Hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự vê tội cướp giật tài sản

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 34 - 37)

- Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa đúng: Khi áp dụng tội danh và điều luật của BLHS năm 1999 nhưng lại áp dụng tình

2.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự vê tội cướp giật tài sản

dụng quy định của Bộ luật Hình sự vê tội cướp giật tài sản

• ~ > </ • •• •• 1 ~ • ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 2 ~

2.2.1. Hồn thiện các quy định pháp luật hình sự vê tội cướp giậttài sản tài sản

2.2.1.1. Cụ thể hóa khái niệm Tội cướp giật tài sản trong Điều luật cụ thể

cần hoàn thiện khoản 1 Điều 171 BLHS từ quy phạm giản đơn thành quy phạm mô tả, làm rõ được dấu hiệu pháp lý của tội cưóp giật tài

sản. Kiến nghị hoàn thiện khoản 1 Điều 171 BLHS như sau: “Người nào

thì bị phạt tù từ 01 năm đen 05 năm ”

2.2.1.2. Hoàn thiện các quy định về dấu hiệu định khung tăng nặng

+ Hoàn thiện quy định về dấu hiệu định khung “Hành hung để tẩu thoát” theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 171 BLHS

+ Hướng dẫn về tình tiết định khung tăng nặng phạm tội với người già yếu theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 171 BLHS: cần ban hành

văn bản hướng dẫn theo hướng quy định giải thích tình tiết “Người già

yếu ” là người từ đủ 70 tuổi trở lên hoặc là người đủ 60 tuổi đến dưới 70

tuổi nhưng thường xuyên đau ốm, phải đi chữa trị, cấp phát thuốc định kỳ tại các cơ sở y tế.

+ Kiến nghị TANDTC cần có hướng dẫn về việc lấy kết quả giám

định nào (kết quả giám định lần đầu, kết quả giám định lại lần thứ nhất,..) làm trong việc giám định tỷ lệ thương tích, tổn hại sức khỏe, qua đó tạo cơ sở cho việc áp dụng các tình tiết định khung tăng nặng “Gây thưomg tích

hay gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thưong tích từ 11%... ”.

2.2.1.3. Hồn thiện các quy định về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

+ Kiến nghị hồn thiện quy định về tình tiết tăng nặng “Xúi giục

người dưới 18 tuổi phạm tội”: cần sửa đổi điểm o khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 theo hướng “Người đã thành niên xúi giục người dưới 18 tuổi

+ Kiến nghị ban hành văn bản hướng dẫn khi áp dụng tình tiết “

Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn” được

quy định tại điểm h khoản 1 Điều 51 BLHS như sau: “Neu đã chiếm đoạt

được tài sản thì phải xác định là thiệt hại tài sản đã xảy ra. Nếu tài sản bị mẩt, bị hư hỏng thì xác định thiệt hại tài sản đã xảy ra. Trường họp chưa chiêm đoạt tài sản, tài sản không bị mat, khơng bị hư hỏng thì xác định

thiệt hại tài sản chưa xảy ra. Neu đã chiếm đoạt được tài sản mà bị quần chúng phát hiện, đuổi theo và bị bắt giữ hay được cơ quan điều tra thu

hồi trong q trình điều tra thì khơng thuộc trường hợp chưa gây thiệt hại

2.2.1.4. Hoàn thiện các quy định về án treo

Cần sửa đổi hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hoặc ban hành Nghị quyết mới bổ sung quy định cách xử lý thời gian tạm giữ, tạm giam khi tính thời gian thử thách cho bị cáo đã bị tạm giữ, tạm giam mà khi xét xử được hưởng án treo. Theo quan điểm của tác giả, có thể quy định theo hai hướng:

Lấy mức hình phạt tù trừ đi thời gian đã bị tạm giam để xác định mức hình phạt tù cịn lại phải chấp hành. Thời gian thử thách trong trường hợp này bằng hai lần mức hình phạt tù cịn lại phải chấp hành, nhưng không được dưới một năm và không được quá năm năm.

Hoặc trừ thời gian đã bị tạm giữ, tạm giam vào thời gian thử thách, cứ một ngày tạm giam bằng 03 ngày thử thách.

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w