Nguyên nhân những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 32 - 34)

- Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa đúng: Khi áp dụng tội danh và điều luật của BLHS năm 1999 nhưng lại áp dụng tình

2.1.3. Nguyên nhân những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử

đã chưa phân hóa vai trị trách nhiệm hình sự của người đồng phạm dẫn đến quyết định mức hình phạt của các bị cáo chưa phù họp.

Trong q trình áp dụng án treo vẫn cịn có những tồn tại: Trong trường họp người phạm tội nhiều lần nhưng thuộc các trường họp ít nghiêm trọng, có nhân thân tốt có nơi cư trú rõ ràng, có khung hình phạt dưới 3 năm tù, nên đủ điều kiện cho hưởng án treo nhưng đối chiếu với quy định tại Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP thì khơng được hưởng án treo. Quy định tuy chặt chẽ nhưng vẫn còn một số bất cập, gây bất lợi cho người phạm tội và mâu thuẫn với quy định tại Điều 65 BLHS. BLHS năm 2015 và Nghị quyết số 02/2018 ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán TANDTC đều khơng có bất cứ quy định để xử lý thời gian tạm giam trong trường hợp bị cáo đã bị tạm giam, sau đó được tại ngoại và tại phiên tịa Hội đồng xét xử áp dụng Điều 65 để cho hưởng án treo.

2.1.3. Nguyên nhân những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xétxử xử

Một là, do quy định của pháp luật đôi với tội cướp giật tài sản chưa

hồn thiện, cịn thiếu đồng bộ. Thiếu một số hướng dẫn để áp dụng thống nhất như Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-

BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn Bộ luật năm 1999, đã sử dụng từ lâu mà chưa có văn bản thay thế.

Hai là, tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ngày càng diễn

biến phức tạp, gia tăng về tính chất nguy hiểm, manh động, sự quản lý nhà nước về vấn đề an ninh trật tự một số địa phương cịn chưa được thực hiện

• • • • 1 • • • tốt, sự đấu tranh phịng chống tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng chưa được quan tâm đúng mức, thường xuyên, dẫn đến tình hình tội phạm ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, người dân đơi khi cịn xem nhẹ, quản lý tài sản còn sở hở, thiếu cẩn thận tạo cơ hội cho tội phạm cướp giật tài sản.

Ba là, số lượng các loại vụ án hình sự Tịa án hai cấp thụ lý, giải

quyết tiếp tục có xu hướng gia tăng với tình chất ngày càng phức tạp, trong khi đó, những điều kiện đảm bảo cho hoạt động của Tòa án chưa được bổ sung kịp thời. Số lượng án ngày càng nhiều nhưng số lượng biên chế cán bộ Tịa án ít dẫn đến sự q tải. Năng lực, trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, bản lĩnh về đạo đức nghề nghiệp của một số Thẩm phán còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ ... Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa đầu tư nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật, vận dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa chuẩn xác, tư duy phiến diện khi đánh giá chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án.

• •

đáng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện, phương tiện làm việc vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lượng đã tác động không nhỏ đến kết quả cơng tác của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk.

Công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân mặc dù đã được thực hiện nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đề ra, kịp thời phản ánh, hướng dẫn nghiệp vụ đối với những sai sót, vướng mắc trong q trình xét xử vụ án hình sự.

Bốn là, trong một số vụ án, sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành

tố tụng cịn hạn chế, có trường hợp cịn chưa kịp thời do năng lực chuyên mơn, cịn tư tưởng bảo thủ, gây khó khăn trong q trình giải quyết vụ án.

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w