Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%)
Theo tuổi 1368 100,0% 1409 100,0% 1376 100,0%
Dưới 30 325 23,8% 355 25,2% 195 14,2%
Từ 30 - 50 912 66,7% 933 66,2% 1045 75,9%
Trên 50 131 9,6% 115 8,2% 136 9,9%
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Hình 2. 5. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của BHXH Hà Nội 2017-2019
Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy, tỷ lệ CBCNV nằm trong nhóm độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ cao nhất, trung bình trên 65% mỗi năm và có xu hướng tăng tỷ trọng trong giai đoạn 2017 – 2019. Cụ thể, nhóm tuổi 30-50, năm 2017 có 912 người chiếm 66,7%, năm 2018 chiếm tỷ trọng 66,2% với 933 người tương ứng tăng 21 người với tốc độ tăng là 2,3% so với năm 2017 và năm 2019 chiếm tỷ trọng là 75,9% có 1045 người tương ứng tăng với tốc độ tăng là 12% so với năm 2018; nhóm tuổi dưới 30, năm 2017 có 325 người chiếm 23,8% và độ tuổi trên 50 chiếm tỷ trọng là 9,6%, năm 2018 tỷ lệ trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng là 8,2% giảm 1,4% so với năm 2017, năm 2019 độ tuổi trên 50 chiếm tỷ trọng là 9,9%, ta thấy nhóm tuổi trên 50 và 30-50 tăng tỷ trọng trong năm 2019, điều này là do có nhiều lao động trong độ tuổi dưới 30 BHXH Hà Nội cho nghỉ việc và có một số chuyển sang doanh nghiệp khác.
2.2.2. Thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội phố Hà Nội
2.2.2.1. Phát triển về thể lực
Là đơn vị kinh doanh về BHXH do đó khối lượng cơng việc phải xử lý hàng ngày lớn tác động không nhỏ đến sức khỏe của người lao động. Vì vậy, định kỳ hàng
năm BHXH Hà Nội đều phối hợp với Trung tâm chăm sóc Y tế cộng đồng và giám định Y khoa Hà Nội, tiến hành kiểm tra sức khỏe cho người lao động trong Doanh nghiệp và lưu trữ thành hồ sơ theo dõi sức khỏe người lao động qua các năm. Kết quả khám định kỳ như sau:
Bảng 2. 4. Tình hình sức khỏe của CBCNV trong BHXH Hà Nội giai đoạn 2017-2019
(Đơn vị: Người)
Tiêu chí
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) Lệch Tỷ lệ % Lệch Tỷ lệ % Sức khỏe loại I 871 64% 829 59% 708 51% -42 -5% -121 -15% Sức khỏe loại II 373 27% 414 29% 432 31% 41 11% 18 4%
Sức khỏe loại III 124 9% 166 12% 236 17% 41 33% 70 42%
Tổng số 1368 100% 1409 100% 1376 100% 41 3% -33 -2%
Qua bảng số liệu 2.5 trên ta có thể thấy tình hình sức khỏe, thể chất nguồn nhân lực của CBCNV BHXH Hà Nội có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực trong 3 năm qua, số CBCNV có sức khỏe loại I chiếm tỉ lệ cao tuy nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2017 chiếm tỷ trọng là 65% thì sang năm 2018 giảm 5% còn 59% và đến năm 2019 tiếp tục giảm 8% cịn 51%. Số CBCNV có sức khỏe loại III qua các năm có xu hướng tăng, tìm hiểu thực tế được biết đa số họ là CBCNV nữ và CBCNV sắp đến tuổi nghỉ hưu nên việc suy giảm sức khỏe là không thể tránh khỏi. Tính đến năm 2017 số CBCNV có sức khỏe loại III của BHXH Hà Nội còn 17 %, tăng 5% so với năm 2018, điều này địi hỏi Doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao sức khỏe cho CBCNV bằng các chế độ làm việc nghỉ ngơi, cải thiện môi trường làm việc cho phù hợp hơn.
Đề có cơ sở khoa học trong việc đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao thể lực cho CBCNV tác giả đã thực hiện khảo sát về chỉ số phát triển BMI, độ tuổi phù hợp với công việc, tác động của môi trường làm việc đến sức khỏe của CBCNV, số người mắc bệnh nghề nghiệp cụ thể như sau:
(i) Chỉ số cơ thể BMI:
Chiều cao, cân nặng của CBCNV luôn là những chỉ tiêu ban đầu để đánh giá về thể lực và qua đó cho biết một phần về khả năng lao động của CBCNV nhất là đối với công việc cần cả về trí óc lẫn sức khỏe và sự bền bỉ.
Bảng 2. 5. Chỉ số cơ thể (BMI) của CBCNV trong BHXH Hà Nội năm 2017-2019
(Đơn vị: Người)
Tiêu chí
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018/2017
Chênh lệch 2019/2018
Số
lượng Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Chỉ số BMI 1368 100% 1409 100% 1376 100% 41 3% -33 -2% BMI ≥ 30 0 0% 0 0% 0 0% 0 - 0 - BMI (từ 25 đến 29,9) 228 17% 364 26% 459 33% 136 59% 95 26% BMI (từ 18,5 đến 24,9) 1003 73% 1045 74% 917 67% 42 4% -128 -12% BMI ≤ 17 137 10% 0 0% 0 0% -137 -100% 0 - (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Qua bảng 2.6 việc tính chỉ số BMI ta thấy đa phần CBCNV trong BHXH Hà Nội đủ điều kiện để lao động và làm việc, cụ thể năm 2017 với 73% CBCNV có chỉ số BMI mức bình thường. Số CBCNV thừa cân là 17% tìm hiểu thực tế được biết, số CBCNV này ở những bộ phận làm việc văn phịng, ít vận động. Sang năm 2018 thì tỷ lệ CBCNV bị thừa cân có chỉ số BMI trong ngưỡng 25-30 đã tăng lên 364 người chiếm tỷ lệ 26%. Sang năm 2019 thì số CBCNV có tình trạng thừa cân giảm đi 1 người, số người có chỉ số BMI bình thường chiếm tỷ lệ 75%. Trong thời gian tới BHXH Hà Nội cần tăng cường truyền thơng giáo dục để giảm thiểu tình trạng các CBCNV bị tình trạng thừa cân béo phì gây ảnh hưởng tới chất lượng cơng việc.
(ii) Điều kiện môi trường làm việc
Bảng 2. 6. Điều kiện môi trường làm việc trong BHXH Hà Nội năm 2017 – 2019
STT Tiêu chí
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng phòng làm việc Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1
Nhiệt độ tại nơi làm
việc 118 100% 118 100% 118 100%
- Số phịng có điều
hịa 52 44% 66 56% 79 67%
- Số phịng có quạt 118 100% 118 100% 118 100%
-Số phịng khơng có
quạt, điều hịa 7 6% 7 6% 0 0%
2 Độ bụi 118 100% 118 100% 118 100% - Rất bụi 0 0% 0 0% 0 0% - Khá bụi 13 11% 13 11% 15 13% - Bình thường 105 89% 105 89% 103 87% 3 Ánh sáng 18 100% 18 100% 18 100% - Đủ ánh sáng 118 100% 118 100% 118 100% - Không đủ ánh sáng 0 0% 0 0% 0 0% 4 Tiếng ồn 118 100% 118 100% 118 100% - Rất ồn 7 6% 7 6% 6 5% - Khá ồn 20 17% 13 11% 11 9% - Bình thường 92 78% 98 83% 101 86% 5 Không gian làm việc 118 100% 118 100% 118 100% - Rộng rãi 20 17% 22 19% 26 22% - Bình thường 85 72% 92 78% 86 73% - Chật chội 13 11% 4 3% 6 5%
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)
Qua bảng 2.7 ta có nhận xét: BHXH Hà Nội luôn đặt trọng tâm tạo ra môi trường làm việc và điều kiện làm việc tốt nhất là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất, kinh doanh. Hàng năm Doanh nghiệp đều đo môi trường lao động tại nơi làm việc do Trung tâm chăm sóc Y tế cơng cộng và giám định Y khoa Hà Nội thực hiện. Cùng với đó Cơng đồn cơ sở Doanh nghiệp đã phát động các đợt thi đua trong sản xuất, phát động phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”. Xây dựng mạng lưới An toàn vệ sinh viên tại các bộ phận, là những nòng cốt thực hiện cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động tại nơi sản xuất.
Điều kiện làm việc tại các phòng ban của CBCNV là khá tốt, với tỷ lệ các phịng có trang bị điều hịa chiếm tỷ lệ cao và tăng dần qua các năm. Năm 2018 các phòng được trang bị điều hòa tăng lên 2 phịng chiếm tỷ trọng 56%, trong đó 100% phịng của ban Giám đốc được trang bị điều hòa và quạt điện, 100% các phòng của CBCNV đều được trang bị quạt điện trong năm 2019. Tồn bộ các phịng của ban Giám đốc đều đảm bảo an toàn về độ ồn, độ bụi và khơng gian làm việc thống mát. Độ bụi, tiếng ồn, ánh sáng, khơng gian làm việc của CBCNV các phịng ban được đánh giá là bình thường đạt trên 70%, các đánh giá ở mức nguy hại với sức khỏe (rất bụi 3.4%, rất ồn 4.6%) do không gian làm việc chật chội đang được Doanh nghiệp dần dần khắc phục.
Có được những kết quả trên một phần cịn là do BHXH Hà Nội đã xây dựng đầy đủ các nội quy, quy chế quản lý về đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; xây dựng danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bổ sung bữa ăn cho CBCNV, luân phiên thay đổi vị trí cơng tác, làm việc. Hàng năm trong hội nghị CBCNV, Ban Giám đốc BHXH Hà Nội ln lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp của CBCNV, của cán bộ về việc thực hiện đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và cải thiện mơi trường làm việc.
2.2.2.2. Phát triển về trí lực của CBCNV
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Thực tế trình độ năng lực CBCNV tại BHXH Hà Nội như sau:
- Xét về số lượng CBCNV phân loại theo trình độ
Bảng 2. 7. Thực trạng về trình độ nhân lực của BHXH Hà Nội
(Đơn vị: Người)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Theo trình độ 1368 100,0% 1409 100,0% 1376 100,0% Trên ĐH 96 7,0% 125 8,9% 124 9,0% Đại học, cao đẳng 1112 81,3% 1159 82,3% 1130 82,1% Sơ cấp, trung cấp 88 6,4% 53 3,8% 51 3,7% Lao động phổ thông 72 5,3% 72 5,1% 71 5,2% (Nguồn:Phịng hành chính nhân sự)
Hình 2. 6. Cơ cấu trình độ của lao động doanh nghiệp 2017-2019
cấp cịn chiếm tỷ lệ cao. Cơ cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ của CBCNV có sự thay đổi theo hướng tích cực qua các năm, khi số lao động có trình độ ĐH và CĐ tăng dần qua các năm giai đoạn 2017 – 2019.
Tỷ lệ CBCNV có trình độ đại học, cao đẳng năm 2017 có 1112 người chiếm 81,39%, đến năm 2018 tương ứng tăng 47 người với tốc độ tăng là 4,2%, sang năm 2019 chỉ còn 1130 lao động, giảm 29 người so với năm 2018 chiếm tỷ trọng 82,1%. Tỷ lệ trên đại học của BHXH Hà Nội chiếm tỷ trọng tăng dần trong giai đoạn 2017 – 2019, tuy nhiên tỷ lệ này khá nhỏ. Năm 2017 tỷ lệ lao động có trình độ trên ĐH là 7%, sang năm 2018 tăng lên 29 người tương ứng tăng với tốc độ tăng là 30,2% so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 8,9% năm 2019 chiếm tỷ trọng 9% tăng 0,1% tỷ trọng so năm 2018. Điều này cho thấy doanh nghiệp chưa có nhiều chính sách chủ trương để nâng cao trình độ cán bộ Doanh nghiệp để đáp ứng những địi hỏi của cơng việc và sự phát triển của đất nước, tỷ lệ cán bộ có trình độ rời bỏ doanh nghiệp sang các doanh nghiệp khác làm việc khá cao, đây là vấn đề vô cùng nghiêm trọng đối với Doanh nghiệp trong việc phát triển nguồn nhân lực.
Tỷ lệ người lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp năm 2017: số CBCNV có trình độ trung cấp là 88 người chiếm 6,4% đến năm 2018 là 53 người tương ứng giảm 35 người so với năm 2017 chiếm tỷ trọng 3,8%. Lao động phổ thông là 72 người chiếm 5,3% trong năm 2017. Năm 2018 không thay đổi, năm 2019 giảm 1 người chiếm tỷ trọng 5,2%, ta thấy lao động phổ thơng và trình độ sơ cấp trung cấp chiếm tỷ trọng khá cao cịn, điều này cho thấy chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Doanh nghiệp còn nhiều vấn đề hạn chế.
- Trình độ tin học và ngoại ngữ
Nắm vững ngoại ngữ và tin học, cộng với năng lực chun mơn, con người có thể hội nhập một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn, nắm bắt tận dụng được nhiều cơ hội hơn. Tại BHXH Hà Nội, ta có thể thấy trình độ ngoại ngữ và tin học của CBCNV một cách tổng quan qua thống kê sau:
Bảng 2. 8.Trình độ tin học của khối CBCNV trong BHXH Hà Nội giai đoạn 2017- 2019
STT Trình độ chun mơn
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 1 Trình độ tin học 999 73% 1155 82% 1183 86% 2 Trình độ ngoại ngữ 752 55% 831 59% 867 63% 3 Tổng 1368 100% 1409 1 1376 1 (Nguồn : Phịng Tổ chức Hành chính )
Kiến thức tin học là yếu tố quan trọng và hỗ trợ CBCNV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong bối cảnh hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin là ưu tiên chiến lược để xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao. Theo bảng tổng hợp 2.9, nếu năm 2017 CBCNV có chứng chỉ tin học là 999 người tương ứng 73% thì đến năm 2019 tỉ lệ này là 86% chiếm tỉ trọng lớn trong BHXH Hà Nội.
Qua bảng 2.7 ta có thể thấy, nếu năm 2017 số CBCNV BHXH Hà Nội là 55% có ít nhất 1 chứng chỉ ngoại ngữ thì đến năm 2018 tăng lên là 59% và đến năm 2019 là 63%. Việc trình độ ngoại ngữ được nâng cao có thể giúp CBCNV tự tin hơn trong việc giao tiếp, nhất là với các đối tác nước ngoài trong điều kiện Doanh nghiệp đang mở rộng hợp tác. Đây cũng là phương tiện giúp họ có thể chủ động tiếp thu các kiến thức chuyên môn từ rất nhiều nguồn tài liệu trên thế giới. Tuy nhiên tỷ lệ người biết về ngoại ngữ và có khả năng giao tiếp trực tiếp với người nước ngồi trong cơng việc của bộ phận CBCNV lại rất thấp, theo điều tra khảo sát thực tế chỉ có khơng quá 5% số CBCNV có thể giao tiếp tiếng Anh với đối tác nước ngồi.
- Trình độ chính trị của CBCNV BHXH Hà Nội
Trình độ chính trị cũng là tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ. Đây là tiêu chí quan trọng, có tính quyết định đến bản lĩnh chính trị và lập trường tư tưởng của CBCNV trước nhiệm vụ được giao của bản thân và tồn Doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích tiêu chí này là rất cần thiết.
Bảng 2. 9. Trình độ chính trị của CBCNV BHXH Hà Nội
Đơn vị tính: Người
Năm Tổng số
Chính trị
Cao cấp Tỷ trọng Trung cấp trọng Tỷ Chưa được đào tạo Tỷ trọng 2017 1.368 152 11,1% 323 23,6% 893 65,3% 2018 1.409 198 14,1% 377 26,8% 833 59,2% 2019 1.376 289 21,0% 444 32,3% 644 46,8% (Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp)
Theo số liệu bảng 2.10, thì BHXH Hà Nội đã luôn quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về mặt chính trị. Nếu như năm 2017, mới chỉ có 152 người có trình độ chính trị cao cấp, 323 người trình độ trung cấp, thì đến năm 2018 đã có 198 có trình độ chính trị cao cấp, chiếm tỷ trọng 14,1% và đến năm 2019 đã có tới 289 người, tương đương 21% số CBCNV có trình độ lý luận cao cấp, đây là tỷ lệ tăng khá cao, số CBCNV chưa được đào tạo trình độ chính trị 644 người chiếm tỷ trọng 46,8%.
Để có CBCNV thực sự có chất lượng cao khơng chỉ về trình độ chun mơn nghiệp vụ mà cịn về trình độ chính trị này, trong những năm qua, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ, BHXH Hà Nội đã luôn xem nâng cao chất lượng đối với CBCNV là nhiệm vụ trọng tâm và đã tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này.
2.2.2.3. Phát triển về Tâm lực của CBCNV
- Ý thức kỷ luật, tác phong
Trật tự nề nếp của một doanh nghiệp và ý thức tuân thủ kỷ luật của CBCNV là yếu tố quan trọng để duy trì mối quan hệ hài hòa trong lao động. Đây là cơ sở để