Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
174,15 KB
Nội dung
Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ CƠNG Phản biện 7: PGS.TS Cao Thị Oanh Phản biện 2: GS.TS Đỗ Ngọc Quang Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 15 00, ngày 26 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Chương 2: THựC TIỄN XÉT xử TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LAK VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH VỀ TỘI CỪỚP GIẬT TAI SẢN 42 2.1 Thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 2.1.1 Tình hình xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Từ năm 2015 đến năm 2020) 42 2.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản 47 2.1.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử 77 2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình tội cướp giật tài sản 79 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội cưóp giật tài sản 79 2.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Qua 15 năm thực Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến luợc cải cách tu pháp đến năm 2020, quan tâm, nỗ lực Đảng, Nhà nước tồn dân tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội nhìn chung giữ vừng, tội phạm bước kiểm sốt, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, với chuyển đổi kinh tế thị trường, tình hình tội phạm ngày diễn biến tinh vi, phức tạp, đặc biệt tội xâm phạm quyền sở hữu có chiều hướng gia tăng Điều gây ảnh hưởng không nhỏ việc bảo vệ, bảo đảm quyền cơng dân có quyền sở hữu Liên quan đến tội phạm xâm hại sở hữu, tội phạm cướp giật tài sản trở thành vấn đề đáng lưu tâm, gây tâm lý bất ổn nhân dân gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị Đắk Lắk tỉnh có diện tích lớn thứ tư nước, nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, miền Trung Việt Nam Kinh tế chủ đạo Đắk Lắk chủ yếu dựa vào sản xuất xuất nông sản, lâm sản, đời sống người dân có nhiều huyện cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa đồng Bên cạnh thuận lợi cho việc phát triển kinh tế điều kiện cho số tội phạm phát triển, có tội phạm cướp giật tài sản chiếm tỷ lệ lớn tội phạm xâm phạm sở hữu, có tính chất manh động, liều lĩnh, gây ảnh hưởng lớn đến trật tự trị an địa phương, cướp giật tài sản loại tội phạm trở thành vấn nạn vô xúc, dư luận xã hội quan tâm Cướp giật tài sản tội thuộc nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu quy định Bộ luật Hình Việt Nam Qua thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk tình hình tội phạm cướp giật tài sản ngày diễn biến phức tạp, nhiều thủ đoạn tinh vi việc áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Để đảm bảo truy cứu trách nhiệm hình người, tội việc nghiên cứu, phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản cần thiết để áp dụng quy phạm vào thực tiễn xét xử đạt hiệu cao đồng thời qua hoạt động xét xử phát điêm cịn vướng măc, mặt tơn tại, hạn chế từ có giải pháp để hồn thiện, nâng cao chất lượng xét xử đòi hỏi thiết, qua góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội cướp giật tài sản Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Tội cướp giật tài sản Luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cướp giật tài sản tội phạm quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nước ta nói riêng Cho đến có cơng trình nghiên cứu tội cướp giật tài sản cấp độ khác như: Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp khía cạnh khác như: Tội phạm học, khoa học Luật hình Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành Tư pháp hình nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu như: Đỗ Kim Tuyến, Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Lê Thị Khanh; Lê Thị Thu Hà, Tội cướp giật tài sản theo luật hình Việt Nam, số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết liên quan đến tội cướp giật tài sản thường tập trung sâu tới vấn đề lý luận dấu hiệu định tội tội cướp giật tài sản nhìn nhận vấn đề • • • • • X • • • góc độ tội phạm học, đấu tranh phòng ngừa tội cướp giật tài sản đấu tranh phòng ngừa tội xâm phạm tài sản địa bàn định Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản cấp độ luận văn thạc sĩ luật học kể từ BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) có hiệu lực, Tác giả chọn đề tài “7ợz cướp giật tài sản Luật hĩnh Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lẳk) ” để nghiên cứu chuyên sâu tội cướp giật tài sản việc áp dụng chế định vào thực tiễn xét xử Những vướng măc, tôn việc áp dụng pháp luật, từ đưa sô giải pháp đề nâng cao hiệu áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu làm sáng rõ vấn đề lý luận, dấu hiệu pháp lý, thực trạng pháp luật hành, thực tiễn xét xử tội cưóp giật tài sản vướng mắc, tồn từ đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác xét xử tội cưóp giật tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu tất giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử tội cướp giật tài sản Việc nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản thực q trình xét xử Tịa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm gần Do Đây dấu hiệu định khung tăng nặng tội cướp giật tài sản, việc xác định tỷ lệ thương tích cịn nhiều vướng mắc + việc áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “Phạm tội đối người già yểu” theo quy định điểm g khoản Điều 171 BLHS 2015 (Sửa đổi bổ sung năm 2017): Trên thực tế việc áp dụng tình tiết chưa có hướng dẫn cụ thể nên gây khó khăn cho việc áp dụng 2.1.2.3 Vướng mắc việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đổi với bị cáo phạm tội cưóp giật tài sản + Áp dụng tình tiết “Xúi giục người 18 tuổi phạm tội” theo quy định điểm o khoản Điều 52 BLHS thực tiễn xét xử cịn có quan điểm khác chưa có hướng dẫn cụ thể Thứ nhất, chủ thể áp dụng Thứ hai, việc đánh giá mức độ đồng phạm để áp dụng tình tiết tiết tăng nặng “Xúi giục người 18 tuổi phạm tội” Do việc áp dụng tình tiết “Xúi giục người 18 tuổi phạm tội” chưa hướng dẫn thống văn quy phạm pháp luật hành dẫn đến cách hiểu, cách áp dụng chưa thống nhất, gây khó khăn thực tiễn cơng tác xét xử + Phạm tội chưa gây thiệt hại, thiệt hại không lớn trường họp thu hồi lại tài sản Phạm tội chưa gây thiệt hại, thiệt hại khơng lớn tình tiết giảm nhẹ quy định điểm h khoản Điều 51 BLHS, thực tiễn việc Tòa án áp dụng vướng mắc việc có áp dụng tình tiết hay không trường hợp thu hồi tài sản Đen tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa có văn luật hướng dẫn cụ nên thực tế vụ án cịn có cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, vụ án cướp giật tài sản tài sản - Việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa đúng: Khi áp dụng tội danh điều luật BLHS năm 1999 lại áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, hình phạt (có tính chất) BLHS năm 2015 2.1.2.4 Những thiếu sót Tịa án việc đánh giá tình tiết vụ án định hình phạt, vướng mắc áp dụng quy định án treo Trong công tác giải quyết, xét xử cịn tình trạng Tịa án định hình phạt nặng, nhẹ khơng phù hợp với tính chất, mức độ hành vỉ phạm tội; vị trí, vai trò phạm tội bị cáo, đặc biệt vụ án có đồng phạm, việc phân hóa trách nhiệm hình bị cáo để định hình phạt phù họp quan trọng, đảm bảo nghiêm minh, công pháp luật Tuy nhiên, số vụ án, xét xử Tịa án chưa phân hóa vai trị trách nhiệm hình người đồng phạm dẫn đến định mức hình phạt bị cáo chưa phù họp Trong q trình áp dụng án treo cịn có tồn tại: Trong trường họp người phạm tội nhiều lần thuộc trường họp nghiêm trọng, có nhân thân tốt có nơi cư trú rõ ràng, có khung hình phạt năm tù, nên đủ điều kiện cho hưởng án treo đối chiếu với quy định Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP khơng hưởng án treo Quy định chặt chẽ số bất cập, gây bất lợi cho người phạm tội mâu thuẫn với quy định Điều 65 BLHS BLHS năm 2015 Nghị số 02/2018 ngày 15/5/2018 Hội đồng thẩm phán TANDTC khơng có quy định để xử lý thời gian tạm giam trường hợp bị cáo bị tạm giam, sau ngoại phiên tịa Hội đồng xét xử áp dụng Điều 65 hưởng án treo 2.1.3 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc thực tiễn xét xử Một là, quy định pháp luật đôi với tội cướp giật tài sản chưa hồn thiện, cịn thiếu đồng Thiếu số hướng dẫn để áp dụng thống Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn Bộ luật năm 1999, sử dụng từ lâu mà chưa có văn thay Hai là, tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk ngày diễn biến phức tạp, gia tăng tính chất nguy hiểm, manh động, quản lý nhà nước vấn đề an ninh trật tự số địa phương chưa thực • • • • • • • tốt, đấu tranh phòng chống tội phạm quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, thường xuyên, dẫn đến tình hình tội phạm ngày gia tăng Bên cạnh đó, người dân đơi cịn xem nhẹ, quản lý tài sản cịn sở hở, thiếu cẩn thận tạo hội cho tội phạm cướp giật tài sản Ba là, số lượng loại vụ án hình Tịa án hai cấp thụ lý, giải tiếp tục có xu hướng gia tăng với tình chất ngày phức tạp, đó, điều kiện đảm bảo cho hoạt động Tòa án chưa bổ sung kịp thời Số lượng án ngày nhiều số lượng biên chế cán Tịa án dẫn đến q tải Năng lực, trình độ, kỹ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, lĩnh đạo đức nghề nghiệp số Thẩm phán hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa đầu tư nghiên cứu kỹ văn pháp luật, vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa chuẩn xác, tư phiến diện đánh giá chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án Điều kiện làm việc cán Tòa án chưa đầu tư thỏa • • •• đáng, sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện, phương tiện làm việc vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lượng tác động khơng nhỏ đến kết cơng tác Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk Công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề ra, kịp thời phản ánh, hướng dẫn nghiệp vụ sai sót, vướng mắc trình xét xử vụ án hình Bốn là, số vụ án, phối hợp quan tiến hành tố tụng hạn chế, có trường hợp cịn chưa kịp thời lực chun mơn, cịn tư tưởng bảo thủ, gây khó khăn q trình giải vụ án 2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp i dụng quy định Bộ luật Hình vê tội cướp giật tài sản • ~ >