1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở

106 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Mức Độ Sử Dụng Mạng Xã Hội Và Sự Hài Lòng Về Hình Ảnh Bản Thân Ở Học Sinh Trung Học Cơ Sở
Tác giả Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thành Nam
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÀI LÒNG VỀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÀI LỊNG VỀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THÀNH NAM HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Mối quan hệ mức độ sử dụng mạng xã hội hài lịng hình ảnh thân học sinh trung học sở” hoàn thành ĐHQGHN – Trường ĐHGD Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ĐHQGHN – Trường ĐHGD, phòng Đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS TS Trần Thành Nam người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo – nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên nghành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới học sinh giáo viên trường THCS thành phố Bắc Ninh trường THCS nội thành Hà Nội lời cảm tạ sâu sắc trợ giúp tác giả thu thập số liệu cung cấp tài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thành đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình quan tâm giúp đỡ để tác giả hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình Thầy Cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Loan i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BISS Thang đo trạng thái hình ảnh thể BMI Chỉ số khối thể EAT-26 Bài kiểm tra Thái độ ăn uống ĐTB Điểm trung bình GAD-7 Generalized Anxiety Disorder items - Thang đo lo âu IAT Internet Addiction Test – Thang đo mức độ nghiện Internet mạng xã hội học sinh Max Điểm tối đa/ giá trị lớn Min Điểm tối thiểu/ giá trị nhỏ MXH Mạng xã hội N Số lượng PACS So sánh ngoại hình hướng xuống RSES Thang đo Rosenberg Self-Esteem - Thang đo đánh giá lòng tự trọng học sinh/ sinh viên SD Độ lệch chuẩn SPSS Statistical Package for the Social Sciences THCS Trung học sở UPACS So sánh ngoại hình hướng lên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ nghiện Internet giới 11 Bảng 1.2 Tổng hợp số kết nghiên cứu mối quan hệ nghiện Internet 13 Bảng 2.1 Đặc điểm nhóm khách thể 33 Bảng 2.2 Chiều cao nhóm khách thể nghiên cứu 35 Bảng 2.3 Cân nặng nhóm khách thể 35 Bảng 2.4 Chỉ số BMI nhóm khách thể 36 Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá nghiện Internet theo nghiên cứu Trần Xuân Bách cs 40 Bảng 2.6 Thang đánh giá mức độ nghiện Internet theo nghiên cứu Trần Xuân Bách cs 40 Bảng 2.7 Độ tin cậy bảng hỏi/thang đo 42 Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng MXH nhóm khách thể nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng MXH 44 Bảng 3.3 Số lượng tài khoản MXH 45 Bảng 3.4 Thời gian trung bình ngày vào MXH 45 Bảng 3.5 Hoạt động MXH nhóm khách thể nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Mức độ gắn bó với MXH 47 Bảng 3.7 Thực trạng ý thức diện mạo cá nhân ảnh hưởng MXH 49 Bảng 3.8 So sánh ngoại hình nhóm khách thể nghiên cứu 51 Bảng 3.9 Sự khác biệt nam nữ hình ảnh thân MXH 54 Bảng 3.10 Sự hài lòng ngoại hìnhcủa nhóm khách thể nghiên cứu 58 Bảng 3.11 Tương quan mức độ sử dụng MXH hài lịng ngoại hình 59 Bảng 3.12 Tương quan tổng điểm tương tác, gắn bó nghiện MXH biến số hài lịng ngoại hình 60 Bảng 3.13 Mơ hình dự báo ý thức diện mạo MXH 61 Bảng 3.14 Mơ hình dự báo so ánh ngoại hình hướng lên hướng xuống 62 Bảng 3.15 Mơ hình dự báo hài lịng ngoại hình 62 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội trẻ em (theo quốc gia độ tuổi) Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ sử dụng tảng mạng xã hội trẻ em iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÀI LÒNG VỀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Thực trạng sử dụng mạng internet, mạng xã hội ảnh hưởng việc sử dụng mạng internet, MXH người trẻ 1.1.2 Mối quan tâm hình ảnh thân độ tuổi học sinh THCS 17 1.1.3 Mối quan hệ sử dụng mạng xã hội hài lịng hình ảnh thân học sinh trung học sơ sở 19 1.2 Các khái niệm lý thuyết liên quan tới đề tài 23 1.2.1 Khái niệm công cụ đề tài 23 1.2.2 Lý thuyết mức độ sử dụng mạng xã hội với hài lịng hình ảnh thể 29 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Một vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 36 v 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 42 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng mức độ sử dụng MXH nhóm khách thể nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm thơng tin MXH nhóm khách thể nghiên cứu 44 3.1.2 Các hoạt động MXH nhóm khách thể nghiên cứu 46 3.1.3 Thực trạng mức độ gắn bó MXH nhóm khách thể nghiên cứu 47 3.1.4 Thực trạng mức độ sử dụng MXH ý thức diện mạo nhóm khách thể nghiên cứu 48 3.2 Thực trạng hài lịng hình ảnh thân nhóm khách thể nghiên cứu 51 3.2.1 Thực trạng so sánh ngoại hình nhóm khách thể nghiên cứu 51 3.2.2 Thực trạng hài lịng hình ảnh thân nhóm khách thể nghiên cứu 57 3.3 Mối liên hệ việc sử dụng MXH mức độ hài lịng với hình ảnh thân 58 3.4 Hồi quy dự báo biến số ảnh hưởng đến ý thức diện mạo, so sánh ngoại hình hài lịng ngoại hình 61 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học- công nghệ với đời mạng Internet nói chung mạng xã hội nói riêng làm thay đổi sống Những năm gần đây, mạng xã hội bùng nổ với nhiều hình thức khác Twitter, Tiktok, Zalo, Instagram, Youtube, Google Plus, Facebook tính đến mạng xã hội trở nên phổ biến, quen thuộc với người Theo báo cáo thói quen sử dụng mạng xã hội người Việt Nam cho thấy Facebook mạng xã hội dùng phổ biến 100 người có đến 99 người đăng kí tài khoản Facebook [45] Trong 35 triệu người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, 31% người dùng Internet truy cập nội dung truyền thông xã hội qua điện thoại Việt Nam đứng thứ 24 toàn cầu số lượng người dân tiếp cận Internet, 22 nước giới có lượng người truy cập mạng xã hội nhiều nhóm thường xuyên sử dụng học sinh, sinh viên người lao động [8] Ngồi lợi ích đem lại kết nối người, tăng cường tương tác xã hội mạng Internet có ảnh hưởng tới việc làm gia tăng vấn đề sức khỏe tâm thần lo âu, trầm cảm, vấn đề tư hành vi tính có tương quan thuận với mức độ sử dụng internet học sinh [7] Thực tế cho thấy, đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày có xu hướng trẻ hóa có điều kiện tiếp cận với máy tính mạng internet, nhanh nhạy việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ trào lưu giới Nhưng tham gia mạng xã hội ngồi việc có mơi trường tương tác, cịn nơi để xây dụng hình ảnh cá nhân Do đó, nhóm học sinh trung học sở trải qua tuổi dậy có nhiều thay đổi về thể chất tâm lý nên tham gia mạng xã hội gặp nhiều khó khăn chưa hài lịng với hình ảnh thân Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Chính tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ mức độ sử dụng mạng xã hội hài lịng hình ảnh thân học sinh trung học sở” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu rõ thực trạng mức độ sử dụng mạng xã hội (giới hạn số MXH phổ biến Facbook mesenger, tiktok, instagram) mối liên hệ mức độ sử dụng MXH với hài lịng hình ảnh thân học sinh THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ việc sử dụng mạng xã hội đến hài lịng hình ảnh thân học sinh THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu: gồm 300 học sinh (từ 13,14 tuổi) thuộc trường trung học sở Bắc Ninh, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng mức độ sử dụng MXH học sinh THCS nào? - Thực trạng mức độ hài lịng học sinh THCS hình ảnh thân MXH nào? Liệu có khác biệt giới hay không? - Mối quan hệ mức độ sử dụng MXH hài lịng hình ảnh thân nào? - Vấn đề ăn uống, lòng tự trọng, mức độ lo âu học sinh THCS có ảnh hưởng đến hài lịng hình ảnh thân MXH? Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Học sinh THCS sử dụng MXH với nhiều mục đích tương tác Phần lớn học sinh gắn bó với MXH quan tâm đến hình ảnh thân MXH 5.2 Học sinh THCS ý đến ngoại hình có xu hướng so sánh ngoại hình hướng lên (với người hấp dẫn hơn) MXH Có khác biệt nam nữ mức độ quan tâm đến hình ảnh thân MXH nữ mức độ nhiều nam 5.3 Thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều, số lượng bạn MXH lớn, cá nhân tích cực tương tác MXH, mức độ gắn bó với MXH cao cá nhân quan tâm đến diện mạo hình ảnh thân 5.4 Mức độ hài lịng hình ảnh thân học sinh THCS MXH bị ảnh hưởng thái độ ăn uống, lòng tự trọng mức độ lo âu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa số vấn đề lí luận có liên quan tới thực trạng sử dụng mạng xã hội hài lịng hình ảnh thân Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted C1 Facebook phần thiếu hoạt động hàng ngày bạn Bạn cảm thấy vui nói chuyện với bạn bè bạn online Facebook Bạn cảm thấy lạc lõng, khó chịu không truy cập vào Facebook vài ngày Bạn đau buồn trang Facebook bị đóng cửa lý Bạn thấy thành viên tích cực cộng đồng Facebook Không thể truy cập Facebook không ảnh hưởng đến sống xã Cronbach's Corrected Alpha if Scale Variance if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 23.40 28.518 514 700 22.37 29.034 508 702 23.69 29.106 463 709 23.37 28.265 454 710 23.39 28.286 545 695 22.70 32.180 180 756 hội bạn 7.Nếu Facebook, bạn liên lạc với nhiều người bạn có ý nghĩa với bạn 8.Facebook khơng phải phần quan trọng sống xã hội bạn 9.Nếu khơng vào Facebook, bạn cảm thấy thật lạc hậu thiếu thông tin so với bạn bè bạn 22.69 29.724 419 716 22.84 32.966 133 761 23.19 26.679 569 687 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 907 N of Items 19 Item Statistics Mean D1 Bạn nhận thấy bạn online lâu bạn dự định Bạn nhận thấy bạn bỏ bê việc nhà để dành thời gian online Bạn nhận thấy bạn thích mạng so với dành thời gian cho người thân Std Deviation N 2.38 1.160 131 1.82 949 131 1.64 977 131 người yêu Bạn tạo dựng mối quan hệ thân mật mạng với người bạn online khác Cha mẹ, bạn bè phàn nàn lượng thời gian bạn sử dụng để online Việc học tập bạn (bài tập nhà) bị ảnh hưởng lượng thời gian bạn online Tần suất bạn kiểm tra FB, email bạn trước làm việc cần thiết khác Công việc hiệu công việc bạn bị ảnh hưởng thời gian online Bạn trở nên chống đối phòng vệ hỏi bạn làm online 10 Bạn né tránh suy nghĩ/vấn đề khó khăn sống bạn việc vào mạng 11 Bạn biết trước bạn tiếp tục online 2.06 1.149 131 2.23 1.231 131 1.83 993 131 2.11 1.334 131 1.79 945 131 1.63 1.024 131 1.97 1.176 131 2.34 1.257 131 12 Bạn sợ sống buồn tẻ, trống rỗng tẻ nhạt khơng có mạng 13 Bạn cáu kỉnh, bực với người khác họ làm phiền bạn lúc online 14 Bạn ngủ/ thiếu ngủ online muộn 15 Bạn cảm thấy buồn, ủ rũ cảm thấy bồn chồn bạn offline, điều bạn online trở lại 16 Bạn tự nói với “Thêm vài phút thôi” online 17 Bạn cố gắng giảm thời lượng online thất bại 18 Bạn cố gắng giấu người thời gian online 19 Bạn lựa chọn dành thời gian để online nhiều dành thời gian chơi với bạn bè người thân 2.34 1.256 131 1.69 1.044 131 1.88 1.110 131 1.59 999 131 2.11 1.299 131 2.13 1.199 131 1.66 1.036 131 1.63 995 131 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 898 N of Items 20 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted E1 Facebook nguồn thông tin quan trọng để bạn cập nhật xu hướng thời trang trở nên hấp dẫn Bạn cảm thấy phải giảm cân tham gia Facebook E3r Bạn so sánh số đo thể với bạn giới Facebook E5r Bạn cảm thấy cần phải tập gym, thể dục nhiều tham gia Facebook Khi phải ngồi, bạn ln ý kiểm tra xem diện mạo Bạn thường kiểm tra diện mạo gương Corrected Scale Variance if Item Item-Total Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 50.6565 186.396 419 896 51.4885 179.006 621 891 50.4504 206.603 -.204 912 51.5267 184.328 507 894 50.7634 211.613 -.324 917 51.2290 180.224 597 891 50.6489 177.968 644 890 50.8702 175.791 715 888 Bạn quan tâm đến việc người khác đánh giá diện mạo 10 Bạn chọn lựa quần áo cẩn thận để tôn dáng, dấu khuyết điểm 11 Bạn sử dụng keo, gôm để tạo kiểu tóc kỹ gọn gàng 12 Bạn ln cố gắng làm cho diện mạo đẹp việc lựa chọn thực phẩm, phụ kiện thủ thuật 13 Bạn trọng lựa chọn trang phục, trang điểm góc chụp để có hình đẹp 14 Bạn sử dụng, cập nhật phần mềm, ứng dụng chụp hình/ tạo video 15 Bạn quan tâm chỉnh sửa ảnh trước đăng Facebook 50.9695 178.661 642 890 50.8015 177.653 685 889 51.7176 185.143 553 893 51.0992 177.090 705 888 50.9313 172.695 809 885 50.9160 176.108 658 889 51.0611 175.258 751 887 16 Bạn nghĩ ăn đồ ngọt, bánh thức ăn nhiều calo khác khiến béo 17 Bạn cảm thấy tồi tệ hình dạng đến mức bạn khóc chưa? 18 Bạn lo lắng khuyết điểm thể đăng ảnh cá nhân mạng xã hội 19 Bạn dành nhiều thời gian để lựa chọn, chỉnh sửa ảnh cá nhân trước đăng Facebook 20 Bạn cảm thấy tự tin với diện mạo Facebook 50.6260 178.882 569 892 51.4275 182.785 507 894 51.1832 175.966 738 887 51.3817 175.638 756 887 51.0305 189.691 313 899 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 913 N of Items 10 Item Statistics Mean F1 Bạn so sánh với người đẹp bạn nhiều người khơng đẹp bạn Bạn có xu hướng so sánh sức hấp dẫn ngoại hình với người mẫu tạp chí Bạn thấy suy nghĩ việc liệu ngoại hình so sánh tốt với người mẫu điện ảnh hay không Bạn tự hỏi liệu thể bạn có hấp dẫn người bạn thấy bãi biển phòng tập gym, mạng xã hộiv.v Bạn có xu hướng so sánh với người mà bạn nghĩ họ trơng đẹp bạn Khi bạn nhìn thấy người có thân hình tuyệt vời, bạn có xu hướng tự hỏi làm để "giống" với họ Std Deviation N 1.68 1.002 131 1.44 805 131 1.47 826 131 1.58 903 131 1.92 1.074 131 2.16 1.214 131 Khi bạn nhìn thấy người đẹp trai/ xinh gái, bạn tự hỏi làm so sánh với họ Tại kiện hoạt động xã hội, bạn so sánh ngoại hình với ngoại hình người hấp dẫn Bạn thấy so sánh ngoại hình với người đẹp bạn 10 Bạn so sánh thể với người có thân hình đẹp bạn 1.85 1.061 131 1.53 888 131 1.67 932 131 1.74 1.027 131 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 520 936 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 929 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted 11.Khi bạn nhìn thấy người chất (ngoại hình) hấp dẫn, bạn nghĩ thể bạn so với thể họ 10.11 Scale Variance if Item Deleted 29.096 12 Bạn có xu hướng so sánh thể với người có thân hình mức trung bình 13 Tại bãi biển phòng tập thể dục, bạn so sánh thể với người có thân hình 14 Bạn so sánh với người đẹp bạn 15 Bạn nghĩ việc thể hấp dẫn so với người thừa cân 16 Trong kiện hoạt động xã hội, bạn thường so sánh vẻ ngồi với vẻ người hấp dẫn 17 Bạn thường so sánh với người hấp dẫn thể chất 18 Bạn có xu hướng so sánh ngoại hình với người có thể không hấp dẫn bạn 10.21 27.692 719 922 10.18 25.843 810 915 10.21 25.673 831 913 10.13 25.560 820 914 10.25 26.698 819 915 10.29 26.531 825 914 10.32 28.173 711 923 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 766 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted G1.Bạn hài lịng với ngoại hình 2.Bạn hài lịng với kích thước hình dáng thể 3.Bạn hài lịng với cân nặng 4.Bạn thấy thể chất/ ngoại hình có sức hấp dẫn 5.Bạn cảm thấy ngoại hình tệ nhiều so với bạn thường cảm nhận 6.Bạn trông ngoại hình đẹp người bình thường Corrected Scale Variance if Item Item-Total Deleted Correlation 14.72 20.973 645 692 14.92 20.370 736 666 15.10 21.798 608 704 15.56 22.894 615 706 15.41 28.736 089 831 16.08 25.154 429 750 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 927 Cronbach's Alpha if Item Deleted N of Items 25 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted H1 Bạn kinh hãi việc thừa cân Bạn tránh ăn đói Bạn thấy bận tâm với thức ăn Bạn ăn vô độ cảm thấy ngừng ăn Bạn cắt thức ăn thành nhiều miếng nhỏ Bạn biết hàm lượng calo thực phẩm mà bạn ăn Bạn tránh thực phẩm có hàm lượng tinh bột cao (ví dụ bánh mì, cơm, mì,) Bạn cảm thấy người khác thích bạn ăn nhiều Bạn nôn sau ăn xong 10 Bạn cảm thấy vô tội lỗi sau ăn Cronbach's Corrected Alpha if Scale Variance if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 54.65 419.122 446 927 55.47 422.774 553 925 54.93 415.726 607 924 55.16 415.536 635 924 55.09 421.345 532 925 54.98 419.792 520 925 55.24 413.367 653 923 55.44 426.678 401 927 55.90 432.813 523 926 55.66 421.150 626 924 11 Bạn bận tâm với mong muốn gầy 12 Bạn nghĩ việc đốt cháy calo bạn tập thể dục 13 Người khác cho bạn gầy 14 Bạn bận tâm với ý nghĩ béo 15 Bạn nhiều thời gian người khác để ăn bữa ăn 16 Bạn tránh thức ăn có đường 17 Bạn ăn thực phẩm ăn kiêng 18 Bạn cảm thấy thức ăn kiểm soát sống bạn 19 Bạn thể tự chủ xung quanh thức ăn 20 Bạn cảm thấy người khác áp lực bạn phải ăn 21 Bạn dành nhiều thời gian suy 54.74 406.501 615 924 54.48 406.513 624 924 55.15 438.177 189 931 54.77 402.316 697 922 55.25 423.482 503 925 55.31 413.845 746 922 55.43 411.677 710 922 55.44 414.294 665 923 54.69 416.014 554 925 55.56 416.356 673 923 55.50 415.667 668 923 nghĩ cho thức ăn 22 Bạn cảm thấy khó chịu sau ăn đồ 23 Bạn tham gia vào hành vi ăn kiêng 24 Bạn thích bụng trống rỗng 25 Bạn thích thử ăn phong phú 55.45 418.496 628 924 55.49 411.144 756 922 55.60 420.164 595 924 53.63 434.082 209 932 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 712 N of Items 10 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted I1 Về tổng thể, bạn hài lòng với thân I2r Bạn cảm thấy bạn có số phẩm chất tốt Bạn làm việc tốt hầu hết người khác I5r I6r Cronbach's Corrected Alpha if Scale Variance if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 22.6031 10.380 068 726 22.0229 10.038 139 695 22.8168 10.489 120 700 22.7023 10.318 113 707 22.0992 22.0000 8.967 9.631 348 229 609 660 Bạn cảm thấy người có giá trị, bình đẳng với người khác I8r I9r 10 Bạn có thái độ tích cực thân 22.7481 10.098 114 705 21.9542 22.4733 10.721 9.128 044 293 727 660 22.8931 10.142 132 697 ... quan đến mạng xã hội (dịch tễ, mức độ sử dụng ảnh hưởng mạng xã hội tới thiếu niên), hình ảnh thân học sinh THCS mối quan hệ mức độ sử dụng mạng xã hội hài lịng hình ảnh thân học sinh trung học. .. MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÀI LỊNG VỀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Thực trạng sử dụng mạng internet, mạng xã hội ảnh. .. khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÀI LỊNG VỀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái (2015), Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2015
3. Tô Thúy Hạnh (2016), “Hình ảnh bản thân của học sinh lớp 12 tại Hà Nội”, Tạp chí tâm lý học, số 5 (206), 5-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh bản thân của học sinh lớp 12 tại Hà Nội
Tác giả: Tô Thúy Hạnh
Năm: 2016
4. Dương Thị Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc, (2009), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
5. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
6. Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, Trần Thành Nam (2012) Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu lưu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trường đại học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn tâm lý học đường
7. Đặng Hoàng Minh & Nguyễn Thị Phương (2013), “Tương quan giữa mức độ sử dụng Internet và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, 29(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương quan giữa mức độ sử dụng Internet và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Đặng Hoàng Minh & Nguyễn Thị Phương
Năm: 2013
8. Trần Thành Nam (2018), nghiên cứu về Facebook và các vấn đề tâm lý của giới trẻ, chương trình nghiên cứu internet và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu về Facebook và các vấn đề tâm lý của giới trẻ
Tác giả: Trần Thành Nam
Năm: 2018
13. Bandura, A. (2001). Social cognitive theory: An agentic perspective. Annual review of psychology, 52(1), 1-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual review of psychology, 52
Tác giả: Bandura, A
Năm: 2001
19. Duffy, B., Smith, K., Terhanian, G., & Bremer, J. (2005). Comparing data from online and face-to-face surveys. International journal of market research, 47(6), 615-639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of market research, 47
Tác giả: Duffy, B., Smith, K., Terhanian, G., & Bremer, J
Năm: 2005
21. Festinger, L. (1954). A theory of social comparison processes. Human relations, 7(2), 117-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human relations, 7
Tác giả: Festinger, L
Năm: 1954
23. Forest, A. L., & Wood, J. V. (2012). When social networking is not working: Individuals with low self-esteem recognize but do not reap the benefits of self- disclosure on Facebook. Psychological science, 23(3), 295-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological science, 23
Tác giả: Forest, A. L., & Wood, J. V
Năm: 2012
27. Helfert, S., & Warschburger, P. (2011), A prospective study on the impact of peer and parental pressure on body dissatisfaction in adolescent girls and boys, Body image, 8(2), 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Body image, 8
Tác giả: Helfert, S., & Warschburger, P
Năm: 2011
28. Jones, D. C. (2001). Social comparison and body image: Attractiveness comparisons to models and peers among adolescent girls and boys. Sex roles, 45(9), 645-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex roles, 45
Tác giả: Jones, D. C
Năm: 2001
35. Mihajlov, M., & Vejmelka, L. (2017). Internet addiction: A review of the first twenty years. Psychiatria Danubina, 29(3), 260-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatria Danubina, 29
Tác giả: Mihajlov, M., & Vejmelka, L
Năm: 2017
36. Moy, G. (2015). Media, family, and peer influence on children's body image (Doctoral dissertation, Rutgers University-Camden Graduate School) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Media, family, and peer influence on children's body image
Tác giả: Moy, G
Năm: 2015
39. Presnell, K., Bearman, S. K., & Stice, E. (2004), Risk factors for body dissatisfaction in adolescent boys and girls: A prospective study, International Journal of eating disorders, 36(4), 389-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of eating disorders, 36
Tác giả: Presnell, K., Bearman, S. K., & Stice, E
Năm: 2004
40. Seidel, T. (2009). Klassenfỹhrung. In Pọdagogische psychologie (pp. 135-148). Springer, Berlin, Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pọdagogische psychologie
Tác giả: Seidel, T
Năm: 2009
41. Tehranian, Y. (2013). Social Media, Social Kids: Sociocultural Implications of 21st Century Media for Development in the Preteen Period (Doctoral dissertation, UCLA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Media, Social Kids: Sociocultural Implications of 21st Century Media for Development in the Preteen Period
Tác giả: Tehranian, Y
Năm: 2013
44. Ackerman, C. (2019, July 04). What is Self-Image and How Do We Improve it? Definition Quotes. Retrieved from https://positivepsychology.com/self-image/ Link
45. Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội của của người Việt Nam https://vinaresearch.net/public/news/2201-bao-cao-nghien-cuu-thoi-quen-su-dung-mang-xa-hoi-cua-nguoi-viet-nam-2018.vnrs) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BISS Thang đo trạng thái hình ảnh cơ thể BMI  Chỉ số khối cơ thể  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
hang đo trạng thái hình ảnh cơ thể BMI Chỉ số khối cơ thể (Trang 4)
Bảng 1.1. Tỉ lệ nghiện Internet trên thế giới - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 1.1. Tỉ lệ nghiện Internet trên thế giới (Trang 19)
Bảng 1.2. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa nghiện Internet - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 1.2. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa nghiện Internet (Trang 21)
Bảng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO):  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
ng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO): (Trang 37)
Bảng 2.1. Đặc điểm của nhóm khách thể - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 2.1. Đặc điểm của nhóm khách thể (Trang 41)
Bảng 2.2. Chiều cao của nhóm khách thể nghiên cứu - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 2.2. Chiều cao của nhóm khách thể nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 2.4. Chỉ số BMI trên nhóm khách thể - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 2.4. Chỉ số BMI trên nhóm khách thể (Trang 44)
Bảng 2.7. Độ tin cậy của bảng hỏi/thang đo - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 2.7. Độ tin cậy của bảng hỏi/thang đo (Trang 50)
Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng MXH của nhóm khách thể nghiên cứu - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng MXH của nhóm khách thể nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 3.3. Số lượng tài khoản trong MXH - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.3. Số lượng tài khoản trong MXH (Trang 53)
Bảng 3.6. Mức độ gắn bó với MXH Hoàn  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.6. Mức độ gắn bó với MXH Hoàn (Trang 55)
phần mềm, ứng dụng chụp hình/ tạo video mới nhất.  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
ph ần mềm, ứng dụng chụp hình/ tạo video mới nhất. (Trang 58)
3.2. Thực trạng sự hài lịng về hình ảnh bản thân của nhóm khách thể nghiên cứu - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
3.2. Thực trạng sự hài lịng về hình ảnh bản thân của nhóm khách thể nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.9. Sự khác biệt giữa nam và nữ về hình ảnh bản thân trên MXH - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.9. Sự khác biệt giữa nam và nữ về hình ảnh bản thân trên MXH (Trang 62)
6. Khi bạn nhìn thấy một người có thân hình tuyệt vời, bạn có xu hướng tự hỏi làm thế nào  để mình "giống" với họ - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
6. Khi bạn nhìn thấy một người có thân hình tuyệt vời, bạn có xu hướng tự hỏi làm thế nào để mình "giống" với họ (Trang 63)
9. Bạn thấy mình so sánh ngoại hìnhcủa mình với những người đẹp hơn bạn.  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
9. Bạn thấy mình so sánh ngoại hìnhcủa mình với những người đẹp hơn bạn. (Trang 64)
Bảng 3.12. Tương quan giữa tổng điểm tương tác, gắn bó và nghiện MXH và các biến số hài lịng ngoại hình  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.12. Tương quan giữa tổng điểm tương tác, gắn bó và nghiện MXH và các biến số hài lịng ngoại hình (Trang 68)
Mơ hình 1 dự báo ý thức diện mạo của cá nhân trên MXH (xem bảng 3.15) cho thấy ý thức diện mạo được dự báo từ mức độ gắn bó trên MXH và thái độ ăn  uống - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
h ình 1 dự báo ý thức diện mạo của cá nhân trên MXH (xem bảng 3.15) cho thấy ý thức diện mạo được dự báo từ mức độ gắn bó trên MXH và thái độ ăn uống (Trang 69)
Bảng 3.13. Mơ hình dự báo ý thức diện mạo trên MXH - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.13. Mơ hình dự báo ý thức diện mạo trên MXH (Trang 69)
Bảng 3.14. Mơ hình dự báo so ánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
Bảng 3.14. Mơ hình dự báo so ánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống (Trang 70)
Điểm so sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống = 3,28 + 0,18 x nghiện internet & MXH + 0.067 x thái độ ăn uống   - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
i ểm so sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống = 3,28 + 0,18 x nghiện internet & MXH + 0.067 x thái độ ăn uống (Trang 70)
9. Những ai có thể xem hình ảnh bạn được tag bởi một người khác trên MXH: Chỉ mình bạn     - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
9. Những ai có thể xem hình ảnh bạn được tag bởi một người khác trên MXH: Chỉ mình bạn  (Trang 81)
1- hồn tồn KHƠNG đồng ý, 2- không đồng ý, 3- phân vân, 4- đồng ý và 5- hoàn toàn đồng ý - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
1 hồn tồn KHƠNG đồng ý, 2- không đồng ý, 3- phân vân, 4- đồng ý và 5- hoàn toàn đồng ý (Trang 84)
hình/ tạo video mới nhất.  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
h ình/ tạo video mới nhất.  (Trang 85)
chụp để có bức hình đẹp.  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
ch ụp để có bức hình đẹp.  (Trang 85)
2.Bạn có xu hướng so sánh sức hấp dẫn ngoại hìnhcủa - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
2. Bạn có xu hướng so sánh sức hấp dẫn ngoại hìnhcủa (Trang 86)
người có thân hình dưới mức trung bình.  13. Tại bãi biển và phòng tập thể dục,... bạn so sánh cơ thể  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
ng ười có thân hình dưới mức trung bình.  13. Tại bãi biển và phòng tập thể dục,... bạn so sánh cơ thể (Trang 87)
5.Bạn cảm thấy ngoại hìnhcủa mình tệ hơn nhiều so với những bạn thường cảm nhận  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
5. Bạn cảm thấy ngoại hìnhcủa mình tệ hơn nhiều so với những bạn thường cảm nhận (Trang 88)
4.Bạn thấy thể chất/ ngoại hìnhcủa mình có sức hấp dẫn  - MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở
4. Bạn thấy thể chất/ ngoại hìnhcủa mình có sức hấp dẫn (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w