Hồi quy dự báo các biến số ảnh hưởng đến ý thức diện mạo, so

Một phần của tài liệu MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở (Trang 69 - 106)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Hồi quy dự báo các biến số ảnh hưởng đến ý thức diện mạo, so

hình và hài lịng ngoại hình

Chúng tơi đã thực hiện phân tích hồi quy với biến phụ thuộc lần lượt là (a) Tổng điểm ý thức diện mạo trên MXH; (b) So sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống trên MXH; (c) Tổng điểm hài lịng ngoại hình trên MXH với các biến độc lập và biến ảnh hưởng gồm Tổng điểm tương tác trên MXH, Tổng điểm gắn bó trên MXH, Tổng điểm nghiện internet & MXH, Tổng điểm thái độ ăn uống; Tổng điểm lòng tự trọng và Tổng điểm lo âu theo GAD7

Mơ hình 1 dự báo ý thức diện mạo của cá nhân trên MXH (xem bảng 3.15) cho thấy ý thức diện mạo được dự báo từ mức độ gắn bó trên MXH và thái độ ăn uống. Phương trình dự báo có dạng:

Điểm ý thức diện mạo = 5,97 + 0,78 x Gắn bó trên MXH + 0.27 x thái độ ăn uống

Bảng 3.13. Mơ hình dự báo ý thức diện mạo trên MXH

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 5,978 5,203 1,149 ,252 Tổng tương tác trên MXH ,124 ,168 ,038 ,740 ,460 ‘Tổng gắn bó trên MXH' ,789 ,122 ,336 6,452 ,000 ‘Tổng nghiện internet & MXH' ,029 ,061 ,027 ,473 ,636

SUM thái độ ăn

uống ,274 ,035 ,410 7,753 ,000

SUM lòng tự

trọng ,225 ,170 ,063 1,326 ,186

Tổng điểm lo âu

theo GAD7 ,205 ,133 ,079 1,541 ,124

Mơ hình 2 dự báo so sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống (xem bảng 3.16) cho thấy so sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống được dự báo từ mức độ nghiện internet & MXH và thái độ ăn uống. Phương trình dự báo có dạng:

Điểm so sánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống = 3,28 + 0,18 x nghiện internet & MXH + 0.067 x thái độ ăn uống

Bảng 3.14. Mơ hình dự báo so ánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3,286 2,518 1,305 ,193 Tổng tương tác trên MXH -,026 ,081 -,018 -,315 ,753 ‘Tổng gắn bó trên MXH' -,095 ,059 -,094 - 1,601 ,111 ‘Tổng nghiện internet & MXH' ,180 ,029 ,388 6,131 ,000 SUM ý thái độ ăn

uống ,067 ,017 ,235 3,936 ,000

SUM lòng tự

trọng -,024 ,082 -,015 -,287 ,774

Tổng điểm lo âu

theo GAD7 ,089 ,064 ,080 1,378 ,169

Mơ hình 3 dự báo hài lịng ngoại hình (xem bảng 3.17) cho thấy hài lịng ngoại hình được dự báo từlịng tự trọng. Phương trình dự báo có dạng:

Điểm hài lịng ngoại hình = 22,06 - 0,31 x lịng tự trọng

Bảng 3.15. Mơ hình dự báo hài lịng ngoại hình

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 22,061 2,608 8,459 ,000 Tổng tương tác trên MXH -,018 ,084 -,014 -,212 ,832 ‘Tổng gắn bó trên MXH' ,127 ,061 ,137 2,072 ,039 ‘Tổng nghiện internet & MXH' ,031 ,030 ,072 1,003 ,317 SUM ý thái độ ăn

uống ,006 ,018 ,024 ,362 ,718

trọng 3,641 Tổng điểm lo âu

theo GAD7 -,071 ,067 -,070

-

1,067 ,287 Như vậy, phân tích hồi quy cho thấy mức độ hài lịng về hình ảnh bản thân ở học sinh THCS trên MXH bị ảnh hưởng bởi thái độ đối với ăn uống (ở 2 mơ hình dự báo ý thức diện mạo trên MXH; dự báo so ánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống), lịng tự trọng trong mơ hình dự báo hài lịng ngoại hình. Lo âu khơng góp phần dự báo mức độ hài lịng ngoại hình của học sinh THCS trên MXH theo số liệu phân tích.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, chúng tơi đã trình bày kết quả thống kê, phân tích số liệu thu được từ hoạt động khảo sát trên 271 học sinh của 2 trường THCS thuộc Hà Nội và Bắc Ninh về mối quan hệ giữa mức độ sử dụng MXH và sự hài lịng về hình ảnh bản thân ở học sinh THCS.

Tóm lại, kết quả trên cho thấy đặc điểm cơ thể chỉ số cân nặng, chiều cao phù hợp với sự phát triển lứa tuổi học sinhTHCS ở Việt Nam. Tỷ lệ học sinh sử dụng MXH chiếm 99,6% ở mức cao, trong đó facebook là MXH được sử dụng nhiều nhất 92,3%. Nghiên cứu cũng chỉ ra thực trạng sử dụng MXH và sự hài lịng về hình ảnh bản thân ở học sinh THCS. Đặc biệt, mối liên hệ giữa việc sử dụng MXH với sự hài lịng về hình ảnh bản thân ở học sinh THCS có tương quan mức độ yếu giữa số lượng bạn bè, số lượng follow trên MXH (MXH phổ biên nhất Facebook), thời gian trung bình sử dụng với ý thức về diện mạo, so sánh ngoại hình, thái độ ăn uống. Bên cạnh đó, nghiên cứu thể hiện mối tương quan giữa mức độ tương tác, gắn bó, nghiện MXH với sự hài lịng ngoại hình ở học sinh THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tơi có một số kết luận như sau: Theo báo cáo thói quen sử dụng mạng xã hội của người Việt Nam chỉ ra rằng Facebook đang là mạng xã hội được dùng phổ biến nhất hiện nay cứ 100 người có đến 99 người đăng kí tài khoản Facebook. Việt Nam đứng thứ 24 toàn cầu về số lượng người dân có thể tiếp cận Internet, là một trong 22 nước trên thế giới có lượng người truy cập mạng xã hội nhiều nhất và nhóm thường xuyên sử dụng là học sinh, sinh viên và người lao động.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ học sinh sử dụng MXH chiếm 99,6% ở mức cao, trong đó facebook là MXH được sử dụng nhiều nhất 92,3%. Thời gian trung bình một ngày vào MXH của họ là 3,84 giờ với số lượng bạn dao động từ 100-500 người với hoạt động chủ yếu là chat, nhắn tin với bạn bè qua MXH. Bên cạnh đó, mức độ gắn bó với MXH của nhóm khách thể nghiên cứu ở mức độ khá lớn, theo thang đánh giá nghiện MXH có tới 131 khách thể đáp ứng nghiện MXH chiếm 48,3%.

Đặc biệt, học sinh THCS đều chú ý đến ngoại hình, có xu hướng so sánh ngoại hình hướng lên (với người hấp dẫn hơn) trên MXH. Có sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ quan tâm đến hình ảnh bản thân trên MXH và nữ mức độ nhiều hơn nam. Bên cạnh đó, từ thang đo đánh giá hình ảnh cơ thể (BISS) cho thấy có một tỉ lệ khơng nhỏ các bạn học sinh khơng hài lịng về hình ảnh cơ thể của mình.

Nhìn chung, thời gian sử dụng mạng xã hội càng nhiều, số lượng bạn trên MXH càng lớn, cá nhân càng tích cực tương tác trên MXH, mức độ gắn bó với MXH càng cao thì cá nhân càng quan tâm đến diện mạo và hình ảnh bản thân.

Phân tích hồi quy cho thấy mức độ hài lịng về hình ảnh bản thân ở học sinh THCS trên MXH bị ảnh hưởng bởi thái độ đối với ăn uống (ở 2 mơ hình dự báo ý thức diện mạo trên MXH; dự báo so ánh ngoại hình hướng lên và hướng xuống), lịng tự trọng trong mơ hình dự báo hài lịng ngoại hình. Lo âu khơng góp phần dự báo mức độ hài lịng ngoại hình của học sinh THCS trên MXH theo số liệu phân tích.

2. Khuyến nghị

Việc sử dụng MXH đang trở nên rất phổ biến trong thời đại công nghệ hiện nay. Bên cạnh những lợi ích nó đem lại cũng đi kèm những tác hại đối với mọi người đặc biệt là đối tượng học sinh THCS bởi nó có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe tâm thần đi kèm. Chính vì vậy, chúng tơi đưa ra một số khuyến nghị sau:

Đối với gia đình, các bậc cha mẹ nên quan tâm, chăm sóc trao đổi, chia sẻ với con cái như những người bạn để có thể thấu hiểu con hơn, định hướng chương trình- nội dung các con quan tâm. Từ đó, có thể giúp con cái gần gũi, cởi mở hơn với cha mẹ giúp các con giảm bớt những căng thẳng trong cuộc sống, học tập cũng như giảm thiểu những lo lắng khơng đáng có. Đặc biệt, đối với trường hợp học sinh gặp phải các vấn đề sức khỏe tâm thân do nghiện MXH thì cần nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ về các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ nói chung và lứa tuổi THCS nói riêng và các nguồn lực có thể hỗ trợ, giải quyết các vấn đề đó, giúp trẻ có vấn đề về SKTT có thể giải quyết vấn đề cảm xúc, hành vi một cách hiệu quả nhất.

Xây dựng các ứng dụng dựa trên sự hợp tác của các chuyên gia hàng đầu về tâm lý học, giáo dục học những người đã làm thực hành qua nhiều năm lên ý tưởng và cùng với các lập trình viên thiết kế ứng dụng MXH với nội dung phù hợp cho từng lứa tuổi. Cần xây dựng những phần mềm ứng dụng đa dạng với nội dung phong phú, dễ dàng thao tác trên điện thoại di động cũng như máy tính, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ giúp nâng cao hiểu biết về mạng xã hội (xác định những yếu tố của phương tiện truyền thơng có hại cho một người và để bảo vệ họ khỏi những yếu tố này).

Đối với các trường THCS, thầy cô kết hợp cùng cán bộ tâm lý trường học cần tổ chức tập huấn, tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kiến thức về ảnh hưởng của MXH tới các vấn đề tâm lý thường hay gặp phải ở trẻ trong độ tuổi này để cha mẹ nhận diện những biểu hiện xuất hiện trong học tập, cuộc sống của con mình và giúp họ hiểu tầm quan trọng của việc cần sự trợ giúp khi cần thiết. Đồng thời các cán bộ tâm lý cần có kiến thức cũng như các ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần thiết thực để giới thiệu, hướng dẫn về ứng dụng và cách thức sử dụng các ứng dụng hữu dụng cho cha mẹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Lê Minh Công (2016). Xây dựng mơ hình hỗ trợ thanh thiếu niên nghiện

internet – game online tại Đồng Nai. Đề tài cấp tỉnh Đồng Nai, Thư viện Tỉnh Đồng Nai.

2. Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái (2015), Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 1-10.

3. Tơ Thúy Hạnh (2016), “Hình ảnh bản thân của học sinh lớp 12 tại Hà Nội”,

Tạp chí tâm lý học, số 5 (206), 5-2016.

4. Dương Thị Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc, (2009), Tâm lý học phát triển, Nxb

Đại học sư phạm Hà Nội.

5. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2008), Tâm lý học lứa tuổi

và tâm lý học sư phạm. Nxb Thế giới, Hà Nội.

6. Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, Trần Thành Nam (2012) Tư vấn tâm

lý học đường, Tài liệu lưu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trường đại học

giáo dục.

7. Đặng Hoàng Minh & Nguyễn Thị Phương (2013), “Tương quan giữa mức độ

sử dụng Internet và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở”,

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, 29(2).

8. Trần Thành Nam (2018), nghiên cứu về Facebook và các vấn đề tâm lý của giới trẻ, chương trình nghiên cứu internet và xã hội.

9. Lê Thị Nhị & Trương Anh Hoàng (2011), Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng

xã hội học tập tại Việt Nam (Doctoral dissertation, Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội)].

Tài liệu nước ngoài

10. Aghasi, M., Matinfar, A., Golzarand, M., Salari-Moghaddam, A., & Ebrahimpour-Koujan, S. (2020). Internet use in relation to overweight and

obesity: A systematic review and meta-analysis of cross-sectional studies. Advances in Nutrition, 11(2), 349-356.

11. Akbarbegloo, M., Habibpur, Z., & Motaarefi, H. (2010). Perception of body

image in students and related factors. The Social Sciences, 5(4), 368-372.

12. Amy Slater & Marika Tiggemann (2010). Body Image and Disordered Eating

in Adolescent Girls and Boys: A Test of Objectification Theory.

13. Bandura, A. (2001). Social cognitive theory: An agentic perspective. Annual

review of psychology, 52(1), 1-26

14. Bener, A., Al-Mahdi, H. S., Ali, A. I., Al-Nufal, M., Vachhani, P. J., & Tewfik, I. (2011). Obesity and low vision as a result of excessive Internet use

and television viewing. International journal of food sciences and nutrition, 62(1), 60 – 62.

15. Boyd, D. M., & Ellison, N. B. (2007). Social network sites: Definition, history,

and scholarship. Journal of computer‐mediated Communication, 13(1), 210-230

16. Chou, C., & Hsiao, M. C. (2000). Internet addiction, usage, gratification, and

pleasure experience: the Taiwan college students’ case. Computers & Education, 35(1), 65 – 80.

17. Curry Jr, F. M. (2019). Effects of Social Media on Self-Image of Emerging

Adults.

18. Di Blasi, M., Cavani, P., Pavia, L., Lo Baido, R., La Grutta, S., & Schimmenti, A. (2015). The relationship between self‐Image and social anxiety

in adolescence. Child and Adolescent Mental Health, 20(2), 74-80.

19. Duffy, B., Smith, K., Terhanian, G., & Bremer, J. (2005). Comparing data

from online and face-to-face surveys. International journal of market

research, 47(6), 615-639.

20. Fardouly J., Willburger B., Vartanian L.R. (2018) Instagram use and young

women’s body image concerns and self-objectification: Testing mediational pathways. New Media Soc. 2018;20:1380–1395. doi: 10.1177/1461444817694499.

21. Festinger, L. (1954). A theory of social comparison processes. Human

22. Field A.E., Camargo C.A., Taylor C.B., Berkey C.S., Colditz G.A. (1999)

Relation of peer and media influences to the development of purging behaviors among preadolescent and adolescent girls. Arch. Pediatr. Adolesc. Med. 1999;153:1184–1189. doi: 10.1001/archpedi.153.11.1184.

23. Forest, A. L., & Wood, J. V. (2012). When social networking is not working:

Individuals with low self-esteem recognize but do not reap the benefits of self- disclosure on Facebook. Psychological science, 23(3), 295-302.

24. Fulton, J. E., Wang, X., Yore, M. M., Carlson, S. A., Galuska, D. A., & Caspersen, C. J. (2009). Television viewing, computer use, and BMI among US

children and adolescents. Journal of physical activity and health, 6(s1), S28 – S35.

25. Gorwood P., Blanchet-Collet C., Chartrel N., Duclos J., Dechelotte P., Hanachi M., Fetissov S., Godart N., Melchior J.C., Ramoz N., et al. (2016)

New insights in anorexia nervosa. Front. Neurosci. 2016;10:256. doi: 10.3389/fnins.2016.00256.

26. Holloway, D., Green, L., & Livingstone, S. (2013). Zero to eight: Young

children and their internet use.

27. Helfert, S., & Warschburger, P. (2011), A prospective study on the impact of

peer and parental pressure on body dissatisfaction in adolescent girls and boys, Body image, 8(2), 101-109.

28. Jones, D. C. (2001). Social comparison and body image: Attractiveness

comparisons to models and peers among adolescent girls and boys. Sex

roles, 45(9), 645-664.

29. Kautiainen, S., Koivusilta, L., Lintonen, T., Virtanen, S. M., & Rimpelä, A. (2005). Use of information and communication technology and prevalence of

overweight and obesity among adolescents. International journal of

obesity, 29(8), 925-933

30. Khor, G. L., Zalilah, M. S., Phan, Y. Y., Ang, M., Maznah, B., & Norimah, A. K. (2009). Perceptions of body image among Malaysian male and female

31. Li, Y., Zhang, X., Lu, F., Zhang, Q., & Wang, Y. (2014). Internet addiction

among elementary and middle school students in China: A nationally representative sample study. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 17(2), 111 – 116.

32. Livingstone, Sonia and Haddon, Leslie and Görzig, Anke and Ólafsson, Kjartan (2011) EU kids online: final report. EU Kids Online, London School of

Economics & Political Science, London, UK.

33. Mak, K. K., Lai, C. M., Watanabe, H., Kim, D. I., Bahar, N., Ramos, M., ... & Cheng, C. (2014). Epidemiology of Internet behaviors and addiction among

adolescents in six Asian countries. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 17(11), 720 – 728.

34. Markey, C. N. (2010), Invited commentary: Why body image is important to

adolescent development.

35. Mihajlov, M., & Vejmelka, L. (2017). Internet addiction: A review of the first twenty years. Psychiatria Danubina, 29(3), 260-272.

36. Moy, G. (2015). Media, family, and peer influence on children's body

image (Doctoral dissertation, Rutgers University-Camden Graduate School).

37. Muralidharan, L., & Gaur, S (2018). A Study On Internet Use By Students And

Their Academic Achievements In The Present Education System. International Journal of Innovative Research and Advanced Studies (IJIRAS) Volume 5 Issue 4

38. Panger, G. (2014). Social comparison in social media: A look at Facebook and

Twitter. In CHI'14 Extended Abstracts on Human Factors in Computing

Systems (pp. 2095-2100).

39. Presnell, K., Bearman, S. K., & Stice, E. (2004), Risk factors for body

dissatisfaction in adolescent boys and girls: A prospective study, International Journal of eating disorders, 36(4), 389-401.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN hệ GIỮA mức độ sử DỤNG MẠNG xã hội và sự hài LÒNG về HÌNH ẢNH bản THÂN ở học SINH TRUNG học cơ sở (Trang 69 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)