1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH hà nội v6 u

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn tơi nghiên cứu mang tính trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả Tạ Thị Đoàn i năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo đến tơi hồn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lịng biết ơn mình, lời xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Diệp - Người hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để em hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BHXH Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ em công tác thu thập số liệu cần thiết để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người thực Tạ Thị Đoàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .5 1.1 Một số vấn đề chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .7 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực .10 1.2.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 10 1.2.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực .11 1.3 Các nhân tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực 20 1.3.1 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số đơn vị ngành .28 1.4.1 Kinh nghiệm số đơn vị ngành 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội .29 Tiểu kết chương 30 iii Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ phòng ban Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 35 2.1.3 Kết hoạt động Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội năm gần 37 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời gian qua 41 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 41 2.2.2 Thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 45 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 2.3.1 Nhân tố chủ quan 2.3.2 Nhân tố khách quan 14 2.4 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội .20 2.4.1 Ưu điểm 20 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 22 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .23 Tiểu kết chương .25 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .26 iv 3.1 Định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 26 3.1.1 Định hướng phát triển chung 26 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 27 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 29 3.2.1 Tuyển dụng thu hút CBCNV giỏi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đánh giá sử dụng CBCNV Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ cho CBCNV Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị 53 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 53 3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 54 Tiểu kết chương .55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh Báo cáo kết hoạt động CNH-HĐH doanh kinh doanh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NNL Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị CBCNV Cán công nhân viên Cán công nhân viên NSLĐ Năng suất lao động Năng suất lao động LLLĐ Lực lượng lao động Lực lượng lao động SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh GD-ĐT Giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo 10 TNBQ Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân 11 KT-XH Kinh tế xã hội Kinh tế xã hội 12 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thực trạng cấu nguồn CBCNV BHXH Hà Nội 42 Bảng 2 Thực trạng cấu nguồn CBCNV BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc 43 Bảng Cơ cấu nguồn nhân lực BHXH Hà Nội theo độ tuổi .44 Bảng Tình hình sức khỏe CBCNV BHXH Hà Nội giai đoạn 20172019 47 Bảng Chỉ số thể (BMI) CBCNV BHXH Hà Nội năm 2017-2019 49 Bảng Điều kiện môi trường làm việc BHXH Hà Nội năm 2017 – 2019 Bảng Thực trạng trình độ nhân lực BHXH Hà Nội Bảng 9.Trình độ tin học khối CBCNV BHXH Hà Nội giai đoạn 20172019 .4 Bảng 10 Trình độ trị CBCNV BHXH Hà Nội Bảng 11 Số liệu tiêu thức biểu ý thức kỷ luật tác phong người lao động BHXH Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 Bảng 12 Mức lương bình quân CBCNV .11 Bảng 13 Quy định thưởng cố định 12 Bảng 11 Mức lương theo qui định năm 2019 15 Bảng 12 Lạm phát Việt Nam 2010 – 2025 16 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội .37 Hình 2 Biến động tổng số công nhân viên qua năm 2017 – 2019 41 Hình Cơ cấu nguồn nhân lực cơng ty 2017-2019 .42 Hình Biến động nguồn nhân lực BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc 2017-2019 44 Hình Cơ cấu lao động theo độ tuổi BHXH Hà Nội 2017-2019 45 Hình Cơ cấu trình độ lao động doanh nghiệp 2017-2019 Hình Biểu đồ mức lương bình quân CBCNV 11 Hình 8.Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 -2019 .15 Hình 9: Lạm phát Việt Nam từ năm 2010 -2019 17 Hình 10 Tỷ lệ thất nghiệp 2010 – 2019 .18 viii PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Bảo hiểm xã hội đời phát triển với kinh tế thị trường, ngày Bảo hiểm xã hội có mặt hầu giới Trình độ phát triển Bảo hiểm xã hội định mức độ phát triển kinh tế, kinh tế phát triển mức độ hồn thiện Bảo hiểm xã hội ngày cao đòi hỏi Bảo hiểm xã hội phải phát triển tương xứng với yêu cầu kinh tế xã hội Trong giai đoạn Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhiều nước giới Việt Nam "rủi ro" như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, việc làm…lại diễn cách thường xuyên ngày phổ biến Khi rủi ro xảy gây khó khăn cho người lao động vật chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng không tốt cho cộng đồng Với tư cách sách kinh tế xã hội Nhà nước, Bảo hiểm xã hội góp phần trợ giúp cho cá nhân người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi…giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tương lai; từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động chất lượng công việc cho doanh nghiệp nói riêng cho tồn xã hội nói chung Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn nhiều nước phát triển Nó mang đến cho nhân loại hội lớn để thay đổi mặt kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro khơn lường, đặc biệt phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải Do vậy, để thực tốt vai trị phục vụ đối tượng tham gia loại hình Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ngày mở rộng theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, tiến tới Bảo hiểm xã hội cho người lao động, Bảo hiểm y tế toàn dân ngành Bảo hiểm xã hội cần có đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, có lĩnh trị vững vàng, có ý thức, trách nhiệm, có tinh thần phục vụ đối tượng, phục vụ nhân dân - điều địi hỏi cơng tác xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, công tác cán bộ, công chức, viên chức phải đặc biệt coi trọng Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thành lập theo định số 15 QĐ/TC-CB ngày 15 tháng 06 năm 1995 Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Trải qua 20 năm phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao thực quy định pháp luật Bên cạnh thành tựu đạt Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội nhiều hạn chế việc phát triển nguồn nhân lực, công tác đào tạo chưa trọng quan tâm mức Trong bối cảnh đó, đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh “Phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0”có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2019, đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2025 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu gây phản cảm xúc phạm đến người khác cho dù phận khách hàng nhỏ BHXH Hà Nội chưa sử dụng sologan q trình hoạt động Để xây dựng hiệu thương mại mang ý nghĩa, Doanh nghiệp cần có ngân sách dành riêng cho hoạt động nghiên cứu xây dựng slogan Doanh nghiệp cần cử phận chuyên trách quản lý thiết kế hiệu Bộ phận phải có kiến thức chun mơn cao, có óc sáng tạo khả nhạy bén nắm bắt nhu cầu tâm lý khách hàng Ban lãnh đạo doanh nghiệp tiếp thu ý kiến đóng góp tồn thể nhân viên Doanh nghiệp dư luận xã hội Qua đó, thiết kế hiệu đặc sắc, gây ấn tượng khách hàng 3.2.3.2 Thiết kế đồng phục riêng cho nhân viên BHXH Hà Nội Đồng phục yếu tố khơng thể thiếu việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp BHXH Hà Nội cần có đội chuyên trách đảm nhiệm việc thiết kế cho vừa tạo đồng phục mang dấu ấn riêng, phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác lại vừa khơi dậy nhân viên lòng tự hào khoác lên người đồng phục doanh nghiệp Đồng phục doanh nghiệp thiết kế phải tạo tiện lợi cho người sử dụng, mang mầu sắc chủ đạo in lên logo doanh nghiệp Khi thiết kế đồng phục rồi, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có quy định việc thực thời gian mặc, cách ăn mặc,…và xử lý nghiêm khắc trường hợp không mặc đồng phục 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước Để phát triển nguồn nhân lực cách hoàn thiện đạt hiệu tốt việc làm tốn nhiều chi phí, doanh nghiệp khơng thể đủ lực mà phải có giúp đỡ Nhà nước Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam vướng phải tình trạng chung, chất lượng nguồn nhân lực đầu vào chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, mức độ đào tạo thấp Người lao động muốn đào tạo lại phải 53 trả tiền điều kiện họ lại hạn chế Các doanh nghiệp khơng đủ lực tài để đào tạo lại tồn Vì vậy, Nhà nước nên có hỗ trợ giáo dục sau: - Đào tạo nhà quản lý, thông qua khoá đào tạo ngắn hạn, khoá huấn luyện, giúp họ am hiểu luật pháp, kinh tế, công nghệ đào tạo kỹ quản lý thơng qua lớp ngắn hạn, chương trình hội thảo - Phổ biến thông tin luật pháp như: chế độ tiền lương, phúc lợi bắt buộc… thông qua phương tiện thông tin đại chúng, buổi hội thảo chuyên đề - Bên cạnh đó, cần có trung tâm kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng đầu trường đào tạo - Ngoài ra, việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nhân việc làm cần khuyến khích: Kết hợp với doanh nghiệp mở hội chợ việc làm (có thể trường đại học, cao đẳng ), chương trình tiếp xúc sinh viên nhà doanh nghiệp - Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, hệ thống giao thông, điện nước, kết hợp với doanh nghiệp xây dựng nhà cho người lao động với giá thấp - Cuối cùng, Nhà nước cần có biện pháp kìm giá sinh hoạt để tiền lương thực tế đảm bảo cho người lao động 3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam cần hoàn thiện Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức Đến Quy chế đào tạo, bồi dưỡng Ngành bộc lộ nhiều điểm bất cập nội dung, đối tượng, điều kiện mức kinh phí hỗ trợ, nên ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu chưa động viên khuyến khích nhân lực tự học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên, quy chế cần có quy định nhằm đảm bảo tính thống đào tạo toàn hệ thống Các mặt cần quản lý thống là: - Nội dung đào tạo 54 - Chương trình đào tạo - Các chứng sau đào tạo Thời gian tới, ngành BHXH Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Quy chế đào tạo, bồi dưỡng NNL theo hướng: mở rộng đối tượng bồi dưỡng lý luận trị cao cấp đến cán quản lý tất cấp từ Trung ương xuống địa phương; nâng mức kinh phí hỗ trợ; khuyến khích học cao học nghiên cứu sinh tự học chuyên ngành đào tạo (được hỗ trợ phần kinh phí giảm điều kiện thời gian công tác) Tiểu kết chương Dựa sở lý luận đào tạo đề cập chương qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác nâng cao chất lượng CBCNV trình bày chương 2, tác giả nêu lên định hướng chiến lược, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCNV BHXH Hà Nội làm sở cho giải pháp nói tới chương Những giải pháp đề cập tới bao gồm: - Tuyển dụng thu hút CBCNV giỏi cho Doanh nghiệp - Đánh giá sử dụng CBCNV Doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao trình độ CBCNV Doanh nghiệp - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Doanh nghiệp 55 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, doanh nghiệp thành công biết phát huy sử dụng hiệu nhân Ngày tổ chức doanh nghiệp coi nhân “tài sản” mình, mà mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận, mà tăng lợi nhuận tăng tài sản doanh nghiệp lên Vậy nên doanh nghiệp muốn tăng “tài sản” nhân lên, để thực mục tiêu đó, nâng cao chất lượng CBCNV giải pháp hữu hiệu Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực BHXH, BHXH Hà Nội gặp phải nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế giai đoạn qua, nhiên BHXH Hà Nội đạt bước phát triển đáng khích lệ phát triển kinh doanh Bên cạnh kết đáng khích lệ, BHXH Hà Nội tồn số hạn chế cần khắc phục máy móc thiết bị chưa đồng đại, nhân cần phải bổ sung đào tạo lại, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hồn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động chung Doanh nghiệp Mặc dù quan tâm nói có CBCNV đầy đủ, cịn số hạn chế cần khắc phục Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển BHXH Hà Nội hiểu phần thực trạng doanh nghiệp Để tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, BHXH Hà Nội cần phấn đấu giải hạn chế để nâng cao chất lượng CBCNV Thực thành công giải pháp nâng cao chất lượng CBCNV, BHXH Hà Nội có đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 1.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết hoạt động năm 2014, Hà Nội 2.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo Kết hoạt động năm 2015, Hà Nội 3.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo Kết hoạt động năm 2016, Hà Nội 4.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo Kết hoạt động năm 2017, Hà Nội 5.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo Kết hoạt động năm 2018, Hà Nội 6.Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 7.Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 8.Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2010), Kinh tế quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 9.Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 11.Đặng Xuân Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 12.Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13.Lê Quân (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14.Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Sơn (2011) “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Bình 57 Sơn tỉnh Quảng Ngãi”, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 16.Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 17.Nguyễn Thanh Thy (2012), “Phát triển nguồn nhân lực hành cấp phường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 18.Võ Xuân Tiến (2010), Bài báo khoa học:“Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 19.Nguyễn Thị Trang (2010), “Xây dựng mơ hình đào tạo cho cơng nhân viện khu công nghiệp”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 20.Lưu Trường Văn (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 21.Almeida, P., Kogủ, B., (1999), Localization of Knowledge and Mobility of Engineers in Regional Network, Institue for Operations Research and the Management Sciences, Vol 45, No 22.Anton, J (1996), Customer Relationship Management, New Jersey: Prentice-Hall Inc 23.John M Ivancevich (2002), Human Resource Managment, Prashant Edition 24.Mondy, R Wayne, and Martocchio (2008), Human Resource Management, Fourteenth Edition 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BHXH HÀ NỘI Để phục vụ cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực quý BHXH Hà Nội đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BHXH Hà Nội; xin trao đổi với quý Anh (Chị) số vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực Rất mong Anh (Chị) hợp tác giúp đỡ cách trả lời số câu hỏi mà chuẩn bị đây: Ý kiến Anh (Chị) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn Anh (Chị)! I Thông tin Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính: Tuổi:…………………………………………………………………… Bộ phận cơng tác: Chức danh : …………………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Trình độ:……………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………… Email:………………………………………………………………… II Nội dung ☐ Nam ☐ Nữ ……………………………………………………… Câu 1: Đề tính số BMI anh (chị) vui lịng cho biết thơng số sau : Chiều cao :……….(m) Cân nặng: ……….(Kg) Câu 2: Anh (chị) vui lòng đánh giá độ tuổi có phù hợp với cơng việc đảm nhiệm theo tiêu chí sau : 59 Rất phù hợp ☐ Ít phù hợp ☐ Khơng phù hợp ☐ Câu 3: Trong trình làm việc, anh (chị) thấy điều kiện làm việc ? Về nhiệt độ nơi làm việc ☐ Dễ chịu ☐ Khó chịu ☐ Bình thường ☐ Khá bụi ☐ Bình thường ☐Khá ồn ☐ Bình thường ☐Chật chội ☐ Bình thường Về độ bụi ☐ Rất bụi Về tiếng ồn ☐ Rất ồn Về không gian làm việc ☐ Rộng rãi Về ánh sáng ☐ Đủ ánh sáng ☐ Không đủ ánh sáng Câu 4: Anh chị có mắc bệnh nghề nghiệp khơng? ☐ Có ☐ Khơng (Xin vui lịng cho biết mắc bệnh gì) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 60 Câu 5: Khi giải công việc thuộc lĩnh vực chuyên mơn đảm nhiệm anh chị thấy hồn thành ? ☐Kịp thời sai lỗi nhỏ ☐Chậm sai lỗi không ☐Chậm sai lỗi đáng kể không thường xuyên đáng kể thường xuyên thường xuyên Xin vui lòng cho biết cụ thể lý làm việc có sai lỗi : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Anh (chị) xử lý tình thơng qua tình sau : Khi gặp người chưa quen ☐Chủ động làm quen ☐Chờ người khác bắt ☐Không giao lưu nói chuyện chuyện với Mức độ tự tin giao tiếp ☐ Rất tự tin ☐Ít tự tin ☐Khơng tự tin Câu 7: Trong giải cơng việc hàng ngày, anh (chị) có biểu sau ? ☐Ln bình tĩnh vui vẻ ☐Thi thoảng bình ☐ Thường xun nóng tĩnh cáu gắt nảy Câu 8: Anh (chị) đánh giá tinh thần phối hợp thực công việc BHXH Hà Nội ? ☐ Ln cộng tác giúp đỡ người ☐ Chỉ cố gắng làm tốt cơng việc Câu 9: Anh (chị) tuyển dụng vào BHXH Hà Nội theo hình thức sau đây? 61 Thi tuyển BHXH Hà Nội tổ chức ☐ Được người thân quen giới thiệu xin vào làm ☐ Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm ☐ Khác (Xin vui lòng cho biết cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 10: Anh (chị) đánh mức độ phù hợp với công việc bố trí sử dụng BHXH Hà Nội? Rất phù hợp ☐ Phù hợp ☐ Ít phù hợp ☐ Khơng phù hợp ☐ Lý do(Xin vui lòng cho biết cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 11: Anh (chị) có kế hoạch phát triển cá nhân phù hợp với kế hoạch phát triển BHXH Hà Nội? ☐ Có ☐ Không Câu 12: BHXH Hà Nội anh (chị) hàng năm có sử dụng kết “Đánh giá thực cơng việc” khơng? 62 ☐ Có ☐ Khơng Câu 13: Theo anh (chị) kết đánh giá thực công việc có cơng khơng? ☐Cơng ☐Bình thường ☐Khơng cơng xác xác Xin Anh (chị) cho biết mức độ đạt cụ thể: Trong nội phịng/ban/xưởng ☐ Tồn BHXH Hà Nội ☐ Khác (Xin vui lòng cho biết cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 14: Anh (chị) tham gia chương trình đào đào tạo BHXH Hà Nội chưa? ☐ Đã tham gia ☐ Chưa tham gia Câu 15: Sau đào tạo, hiệu cơng việc anh (chị) có tăng khơng? Có, rõ rệt ☐ Cũng có ☐ Khơng thay đổi ☐ Lý do(Xin vui lòng cho biết cụ thể): ……………………………………………………………………………………… 63 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 16: Anh (chị) tham gia lớp đào tạo có kỹ nằng sau ? - Kỹ thuyết trình ☐ - Kỹ làm việc nhóm ☐ - Kỹ lập kế hoạch ☐ - Kỹ quản lý thời gian ☐ - Chưa đào tạo kĩ ☐ Câu 17: BHXH Hà Nội anh (chị) có sách phù hợp giúp tạo động lực làm việc chưa? ☐ Có ☐ Khơng Xin cho biết sách làm anh (chị) hài lịng : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 18: Anh (chị) có hài lịng việc đãi ngộ BHXH Hà Nội nay? Rất hài lịng ☐ Hài lịng ☐ Bình thường ☐ Khơng hài lịng ☐ Câu 19: Anh (chị) đánh giá việc phân công nhiệm vụ phịng ban BHXH Hà Nội: 64 Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng hài lịng ☐ Phụ lục 2: XÂY DỰNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Họ tên nhân viên: ……………………… Chức danh: …………………… Bộ phận công tác : ……………………….……………………….…………… Họ tên người đánh giá: ………………… Chức danh: …………………… Bộ phận công tác : ……………………….……………………….…………… PHẦN I: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Người đánh giá S Điểm T Nội dung đánh giá tối đa T Người lao động chấm điểm Hoàn thành nhiệm vụ Xem xét kết công việc giao so sánh với yêu cầu đặt cho công việc Chất lượng cơng việc Xem xét tính xác, kịp tiến độ kỹ thể công việc Cải tiến liên tục 65 Cấp chấm điểm Xem xét nỗ lực có nhằm tìm cách tốt để cải tiến cơng việc Tính sáng tạo Xem xét giải pháp mang tính sáng tạo áp dụng để giải vấn đề phát sinh Làm việc theo nhóm Xem xét mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp, cấp khách hàng Ý thức tổ chức kỷ luật Xem xét thái độ cơng việc, vắng mặt có mặt thường xuyên Sự đảm nhận trách nhiệm Xem xét thái độ đảm nhận nhiệm vụ/công việc khả làm Học hỏi phát triển Xem xét kết đạt sau huấn luyện/ đào tạo Tổng điểm 100 Ý kiến chữ ký nhân viên : ……………………………………………………………………………………… ……… ………….………………………………………………………………… ……… … … 66 67 ... hợp, đ? ?u tư nhân lực khơng dàn trải, có trọng tâm, trọng điểm mà đảm bảo nhu c? ?u tổ chức Nhu c? ?u nguồn nhân lực doanh nghiệp nhu c? ?u dẫn suất, nhu c? ?u phát sinh, nhu c? ?u lấy từ mức sản xuất mà... chế độ BHXH quản lý quỹ BHXH địa bàn Thành phố Hà Nội BHXH ch? ?u quản lý trực tiếp, toàn diện Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ch? ?u quản lý hành UBND Thành phố Hà Nội BHXH Thành phố Hà Nội có d? ?u, tài... máy BHXH TP Hà Nội gồm 11 phòng chức 29 đơn vị trực thuộc BHXH quận/huyện/thị xã có tư cách pháp nhân riêng, có d? ?u, trụ sở tài khoản riêng Đứng đ? ?u BHXH quận/huyện/thị xã Giám đốc BHXH quận/huyện/thị

Ngày đăng: 21/09/2022, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2014
Tác giả: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Năm: 2015
2.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2015
Tác giả: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Năm: 2016
3.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2016
Tác giả: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Năm: 2017
4.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2017
Tác giả: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Năm: 2018
5.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả hoạt động năm 2018
Tác giả: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Năm: 2019
6.Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2012
7.Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế lao động
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
8.Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2010), Kinh tế và quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
9.Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
10.Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
11.Đặng Xuân Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đặng Xuân Hoan
Năm: 2015
12.Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Phức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
13.Lê Quân (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Lê Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
14.Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
16.Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2008
17.Nguyễn Thanh Thy (2012), “Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phường tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phường tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Nguyễn Thanh Thy
Năm: 2012
18.Võ Xuân Tiến (2010), Bài báo khoa học:“Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài báo khoa học:“Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”
Tác giả: Võ Xuân Tiến
Năm: 2010
19.Nguyễn Thị Trang (2010), “Xây dựng mô hình đào tạo cho công nhân viện tại khu công nghiệp”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình đào tạo cho công nhân viện tại khu công nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Năm: 2010
20.Lưu Trường Văn (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Lưu Trường Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
21.Almeida, P., Kogủ, B., (1999), Localization of Knowledge and Mobility of Engineers in Regional Network, Institue for Operations Research and the Management Sciences, Vol. 45, No. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Localization of Knowledge and Mobility of Engineers in Regional Network
Tác giả: Almeida, P., Kogủ, B
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Ngưỡng xác định người béo, gầy - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 1.1. Ngưỡng xác định người béo, gầy (Trang 20)
Bảng dưới đây cho thấy Sức khỏe con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, điều kiện y tế và dinh dưỡng… và được phản ánh thông qua  các chỉ tiêu có thể đo lường như: chiều cao, cân nặng, sức bền, độ dẻo dai, khả năng  mang vác v - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng d ưới đây cho thấy Sức khỏe con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, điều kiện y tế và dinh dưỡng… và được phản ánh thông qua các chỉ tiêu có thể đo lường như: chiều cao, cân nặng, sức bền, độ dẻo dai, khả năng mang vác v (Trang 21)
Bảng 1. 2: Phân loại sức khoẻ theo thể lực Loại sức  - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 1. 2: Phân loại sức khoẻ theo thể lực Loại sức (Trang 21)
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (Trang 45)
Bảng 2.1. Thực trạng cơ cấu nguồn CBCNV ở BHXH Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2.1. Thực trạng cơ cấu nguồn CBCNV ở BHXH Hà Nội (Trang 50)
Bảng 2.2. Thực trạng cơ cấu nguồn CBCNV ở BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc  - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2.2. Thực trạng cơ cấu nguồn CBCNV ở BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc (Trang 51)
Hình 2.4. Biến động nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc 2017-2019  - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Hình 2.4. Biến động nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội theo tính chất cơng việc 2017-2019 (Trang 52)
Bảng 2.4. Tình hình sức khỏe của CBCNV trong BHXH Hà Nội giai đoạn 2017-2019 - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2.4. Tình hình sức khỏe của CBCNV trong BHXH Hà Nội giai đoạn 2017-2019 (Trang 55)
Qua bảng 2.6 việc tính chỉ số BMI ta thấy đa phần CBCNV trong BHXH Hà Nội đủ điều kiện để lao động và làm việc, cụ thể năm 2017 với 73% CBCNV có chỉ  số BMI mức bình thường - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
ua bảng 2.6 việc tính chỉ số BMI ta thấy đa phần CBCNV trong BHXH Hà Nội đủ điều kiện để lao động và làm việc, cụ thể năm 2017 với 73% CBCNV có chỉ số BMI mức bình thường (Trang 58)
Bảng 2. 7. Thực trạng về trình độ nhân lực của BHXH Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2. 7. Thực trạng về trình độ nhân lực của BHXH Hà Nội (Trang 60)
Qua bảng 2.7 ta có thể thấy, nếu năm 2017 số CBCNV BHXH Hà Nội là 55% có ít nhất 1 chứng chỉ ngoại ngữ thì đến năm 2018 tăng lên là 59% và đến năm 2019  là 63% - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
ua bảng 2.7 ta có thể thấy, nếu năm 2017 số CBCNV BHXH Hà Nội là 55% có ít nhất 1 chứng chỉ ngoại ngữ thì đến năm 2018 tăng lên là 59% và đến năm 2019 là 63% (Trang 62)
Bảng 2. 9.Trình độ chính trị của CBCNV BHXH Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2. 9.Trình độ chính trị của CBCNV BHXH Hà Nội (Trang 63)
tác phong CBCNV trong BHXH Hà Nội được thể hiện qua bảng sau: - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
t ác phong CBCNV trong BHXH Hà Nội được thể hiện qua bảng sau: (Trang 64)
Bảng 2. 12. Quy định về thưởng cố định của BHXH Hà Nội   - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2. 12. Quy định về thưởng cố định của BHXH Hà Nội (Trang 69)
Hình 2. 8.Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 -2019 - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Hình 2. 8.Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 -2019 (Trang 72)
Bảng 2. 14. Lạm phát của Việt Nam 2010 – 2025 - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 2. 14. Lạm phát của Việt Nam 2010 – 2025 (Trang 73)
Bảng 3. 1: Tuyển dụng nguồn bên trong của BHXH Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 3. 1: Tuyển dụng nguồn bên trong của BHXH Hà Nội (Trang 88)
Bảng 3.2. Bảng đánh giá thực hiện công việc - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
Bảng 3.2. Bảng đánh giá thực hiện công việc (Trang 95)
Đối tượng Các loại hình đào tạo Yêu cầu, mục tiêu đặt ra - Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH  hà nội v6 u
i tượng Các loại hình đào tạo Yêu cầu, mục tiêu đặt ra (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w