Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH hà nội v6 u (Trang 71 - 77)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

2.3. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành

2.3.2. Nhân tố khách quan

a) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Việt Nam đang và đã xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới cụ thể là gia nhập tổ chức AFTA, WTO, TPP điều đó sẽ tạo nhiều cơ hội cũng như những thách thức cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, Nhà nước cũng có những chính sách thích hợp để phát triển tất cả các thành phần kinh tế nhằm duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong những năm sắp tới.

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 luôn được nhà nước giữ vững và ổn định ở mức 5-7%, với GDP bình quân đầu người 1.100-1.300 USD. Đây là những điều kiện vơ cùng thuận lợi cho các Doanh nghiệp nói chung và BHXH Hà Nội nói riêng có điều kiện để phát triển. Từ năm 2012 đến nay, nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới nhưng vẫn phát triển ổn định, tăng trưởng ở mức hợp lý, lạm phát đã dần được kiềm chế.

Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm đạt trên 5%, cao nhất là năm 2018, mức tăng trưởng 7,08%, của năm 2017 là 6,81% nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng như vậy là hợp lý và thể hiện xu hướng cải thiện qua từng quý trong năm, khẳng định tính kịp thời, đúng đắn và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp thực hiện của Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ.

(Nguồn: Niên giám thống kê 2019)

Hình 2. 8.Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 -2019

Qua hình 2.4 Ta có nhận xét: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 đạt trên 5%, cao nhất là năm 2018, mức tăng trưởng 7,08%, của năm 2017 là 6,81% và gần đây nhất 2019 là 7,02% cho thấy sự ổn định kinh tế vĩ mô và sự tăng trưởng tốt của nên kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động khôn lường. Dự báo giai đoạn 2020 -2025 GDP Việt Nam tăng dần từ 6,7% đến 7,2% đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của BHXH Hà Nội nói chung và công tác phát triển nhân lực tại BHXH Hà Nội nói riêng.

Cùng với sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người qua các năm liên tục tăng, đời sống của nhân dân được cải thiện, nhu cầu học tập đào tạo nâng cao trình độ ngày càng cao. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam ổn định là điều kiện thuận lợi cho BHXH Hà Nội phát triển nguồn nhân lực của mình.

Nghị định 141/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/01/2018 đã thay thế cho Nghị định 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng cho người lao động cụ thể như sau:

Bảng 2. 13. Mức lương theo qui định năm 2019

Mức lương tối tiểu So với 2017

VÙNG I 3.980.000/tháng Tăng 230.000 đồng

(tương đương tăng 6,13%)

Mức lương tối tiểu So với 2017

(tương đương tăng 6,33%)

VÙNG III 3.090.000/tháng Tăng 190.000 đồng

(tương đương tăng 6,55%)

VÙNG IV 2.760.000/tháng Tăng 180.000 đồng

(tương đương tăng 6,98%)

(Nguồn: Niêm giám thống kê, 2019)

Các chính sách về BHXH, quy định về thai sản, quy định trong cơng tác an tồn lao động cũng tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCNV của doanh nghiệp. Các yêu cầu khắt khe trong an toàn lao động làm cho BHXH Hà Nội phải tăng cường công tác đào tạo về an tồn lao động khơng chỉ cho các cơng nhân lao động trực tiếp mà còn cả các lao động gián tiếp, điều này cũng gây nhiều khó khăn trong cơng tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội.

b) Phân tích ảnh hưởng của lạm phát

Bảng 2. 14. Lạm phát của Việt Nam 2010 – 2025

(Đơn vị: %) 2010 2011 2012 2013 2015 2016 2017 2018 2019 Dự báo 2020 - 2025 18,13 6,81 6,04 1,84 0,63 2,66 3,53 3,54 2,73 Tăng dần từ 3,5- 4,7

Hình 2. 9: Lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 -2019

(Nguồn: Niêm giám thống kê, 2019)

Qua bảng 2. Ta có nhận xét: lạm phát của Việt Nam đã giảm dần và được duy trì ổn định từ năm 2012 dưới mức 7% và đặc biệt từ năm 2014 tỷ lệ lạm phát duy trì dưới 4%. Cụ thể năm 2012 lạm phát là 6,81% đến năm 2015 giảm xuống chỉ còn 0,63% và năm 2016 tăng lên 2,66% đến năm 2018 tiếp tục tăng thêm đạt 3,54%. Tuy nhiên, năm 2018, Việt Nam đã chính thức dùng mức tăng của CPI bình qn cả năm này để xác định chỉ số lạm phát và chỉ số này chỉ là 2,73% thấp hơn so năm 2018. Do đó mà mức lạm phát 2018 -2019 đã được kiểm soát ở mức 3,5% và giữ ổn định trong 2 năm. Có thể thấy Việt Nam đã kiểm sốt lạm phát khá tốt trong giai đoạn 2010 – 2019 và dự báo giai đoạn 2020 - 2025 lạm phát Việt Nam tăng dần từ 3,5% đến 4,3% đây là cơ hội cho sự phát triển của BHXH Hà Nội nói chung và cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nói riêng, bởi việc kiềm chế lạm phát ở mức thấp sẽ vẫn thúc đẩy được sự phát triển kinh tế mà vẫn giữ ổn định các yếu tố khác thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh cho BHXH Hà Nội.

Hình 2. 10. Tỷ lệ thất nghiệp 2010 – 2019

(Nguồn: Niêm giám thống kê, 2019)

Qua hình 2.6: ta thấy Theo thơng tin từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2015 là 2.31% (năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là 2.10%). Năng suất lao động mặc dù đã cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2015 là 2.31% (năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là 2.10%), trong đó khu vực thành thị là 3.29% (năm 2013 là 3.59%; năm 2014 là 3.40%); khu vực nông thôn là 1.83% (năm 2013 là 1.54%; năm 2014 là 1.49%). Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 2016 là 2.23%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi có trình độ đại học trở lên của cả nước là 3.96%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước đến thời điểm 01/4/2016 ước tính là 54.4 triệu người, tăng 1.4% so với cùng thời điểm năm 2015.

Đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính 47.8 triệu người, tăng 0.2% so với cùng thời điểm năm trước. Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý 01/2016 ước tính là 53.3 triệu người. Năm 2017 tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ 0,01% so với năm 2016 đạt 2,24% và năm 2018 tỷ lệ thất nghiệp đạt 2,01% giảm 0,23% so với năm 2017. Năm 2019 tỷ lệ thất nghiệp là 2,39% tăng 0,38% so với năm 2018. Tỷ lệ thất nghiệp đã ảnh hưởng tới công tác đào tạo nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội, đây là cơ hội để BHXH Hà Nội chọn lọc và phát triển những nhân tố phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển của doanh nghiệp bởi cung về lao động trên thị trường đang dư thừa.

2.3.1.2. Mơi trường chính trị và chính sách đào tạo nguồn nhân lực của nhà nước

Ổn định, minh bạch rõ ràng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh sản xuất. Đây là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh và đào tạo CBCNV của mình một cách tốt nhất.

Mơi trường pháp lý: Một số quy trình, thụ tục hành chính về chính sách lao động cịn q rườm rà, gây lãng phí như trình tự, thủ tục q lâu nên khi triển khai thực hiện khơng cịn phù hợp với thực tế, dẫn đến hiệu quả không cao.

Sự thay đổi trong chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Nhà nước cũng tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng CBCNV của BHXH Hà Nội bởi việc phổ biến trong việc thừa thầy, thiếu thợ trong những năm gần đây vẫn cịn khá phổ biến. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực với việc nâng cao về cả về thể lực lẫn trí lực của Nhà nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên cịn nhiều chính sách khơng phù hợp với nguồn nhân lực, thể trạng của người Việt Nam do đó vẫn chưa phát huy được hiệu quả. Đây là những điều kiện thuận lợi cho BHXH Hà Nội phát triển nguồn nhân lực của mình.

2.3.1.3. Mơi trường cơng nghệ

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến phục vụ và tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, chi phí chuyển giao cơng nghệ cịn q cao so với năng lực tài chính hiện có của doanh nghiệp.

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng lực nghiên cứu, triển khai, chuyển giao cơng nghệ của nước ta cịn rất yếu. Trình độ cơng nghệ nói chung của nước ta cịn lạc hậu hơn so với thế giới tới vài chục năm. Việc có sự hỗ trợ của khoa học công nghệ trong đào tạo và đào tạo nguồn nhân lực sẽ giúp cho việc phát triển nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội được thực hiện một cách tốt hơn và nhanh chóng hơn dưới sự hỗ trợ của các phương tiện giảng dạy đào tạo hiện đại.

2.3.1.3. Mơi trường văn hóa

Phong tục tập quán của CBCNV Việt Nam đó là chưa có tác phong cơng nghiệp, làm việc vẫn còn nặng nhiều về cảm tính do đó gây ảnh hưởng nhiều đến

công tác nâng cao chât lượng CBCNV của BHXH Hà Nội. Doanh nghiệp cần có nhiều chương trình đào tạo về tác phong làm việc, rèn luyện kỷ luật và an toàn lao động do đó làm phát sinh nhiều chi phí. Đây cũng là những hạn chế cho việc phát triển nguồn nhân lực của BHXH Hà Nội mà doanh nghiệp cần khắc phục.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại BHXH hà nội v6 u (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)