiều nơi, nhiều mục đích, nhiều loại khách hàng vận chuyển loại phương tiện đặc biệt, liên kết hệ thống quy trình khép kín hệ thống lưới điện quốc gia Do thống phụ thuộc vào nhiều; hỗ trợ 11 nguồn điện khu vực với nhau, cố lưới quốc gia ảnh hưởng đến tồn quốc Ngành điện có tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tới phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước; có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đời sống an toàn tính mạng người sử dụng điện Vai trị phát triển kinh tế - xã hội thể bởi: là, đảm bảo lượng điện cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoạt động khác; hai là, tác động mạnh đến việc đẩy nhanh tốc độ, q trình tái sản xuất, góp phần rút ngắn chu kỳ sản xuất giảm bớt cách tương ứng chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Như vậy, ngành điện có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia; đồng thời góp phần lớn việc nâng cao hiệu hoạt động đơn vị kinh tế toàn kinh tế quốc dân Sự phát triển ngành điện điều kiện vật chất quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời kết phát triển ngành điện làm sở cho việc đánh giá trình độ phát triển đất nước, thông qua tiêu sản lượng điện tiêu dùng bình quân người dân năm (số kWh/ người/năm) Trong thời gian đến, ngành điện Việt Nam cần nâng cao vai trò trước việc đáp ứng nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất, quốc phòng đời sống nhân dân; đặc biệt cung cấp điện kịp thời cho sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.2 Nội dung, đặc điểm tổ chức, quản lý kinh doanh điện nước ta 90 toán nhiều nơi hay qua thẻ tín dụng Về lâu dài, khách hàng chọn nguồn cung cấp điện với giá phù hợp theo thời gian tương ứng thị trường điện lực cạnh tranh 3.3.2.3 Nâng cao hiệu công tác kinh doanh Trên thực tế, ngành điện gần nửa hoạt động kinh doanh điện khu vực nông thôn - miền núi mang tính chất phúc lợi xã hội Tuy bị lỗ, phải trì để đáp ứng u cầu thiết yếu tính chất cơng xã hội Hiệu lâu dài khó phân tích kinh doanh, đạt kết trị - xã hội địa phương đất nước Đối với việc nâng cao hiệu công tác kinh doanh Điện lực Quảng Nam yêu cầu việc đổi quản lý kinh doanh Việc cần triển khai đồng tất khâu công việc cần gắn liền nội dung quản lý theo mục tiêu Nội dung nâng cao hiệu công tác kinh doanh tăng suất, tăng doanh thu, giảm “lỗ” kinh doanh khu vực nông thôn miền núi giảm chi phí bất hợp lý Tăng suất, nhằm nâng cao hiệu công tác kinh doanh theo hướng đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng, biện pháp tích cực Biện pháp đòi hỏi phải đồng khâu từ chuẩn bị đến thực cần phải xếp thật tốt, yếu tố người cơng tác tổ chức chiếm vị trí quan trọng Để đánh giá suất cần phải rà sốt lại tồn định mức công việc, tiêu chuẩn bậc thợ, khối lượng chuẩn đơn vị cơng việc Trên sở giao, quản lý, đánh giá cơng việc thưởng phạt qua tiền lương- thưởng theo công việc hay khoán việc Để tăng suất cần ý việc quản lý để tăng thời gian lao động hữu ích, giảm lảng phí thời gian kế hoạch hoá xếp hợp lý công đoạn công việc Việc 91 tăng suất phụ thuộc vào chất lượng lao động chất lượng công tác quản lý; kết q trình xây dựng nguồn lực đào tạo đội ngủ cán quản lý, đặc biệt từ kỹ thuật sang kinh tế Tăng doanh thu kết việc nỗ lực tìm kiếm, tăng thị phần đối tượng khách hàng dùng phần dịch vụ có giá cao Về điện phát triển mạnh khách hàng đối tượng dịch vụ công nghiệp; đồng thời mở rộng diện bán lẻ đến hộ; phấn đấu để giảm lỗ bước có lãi Về viễn thơng phát triển mạnh khách hàng, mở rộng thị phần; đặt biệt dịch vụ điện thoại di động toàn quốc E-mobile dịch vụ giá trị gia tăng công nghệ CDMA Về loại hình kinh doanh khác nghiên cứu triển khai liên kết, giao khoán lợi có hiệu Tuy nhiên, giải pháp tăng doanh thu cần hỗ trợ marketing, đảm bảo lợi nhuận hợp lý, tránh trường hợp kinh doanh theo kiểu vắt chanh bỏ vỏ nguy hiểm thương hiệu, khả đứng vững thị trường Cần củng cố lại chiến lược kinh doanh triết lý kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn - đặc biệt giai đoạn hội nhập WTO Nghiên cứu tăng cường công tác marketing, trọng marketing cho người bán hàng marketing nội Việc quản lý để tiết kiệm chi phí, loại trừ chi phí bất hợp lý nhiệm vụ công việc bước cải tiến quản lý theo mục tiêu giảm chi phí Cần xác định lại đầy đủ loại thành phần chi phí hợp lý; giao định mức loại chi phí; khốn phân cấp mạnh cho đơn vị liên quan tự chịu trách nhiệm khoản mục chi phí phát sinh đơn vị mình; có biện pháp chế tài mạnh để tạo nếp cho việc quản lý mặt tài tốt Giảm tỉ lệ điện dùng phân phối nội dung có ý nghĩa lớn việc giảm chi phí Biện pháp giảm chi phí này, cần có kế hoạch cụ thể, 92 quản lý mục tiêu để giảm (0,2-0,3)%/năm (như tiêu pháp lệnh) Tiết kiệm chi phí tiền lương đồng nghĩa với việc có đội ngũ CBCNV chuyên nghiệp cao, kế hoạch công tác chặt chẽ giảm tối đa thời gian “chết”, tăng thời gian lao động hữu ích hoạt động kinh doanh Đồng thời, kết hợp nhiều dịch vụ chung cho người lao động Đầu tư để phục vụ cho việc mở rộng kinh doanh thường chi phối lớn đến hoạt động tài Do đó, cần quản lý chặt chẽ hiệu đầu tư; đầu tư đảm bảo chất lượng, không theo dàn trải; phân kỳ đầu tư tuyệt đối không đầu tư thiếu tập trung, đầu tư tràn lan Để đảm bảo đầu tư có hiệu quả, trừ cơng trình điện mang tính phục vụ trị - xã hội , cần kiểm sốt chặt chẽ q trình thực tốt việc phân kỳ đầu tư Thực tế quy mô đầu tư theo yêu cầu dùng điện khách hàng (có kỳ vọng cao) thường lớn thực tế sử dụng; mức chênh lệch đầu tư sử dụng không cần thiết, gây lãng phí định Cần có quy trình quản lý đầu tư, kiểm sốt quy mơ, công nghệ theo nhu cầu thực tế theo giai đoạn; đồng thời có phân tích kinh tế đầy đủ dự án đầu tư theo tiêu kinh tế (thời gian hoàn vốn, NPV, B/C, IRR ) góp phần tích cực cho hiệu kinh doanh điện Từ kinh nghiệm đầu tư cho kinh doanh điện học cho đầu tư ngành khác Do tính chất phụ tải khơng đồng đều, phụ tải vào cao thấp điện chênh lệch lớn Thường phụ tải cao điểm lớn gấp lần phụ tải thấp điểm, làm cho mức đầu tư cung cấp điện tăng cao gây nên hiệu Nghiên cứu đẩy mạnh chương trình quản lý theo nhu cầu DSM để san đồ thị phụ tải Tuyên truyền vận động sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao; triển khai mạnh việc lắp đặt công tơ giá áp dụng giá điện theo ngày; khuyến khích việc sử dụng điện vào thấp điểm đêm 93 Đầu tư sở hạ tầng cần lưu ý cho đa năng, đa ngành, việc tiết kiệm đầu tư cịn có việc “kết nối sức mạnh” Cần thiết ứng dụng kịp thời công nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý kinh doanh, đặc biệt công nghệ tin học sáng kiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu công tác kinh doanh Đối với kinh doanh điện năng, cần tập trung cải tiến cơng đoạn ghi chữ điện-in hố đơn-thu tiền điện cách mạnh mẽ, vừa tăng suất vừa giảm thắc mắc thường xuyên khách hàng Từng bước áp dụng phương pháp đo xa vào ghi số công tơ điện; thông báo, thu tiền điện dịch vụ qua ngân hàng kết nối mạng chung tạo điều kiện cho khách hàng tiết kiệm lao động ứng dụng kết nối thông tin vừa phục vụ, vừa quản lý khai thác Tăng cường nội dung chất lượng trang Web Điện lực Quảng Nam, để vừa phục vụ khách hàng, vừa trao đổi thông tin vừa quảng bá Tiếp tục trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, triển khai Điện lực Quảng Nam từ năm 2006, làm cho công tác nghiệp vụ vào nếp; công tác quản lý chặt chẽ hơn; làm tăng đựơc hiệu quả, tiết kiệm chi phí nhờ sử dụng hợp lý nguồn lực q trình cơng việc tạo niềm tin, nâng cao hài lòng khách hàng địa phương Đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền cho sở Tăng cường trách nhiệm cá nhân, để tăng chủ động kích thích tư sáng tạo công việc hay mục tiêu giao Đối với công đoạn hay công việc đơn giản, rõ ràng nên áp dụng khoán việc, giao việc kèm biện pháp kiểm tra đánh giá Song song, với việc phân cấp, phân quyền, giao khoán cần có kế hoạch kiểm tra, điều chỉnh kịp thời gắn liền với việc chế tài sai phạm xảy 94 Việc nâng cao hiệu công tác kinh doanh cho Điện lực Quảng Nam tách rời việc nâng cao đời sống thu nhập CBCNV Cần nghiên cứu, cải tiến hợp lý thang bảng lương- thưởng áp dụng cho doanh nghiệp; có giải pháp thích hợp việc động viên khen thưởng CBCNV có thành tích xuất sắc việc mang lại lợi ích cho tập thể Cần sửa đổi quy chế xét thưởng hành cho phù hợp với điều kiện kinh donh Cần khắc phục tránh cho việc bình quân chủ nghĩa phân phối thu nhập; mạnh dạn mở rộng hệ số giản cách khen thưởng để động viên kịp thời cho hiệu đem lại kinh doanh Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu kinh doanh cần thực tốt môi trường hoạt động kinh doanh, xây dựng văn hoá kinh doanh, tăng cường quảng bá giữ vững thương hiệu Mơi trường, văn hố kinh doanh văn hoá doanh nghiệp Điện lực Quảng Nam, triển khai từ tháng 06/2006, sở bền vững cho việc phát triển củng cố thương hiệu Điện lực Quảng Nam Quảng bá hình thức cần giới thiệu Điện lực với bên để phát triển khách hàng, giới thiệu dịch vụ cho khách hàng tạo uy tín liên kết, liên doanh Quảng bá nhiều hình thức, thơng qua thơng tin tun truyền chất lượng dịch vụ khách hàng ngày cải thiện Và thương hiệu ln phải quan tâm củng cố, giá trị vơ hình vơ giá “niềm tin, chữ tín” hoạt động kinh doanh Bên cạnh mục tiêu phấn đấu hiệu lợi nhuận cao, đơn vị kinh doanh cịn phải có trách nhiệm xã hội tạo môi trường kinh doanh tốt đẹp xã hội Mặt này, Điện lực Quảng Nam làm tốt thời gian qua, cần phải tiếp tục thực trì tốt Ngồi ra, ngành điện nói chung Điện lực Quảng Nam nói riêng lâu có truyền thống tốt đẹp, đồn kết thống nhất, hỗ trợ nhau, có 95 tinh thần tự giác kỷ luật cao ln hồn thành nhiệm vụ giao Đó ưu điểm lớn, mang tính đặc thù cần tiếp thục phát huy giữ gìn giá trị thương hiệu Tuy nhiên để tồn phát triển chế thị trường, hoạt động kinh doanh điện ngành Điện phải tách bạch theo lĩnh vực: Một là, cần thiết phải tách yếu tố phục vụ khỏi kinh doanh, Điện lực tỉnh hoạt động với tư cách đơn vị hoạt động riêng biệt; Hai là, Điện lực tiếp tục đảm nhận ln loại hình kinh doanh phục vụ, nên hạch toán riêng phải hỗ trợ, bù lỗ cho lĩnh vực phục vụ theo chế điều tiết Nhà nước Tóm lại, việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam giải pháp tổng hợp công tác tổ chức công tác quản lý kinh doanh hoạt động đa dạng phong phú Điện lực Quảng Nam giai đoạn đến Quá trình đổi chuỗi thời gian dài, liên tục, kiên trì có xem xét điều chỉnh hợp lý theo điều kiện kinh doanh Điện lực gắn với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam Do đặc thù kinh doanh, nên việc đổi Điện lực Quảng Nam bị giới hạn tổ chức Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cần phải xem xét cho phù hợp với xu chung cố gắng phát huy tính riêng biệt để thúc đẩy q trình phát triển Nói chung, nội dung đổi cần phải mang lại hiệu ích Pareto, cần đạt hiệu ích tổng hợp to lớn nhằm phục vụ cho mục tiêu lâu dài xây dựng Điện lực Quảng Nam ổn định phát triển 96 Kết luận Và Kiến nghị A Kết luận Việc “Đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam” vừa yêu cầu thực tiễn, vừa vấn đề mang tính khoa học cần nghiên cứu cách nghiêm túc học viên thể đầy đủ chương luận văn Lý luận đổi thể sở lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với công đổi Việt Nam, với mục đích để tháo gở cản trở quản lý kinh tế Đó q trình vừa khái qt lý luận từ thực tế đổi mới, vừa áp dụng lý luận có vào sống sinh động, đặc biệt bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi quốc sách; lấy ổn định trị- xã hội làm tiền đề, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm; đổi kinh tế thúc đẩy, tạo điều kiện đổi trị-xã hội, văn hố để phát triển ổn định, hướng đến bền vững [22] Kết cấu luận văn gồm ba chương số phụ lục Chương đề cập đến số vấn đề tổ chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam từ hình thành phát triển đến khó khăn yêu cầu đổi Chương hai nêu thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam, từ đặc thù đến kết kinh doanh đối tượng nghiên cứu Chương ba phần luận văn, trình bày phương hướng giải pháp đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Đây vấn đề khó, vấn đề giải tốt sở kết hợp lý luận thực tiễn Ngoài ra, để giải tốt vấn đề đổi kinh doanh Điện lực Quảng Nam nói riêng, Điện lực tỉnh thành nói chung cần thiết cấp giải sớm kiến nghị đề xuất 97 Nghiên cứu “Đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam” vấn đề cốt lõi tháo gỡ, tạo sức bật cho quản lý kinh tế Điện lực, bao gồm chế, người hiệu công tác quản lý Các vấn đề cần giải nắm vững nguyên tắc góp phần kiến nghị để sửa đổi chế; xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý; tìm cách thích nghi với thực tế biện pháp phù hợp khả thi Cách giải vấn đề đổi cần phải nắm lý luận đổi Việt Nam, nắm vững thực tế kiên trì đưa lý luận vào thực tiễn cách phù hợp Tuy nhiên, thời gian hạn chế việc nghiên cứu dù nội dung luận văn có học viên suy nghĩ, đưa giải pháp đổi không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý hay trao đổi để sáng tỏ vấn đề chưa rõ Ngoài ra, giải pháp để “Đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam” học viên đề luận văn không quan trọng việc học viên người thực thi để đạt mục tiêu đề đơn vị cơng tác Để hồn thành luận văn này, học viên xin chân thành cảm ơn: PGS TS Ngô Quang Minh- Người trực tiếp hướng dẫn; Thầy Cơ, CBNV Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; tác giả tài liệu tham khảo; đồng nghiệp thân hữu trực tiếp hay gián tiếp giúp đỡ học viên thời gian thu thập thông tin để viết luận văn Xin cảm ơn trước Thầy Cô Phản biện Hội đồng Khoa học Học viên việc đánh giá cuối chất lượng luận văn B Một số kiến nghị Trong q trình cơng tác nghiên cứu tài liệu, thực tế phục vụ luận văn, học viên xin có số kiến nghị với cấp sau: 98 Tách rời kinh doanh - phục vụ, có chế hỗ trợ phần cơng ích kinh doanh điện Kinh doanh điện Điện lực Điện lực Quảng Nam, cịn mang nặng tính phục vụ, nên phải “bù lỗ” giai đoạn Theo Luật Điện lực 2005 cần phải có hỗ trợ cho đầu tư khu vực này, Tuy nhiên, đến chưa thực Đề nghị: + Xem xét việc thực thi Luật Điện lực 2005 Cần có thơng tư hướng dẫn rõ ràng, kịp thời phù hợp thực tiễn + Tách, cho hạch toán riêng phần kinh doanh điện (cả phần đầu tư) khu vực nông thôn- miền núi, mà ngành điện phải bù lỗ, xem hoạt động cơng ích xã hội Kể số đơn vị kinh doanh điện nông thôn địa phương + Để có nguồn hỗ trợ, cần xây dựng quỹ cơng ích điện lực (như ngành bưu chính- viễn thông) Nguồn quỹ huy động : trích doanh thu nguồn phát điện, đóng góp phụ tải dùng điện lớn hỗ trợ ngân sách Nhà nước Tiếp tục nghiên cứu xây dựng khung giá điện hợp lý Lộ trình tăng giá điện Chính phủ duyệt theo lộ trình đầu năm 2007 (cũ) không thực Dự kiến tăng giá điện đợt 01/01/2007 8,6%, cuối tăng 7,6% với giá điện ánh sáng sinh hoạt bậc thang điện nông thôn (chiếm 21% sản lượng điện dùng cho 75% dân số) giữ nguyên Do đó, lộ trình tăng giá điện tới 2010 cịn nhiều khó khăn Thực trạng giá điện nay, điều tiết vĩ mơ, mang tính bù chéo thành phần kinh tế để điều hoà chung xã hội Việt Nam, chưa hợp lý theo chế thị trường xu toàn cầu Theo phụ lục biểu giá điện sinh hoạt bậc thang nước gần Việt Nam giá điện Việt Nam cịn thấp khu vực (khoảng 4,5 cent/kWh) nên 99 không thu hút đầu tư vào ngành điện thực tốt việc tiết kiệm điện Do đó, cần có kế hoạch tăng giá điện xây dựng khung giá điện hợp lý theo nguyên tắc: + Có lộ trình cụ thể để nâng giá điện Tăng giá điện sinh hoạt - dịch vụ, giảm giá điện sản xuất Từng bước tiến đến bỏ việc bù chéo + Khuyến khích việc tiết kiệm điện thơng qua việc có khung giá sinh hoạt bậc thang phù hợp + Đưa thêm vào giá điện theo công suất sử dụng tăng mức giá điện vào cao điểm Hơn nữa, việc lấy ý kiến dư luận xã hội (đều khách hàng dùng điện) cho việc thay đổi tăng giá điện điều không thực tế cần phải xem xét lại cho hợp lý Hoàn thiện chế tổ chức, quản lý ngành điện Ngành điện tổ chức lại theo mơ hình Tập đồn Điện lực hoạt động đa ngành Tuy nhiên chế tổ chức, quản lý chưa phù hợpnhất cấp Điện lực Hiện nay, nhiệm vụ trách nhiệm Điện lực tương đối lớn, quyền hạn quyền lợi hạn chế Điện lực đơn vị hạch toán phụ thuộc; quản lý tài sản doanh thu hàng năm thường khoảng 200 tỷ, doanh nghiệp nhà nước hạng hai; đơn vị trực tiếp kinh doanh khơng hồn tồn chủ động Đề nghị, mảng phân phối kinh doanh cấp Điện lực: + Tập đoàn Điện lực cơng ty mẹ Nếu cịn Cơng ty miền cơng ty mẹ cấp 2, cịn Điện lực cơng ty Tổ chức, quản lý theo hình thức công ty mẹ-công ty + Xếp hạng doanh nghiệp Điện lực theo quy mô (vốn, lao động, doanh thu ), không bị chận loại công ty cấp 100 + Việc cổ phần hoá Điện lực cần có định hướng rõ ràng, để tạo niềm tin an tâm cho CBCNV Ngoài ra, để tạo gắn kết ngành lượng, đặc biệt xu khó khăn lượng, cần nghiên cứu thành lập lại Bộ Năng lượng- trước nước giới Bộ Năng lượng có tổ chức bao gồm ngành lượng như: điện, than, dầu hoả, khí đốt 101 Danh mục TàI LIệU THAM KHảO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học Vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cục thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê Quảng Nam 2005, Tam Kỳ Công ty Điện lực (2006), Số liệu thống kê (1997-2005) Kim Văn Chính (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mark MC Cormech (1989), Để thành công kinh doanh (dịch từ What they don’t teach you at Harvard Business School), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị - Hà nội Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (2001), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thái Trí Dũng (1999), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Lưu hành nội bộ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Điện lực Quảng Nam (2006), Số liệu thống kê dự báo (1997-2010) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Điện lực Quảng Nam (2005), Nghị Đảng Điện lực Quảng Nam nhiệm kỳ 2005-2010 102 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Helmut W Horchler (2005), Hãy giúp (biên dịch Phạm Nguyên Cần, Phạm Nguyên Cang, Nguyễn Ngọc Sương), Nxb Văn hố Sài gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Hưng (2005), Hướng dẫn xếp cổ phần hố Cơng ty nhà nước, Nxb Lao động Xã hội - Hà Nội 17 Phạm Quang Huấn (10/2003), "Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước: Cơng việc khơng đơn giản", Tạp chí Tài tháng 18 Phạm Hảo, Võ Xn Tiến (2004), Tồn cầu hố kinh tế - Những hội thách thức Miền Trung Tây nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường - Một số vấn đề thực tiễn Miền Trung Tây nguyên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Quách Thị Hằng (1996), Đổi tổ chức quản lý kinh doanh bán điện địa bàn quận (ở Điện lực Đống đa-Hà nội), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Trần Đức Hưng (1996), Cải tiến kinh doanh Công ty điện lực Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Nguyên Khoát (2004), "Những giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 5) 24 Samuel P A Nordhaus W D (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 25 Trương Tấn Sang (4/2002), "Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (số 10) 26 Tạp chí Điện đời sống (2006), Số 90/10-2006, Số 91/11-2006 27 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2006), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ 28 Tỉnh ủy Quảng Nam (2005), Chiến lược xây dựng phát triển tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp (2005-2015), Tam Kỳ 29 Tổng công ty Điện lực Việt Nam (2005), Đề án xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam 30 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2006), Số liệu thống kê (1995-2006) 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2000), Quy hoạch phát triển điện Quảng Nam giai đoạn (2000-2005) Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Quy hoạch phát triển điện Quảng Nam giai đoạn (2006-2010) 32 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý - VIM (2003), Tinh học quản lý (dịch từ nguyên tác Lý Bằng Viên Hạ Huy- Trung quốc), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Hồ Trọng Viện (5/2003), "Những vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (số 15) 104 Phụ lục Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức Điện lực Quảng Nam ... chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam Chương 2: Thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chương... tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Để chọn giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam, học viên dùng phương pháp tổng hợp dự báo sở thực chứng Điện. .. kinh doanh điện Điện lực khác Công ty Điện lực Hà nội Công ty Điện lực 3, cần thiết để xem xét áp dụng cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh điện Điện lực Quảng Nam Các Điện lực Công ty Điện lực

Ngày đăng: 21/09/2022, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học Vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học Vi mô
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học vĩ mô
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Cục thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê Quảng Nam 2005, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Quảng Nam 2005
Tác giả: Cục thống kê Quảng Nam
Năm: 2006
5. Kim Văn Chính (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Kim Văn Chính
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
6. Mark MC Cormech (1989), Để thành công trong kinh doanh (dịch từ What they don’t teach you at Harvard Business School), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thành công trong kinh doanh (dịch từ What they don’t teach you at Harvard Business School)
Tác giả: Mark MC Cormech
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1989
7. Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị - Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị - Hà nội
Năm: 2006
8. Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (2001), Đánh thức con rồng ngủ quên - Kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh thức con rồng ngủ quên -Kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ 21
Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
9. Thái Trí Dũng (1999), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Lưu hành nội bộ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản trị kinh doanh
Tác giả: Thái Trí Dũng
Năm: 1999
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2005)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
15. Helmut W. Horchler (2005), Hãy giúp tôi (biên dịch của Phạm Nguyên Cần, Phạm Nguyên Cang, Nguyễn Ngọc Sương), Nxb Văn hoá Sài gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy giúp tôi
Tác giả: Helmut W. Horchler
Nhà XB: Nxb Văn hoá Sài gòn - Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Hưng (2005), Hướng dẫn sắp xếp cổ phần hoá Công ty nhà nước, Nxb Lao động Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sắp xếp cổ phần hoá Công ty nhà nước
Tác giả: Nguyễn Văn Hưng
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội - Hà Nội
Năm: 2005
17. Phạm Quang Huấn (10/2003), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Công việc không đơn giản", Tạp chí Tài chính tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Công việc không đơn giản
18. Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hoá kinh tế - Những cơ hội và thách thức đối với Miền Trung và Tây nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá kinh tế - Những cơ hội và thách thức đối với Miền Trung và Tây nguyên
Tác giả: Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
19. Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường - Một số vấn đề thực tiễn ở Miền Trung và Tây nguyên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế thị trường - Một số vấn đề thực tiễn ở Miền Trung và Tây nguyên
Tác giả: Phạm Hảo
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2005
20. Quách Thị Hằng (1996), Đổi mới tổ chức quản lý kinh doanh bán điện trên địa bàn quận (ở Điện lực Đống đa-Hà nội), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức quản lý kinh doanh bán điện trên địa bàn quận (ở Điện lực Đống đa-Hà nội)
Tác giả: Quách Thị Hằng
Năm: 1996
21. Trần Đức Hưng (1996), Cải tiến kinh doanh của Công ty điện lực Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kinh doanh của Công ty điện lực Thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Đức Hưng
Năm: 1996
22. Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2004), Đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
23. Đỗ Nguyên Khoát (2004), "Những giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Đỗ Nguyên Khoát
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w