Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ TRONG CÁC CHU KỲ ĐÁNH GIÁ PISA CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 9140115 HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ TRONG CÁC CHU KỲ ĐÁNH GIÁ PISA CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 9140115 Người hướng dẫn khoa học 1: GS TS Nguyễn Quý Thanh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Thị Mỹ Hà HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết chạy liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc xác thực Tác giả luận án Vũ Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Quý Thanh TS Lê Thị Mỹ Hà tận tình hướng dẫn, định hướng phương pháp nghiên cứu theo sát suốt trình nghiên cứu sinh thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Quản trị chất lượng, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ động viên nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng cám ơn thầy cô Hội đồng đánh giá có ý kiến góp ý quý báu cho nghiên cứu sinh hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo, cán công nhân viên chức, đặc biệt Phòng Quản lý đào tạo Khoa Quản trị chất lượng Trường Đại học Giáo dục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành xong Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện An ninh nhân dân, lãnh đạo Phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo Phòng Quản lý đào tạo bồi dưỡng nâng cao Học viện đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin cảm ơn chuyên gia, đồng nghiệp đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi hồn thiện luận án Tôi xin tri ân động viên khích lệ gia đình, bạn bè người thân dành cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận án Tác giả luận án Vũ Thị Hương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu 8.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 1.1.1 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior) 1.1.2 Lý thuyết Tự (Self-determination theory) 13 1.1.3 Lý thuyết quy kết (Attribution theory) 16 1.1.4 Lý thuyết tự nhận thức hiệu thân (self-efficacy theory) 17 1.2 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập thông qua kỳ khảo sát, đánh giá 19 1.2.1 Mối quan hệ đặc điểm nhân học kết học tập 19 1.2.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm lý, xã hội kết học tập 24 1.3 Tổng quan nghiên cứu mơ hình tổng hợp mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 33 1.3.1 Mơ hình I-E-O (Input – Environment – Output) 34 1.3.2 Mơ hình thích ứng 35 1.3.3 Mơ hình hệ thống học tập điện tử 36 1.3.4 Mơ hình tổng hợp yếu tố - ngoài, yếu tố tương tác người học - người dạy đặc điểm người học 37 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 41 2.1 Khái niệm mơ hình đặc điểm người học 41 iii 2.1.1 Khái niệm đặc điểm người học 41 2.1.2 Các đặc điểm người học 44 2.1.2.1 Đặc điểm người học vùng địa lý, văn hóa 44 2.1.2.4 Đặc điểm người học thích ứng gia sư thơng minh 49 2.2 Khái niệm kết học tập 50 2.2.1 Kết học tập 50 2.2.2 Đánh giá kết học tập 52 2.3 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 54 2.3.1 Tóm tắt “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” (PISA) 54 2.3.2 Các chu kỳ đánh giá PISA 55 2.4 Đặc điểm hệ thống giáo dục Việt Nam số nước Đông Á 58 2.4.1 Đặc điểm hệ thống giáo dục Việt Nam 58 2.4.2 Đặc điểm hệ thống giáo dục Nhật Bản 62 2.4.3 Đặc điểm hệ thống giáo dục Hàn Quốc 63 2.4.4 Đặc điểm hệ thống giáo dục Thái Lan 67 2.4.5 Đặc điểm hệ thống giáo dục Indonesia 69 2.4.6 Tóm tắt số đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, giáo dục Việt Nam số nước Đông Á 72 2.5 Khái niệm khung nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 74 2.5.1 Khái niệm “Mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập” 74 2.5.2 Khung nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 76 2.6 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 80 3.1 Nghiên cứu đo lường đánh giá giáo dục kết học tập: khái niệm, lý thuyết phương pháp 80 3.1.1 Khái niệm đánh giá kết học tập giáo dục 80 3.1.2 Cách tiếp cận lý thuyết xử lý thông tin đánh giá giáo dục kết học tập 81 3.1.3 Cách tiếp cận lý thuyết phân loại học Bloom đánh giá kết học tập 82 3.1.4 Cách tiếp cận liên xuyên ngành khoa học xã hội nhân văn đánh giá giáo dục kết học tập 84 3.2 Thiết kế nghiên cứu: quy trình giai đoạn 86 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 86 3.2.2 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sở lý luận 86 3.2.3 Giai đoạn 2: Thu thập, lựa chọn xử lý biến đo lường, đánh giá mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 87 3.2.4 Giai đoạn 3: Nghiên cứu đo lường, đánh giá trình bày kết nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 87 iv 3.3 Đặc điểm mẫu khảo sát liệu nghiên cứu 88 3.3.1 Nguồn liệu 88 3.3.2 Việc lựa chọn số liệu 89 3.3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu luận án 89 3.4 Xác định biến độc lập 90 3.4.1 Các biến đặc điểm nhân 90 3.4.2 Các biến đặc điểm tâm lý - xã hội 93 3.5 Xác định biến phụ thuộc: kết học tập (Kết PISA chu kỳ 2015) 100 3.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo 104 3.7 Phỏng vấn chuyên gia 108 3.8 Tiểu kết chương 110 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 111 4.1 Kết thống kê mô tả biến phụ thuộc: kết học tập 112 4.1.1 Kết chung 112 4.1.2 Kết đo lường lực khoa học học sinh 115 4.2 Kết thống kê mô tả biến độc lập 118 4.2.1 Đặc điểm nhân 118 4.2.1.1 Giới tính 118 4.2.1.2 Học mẫu giáo 119 4.2.1.3 Vào Tiểu học độ tuổi 120 4.2.1.4 Trình độ học vấn cha, mẹ 121 4.2.1.7 Sự giàu có, sở hữu văn hóa, nguồn lực giáo dục, tài sản gia đình 122 4.2.1.8 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 124 4.2.2 Đặc điểm tâm lý, xã hội 124 4.3 Kết phân tích hồi quy đa biến mối quan hệ đặc điểm người học kết môn Khoa học 135 4.3.1 Lựa chọn biến mơ hình phân tích hồi quy đa biến 135 4.3.2 Kiểm định điều kiện cần thiết cho phân tích hồi quy 137 4.5 Một số giải pháp hỗ trợ người học nâng cao kết học tập 155 4.6 Tiểu kết Chương 161 KẾT LUẬN 163 Mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu 163 Đặc điểm người học Đông Á 163 Mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 164 Ảnh hưởng hệ thống giáo dục quốc dân 166 Kiến nghị giải pháp 167 Một số hạn chế 168 v Hướng nghiên cứu 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT GDĐT GDP HS KQHT OECD PISA Giáo dục Đào tạo Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Học sinh Kết học tập Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) Programme for International Student Assessment (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPB Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các lĩnh vực đánh giá qua chu kỳ 56 Bảng 2.2 Tóm tắt số tiêu dân số, kinh tế, xã hội giáo dục Việt Nam số nước Đông Á năm 2015 74 Bảng 3.1 Quy mô mẫu khảo sát quốc gia Đông Á tham gia PISA 2015 89 Bảng 3.2 Các biến đặc điểm nhân 91 Bảng 3.3 Các biến đặc điểm tâm lý - xã hội 94 Bảng 3.4 Các báo Động bên việc học Khoa học 95 Bảng 3.5 Các báo Động bên việc học Khoa học 96 Bảng 3.6 Các báo Cảm giác gắn kết với trường học 97 Bảng 3.7 Các báo Nhận thức môi trường 98 Bảng 3.8 Các báo Tự đánh giá hiệu thân lĩnh vực Khoa học 99 Bảng 3.9 Các báo Niềm tin nhận thức 100 Bảng 3.10 Các khía cạnh đánh giá lực Khoa học PISA 2015 103 Bảng 3.11 Kết phân tích độ tin cậy thang đo 105 Bảng 3.12 Kết phân tích nhân tố 106 Bảng 3.13 Hai nhân tố sau phân tích EFA Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến kết môn Khoa học học sinh nước Đông Á tham gia PISA 2015 Bảng 4.2 Thống kê mơ tả điểm trung bình thứ tự xếp hạng kết môn Khoa học nước Đông Á, PISA 2015 Bảng 4.3 So sánh điểm trung bình kết học tập (PISA 2015) học sinh nước Đông Á học sinh nước OECD Bảng 4.4 Tỷ lệ % học sinh chia theo mức độ thành thạo lĩnh vực khoa học nước Đông Á OECD, PISA 2015 108 Bảng 4.5 Đặc điểm giới tính mẫu khảo sát nước Đông Á 118 Bảng 4.6 Thời gian học mẫu giáo học sinh nước Đông Á 120 Bảng 4.7 Tuổi vào học lớp nước Đông Á 120 Bảng 4.8 Số năm học tập cha mẹ học sinh nước Đông Á 121 Bảng 4.9 Chỉ số giàu có, nguồn lực giáo dục, sở hữu văn hóa gia đình học sinh nước Đông Á 123 viii 112 115 115 116 môn Khoa học học sinh Biến đặc điểm học sinh Việt Nam kiểm chứng rõ ràng có mối quan hệ đồng chiều với nghĩa có ảnh hưởng với mức độ mạnh (hệ số hồi quy đạt 85 điểm) kết môn Khoa học Biến đặc điểm học sinh Việt Nam biến hệ thống, tổng hợp đặc điểm khác người học Việt Nam đặc trưng tinh thần hiếu học Điều thể gia đình dù nghèo đầu tư cho học quan tâm đến việc học tập Đồng thời tinh thần hiếu học thể nhà trường: giáo viên học sinh nỗ lực để cải thiện kết học tập ví dụ dạy thêm, học thêm Do vậy, đặc điểm quốc tịch Việt Nam (thuộc đặc điểm nhân học học sinh) có ảnh hưởng đồng chiều kết học tập Điều có nghĩa học sinh Việt Nam có kết mơn Khoa học học sinh cao so với học sinh nước Đông Á gồm Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Thái Lan (lưu ý học sinh Đơng Á nói chung không so sánh với học sinh Nhật Bản hay học sinh Hàn Quốc) Trong nhóm đặc điểm tâm lý xã hội, có số đặc điểm có mối quan hệ đồng chiều với nghĩa ảnh hưởng làm tăng kết mơn Khoa học số đặc điểm có mối quan hệ ngược chiều với nghĩa ảnh hưởng làm giảm kết môn Khoa học học sinh Đặc điểm số nghề nghiệp tương lai kiểm chứng có ảnh hưởng đồng chiều với nghĩa ảnh hưởng làm tăng kết môn Khoa học học sinh, nhiên mức độ ảnh hưởng nhỏ Động bên động bên việc học khoa học cảm giác không gắn kết với trường học kiểm chứng mối quan hệ ngược chiều với nghĩa làm giảm kết học tập khoa học Tuy nhiên, mơ hình hồi quy đa biến có thêm nhân tố nhân học ảnh hưởng động bên cảm giác khơng gắn kết với trường học khơng có ý nghĩa thống kê Động bên ngồi có ảnh hưởng đồng chiều với nghĩa làm tăng kết học tập khoa học học sinh Đặc điểm nhà trường thể qua cảm giác gắn kết với trường học kiểm chứng có mối quan hệ đồng chiều với nghĩa ảnh hưởng làm tăng kết môn Khoa học học sinh Ảnh hưởng hệ thống giáo dục quốc dân Trong luận án, ảnh hưởng hệ thống giáo dục quốc dân chủ yếu phản ánh đo lường, đánh giá cách chung, tổng hợp qua đặc điểm quốc tịch với nghĩa đặc điểm chung, tổng hợp thuộc đặc điểm nhân học 166 tngười học Nói cách khác giải thích ảnh hưởng đặc điểm quốc tịch thơng qua phân tích định tính đặc điểm hệ thống giáo dục quốc dân Việc học sinh Việt Nam đạt kết cao PISA 2015 trình độ phát triển kinh tế Việt Nam đạt trình độ trung bình thấp giải thích qua biến tổng tích hợp quốc tịch, thể yếu tố hệ thống từ vĩ mô sách nhà nước đến nỗ lực cúa học sinh Nghiên cứu phân tích nhóm yếu tố Việt Nam tương tự nước Đơng Á Tuy nhiên, nhóm yếu tố, Việt Nam có điều khác biệt chẳng hạn, thứ nhất, phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam cam kết lãnh đạo từ Đảng Nhà nước với quan điểm quán “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư giáo dục đầu tư phát triển”, “Nhà nước Nhân dân làm” đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nước cải cách giáo dục điều khác biệt Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo từ năm 2013 đến theo hướng có trọng tâm, trọng điểm đổi thi kiểm tra đánh giá, đổi chương trình giáo dục phổ thơng cách bản, tồn diện Thứ ba, phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng tiêu chuẩn hóa, chuyên nghiêp hóa, đại hóa với đổi sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học yếu tố vừa tương tự vừa khác biệt Việt Nam so với nước Đông Á Yếu tố thứ tư nỗ lực học tập học sinh Việt Nam tương tự học sinh nước Đông Á Trong điều kiện kinh tế nghèo chuyển sang kinh tế thị trường nỗ lực học sinh có khác biệt tinh thần, ý chí vượt khó, vượt nghèo thời kỳ đầu xây dựng xã hội phải “diệt giặc dốt”, phải xóa nạn mù chữ” tinh thần nỗ hộ học sinh khắp nơi vùng sâu vùng xa “đi học xóa đói giảm nghèo”, “đi học yêu nước” Có lẽ khó tìm thấy tinh thần học tập học sinh nước đạt trình độ phát triển kinh tế khác Việt Nam nước giàu Một yếu tố cần tính đến học sinh 15 tuổi Việt Nam học sinh trung học phổ thơng có đủ lực để vượt qua kỳ thi vào lớp 10 mang tính phân luồng rõ Việt Nam Kiến nghị giải pháp Căn kết nghiên cứu đo lường, đánh giá ảnh hưởng đặc điểm người học đến kết học tập, Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp ưu tiên nhóm giải pháp hỗ trợ Ba nhóm giải pháp ưu tiên địi hỏi Bộ GDĐT nghiên 167 cứu chủ trì thực phối hợp với ngành địa phương để triển khai có hiệu nhằm nâng cao chất lượng hiệu đầu giáo dục phổ thơng Nhóm giải pháp khác liên quan đến việc cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội cho gia đình học sinh, giải pháp nâng cao cải thiện kết học tập cho học sinh nam nữ giải pháp giáo dục nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh Một số hạn chế Về nghiên cứu, luận án đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án có số hạn chế nghiên cứu sau Luận án sử dụng liệu thứ cấp kết chu kỳ PISA 2015, kết xử lý, phân tích bị phụ thuộc vào mục đích chất lượng liệu PISA Đặc biệt, đặc điểm tâm lý, xã hội chủ yếu đo lường, đánh giá cách chủ quan theo cách học sinh tự đánh giá khó tránh khỏi yếu tổ định tính chủ quan người đánh kỹ tự đánh giá học sinh Hạn chế khác liên quan tới người học học sinh trung học 15 tuổi mà thiếu nhóm người học khác học sinh trung học phổ thông, sinh viên đại học Một hạn chế kết học tập nghiên cứu giới hạn lĩnh vực khoa học tự nhiên Trong kết học tập người học kết mang tính hệ thống, tổng hợp gồm nhiều kết thành phần lĩnh vực học tập khác Do vậy, để bổ sung cho hạn chế liệu thứ cấp tính chất chủ quan có phương pháp tự đánh giá, cần nghiên cứu khác với dung lượng mẫu chọn đủ lớn để bao quát nhiều người học thuộc cấp bậc giáo dục khác Đồng thời cần nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường khách quan, đánh giá khách quan đặc điểm tâm lý, xã hội kết học tập lĩnh vực khác Về giải pháp, luận án hạn chế đề xuất ba nhóm giải pháp ưu tiên kết nghiên cứu đo lường, đánh giá mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập người học tham gia PISA chu kỳ 2015 Rất số giải pháp khác cần đề xuất dựa chứng khoa học từ nghiên cứu đo lường, đánh giá nhiều biến tập trung vào số biến đặc điểm chọn lọc phù hợp với nhóm người học thuộc cấp học, cấp giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Trong nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài này, biến đặc điểm “học sinh Việt Nam” cần thao tác hóa thành biến 168 đặc điểm cụ thể để làm rõ chế quan hệ, ảnh hưởng yếu tố thành phần kết học tập người học Ngoài ra, ảnh hưởng Covid-19, tác giả triển khai lấy ý kiến chuyên gia phiếu khảo sát để thẩm định quy trình, kết nghiên cứu, gửi ý kiến cá nhân góp ý riêng số chương đo lường đánh giá giáo dục Hướng nghiên cứu Kết đạt luận án gợi hai hướng nghiên cứu Thứ nhất, hướng nghiên cứu kế thừa, phát triển kết đạt luận án ảnh hưởng đặc điểm người học đến kết học tập Theo hướng này, việc xây dựng điều tra chọn mẫu quy mơ lớn đại diện cho nước cần xây dựng để thu thập xây dựng liệu quốc gia đặc điểm người học kết học tập người học Cuộc điều tra chọn mẫu đòi hỏi phải áp dụng cách tiếp cận liên xuyên ngành để đảm bảo thu thập liệu xác, đầy đủ, khách quan với độ tin cậy cao để phân tích làm rõ ảnh hưởng đặc điểm người học kết học tập Liên quan đến điều này, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích hồi quy liên cấp liên vùng để phát ảnh hưởng đặc điểm vùng, địa phương nhà trường kết học tập người học Hướng nghiên cứu thứ hai hướng nghiên cứu khắc phục hạn chế luận án phải sử dụng liệu thứ cấp PISA kỳ 2015 Một nghiên cứu tương tự thực với liệu kỳ PISA khác để so sánh kỳ PISA Đồng thời, theo hướng mở rộng nghiên cứu so sánh Việt Nam với nước khác châu Á nước khác tham gia PISA Việc lựa chọn bổ sung biến chí báo để đo lường, đánh giá đặc điểm người học kết học tập lĩnh vực khác PISA quan trọng cần thiết để làm tăng tri thức khoa học chủ đề Theo hướng nghiên cứu kết luận án tài liệu cần thiết, quan trọng để tham khảo đảm bảo tính kế thừa, phản biện phát triển Luận án số hạn chế, cung cấp thơng tin khoa học phương pháp nghiên cứu cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo đo lường, đánh giá giáo dục nói chung đo lường, đánh giá kết học tập nói 169 riêng Một số phát luận án khoa học đề xuất giải pháp hoàn thiện sách đổi giáo dục sách giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thành Nam, Vũ Thị Hương (2016), Hoạt động ngồi lên lớp thành tích PISA học sinh Việt Nam: Thực trạng mối quan hệ, Tạp chí Tâm lý giáo dục, số tháng năm 2016 Vũ Thị Hương (2016), Quan hệ thời gian học học trường kết PISA 2012 học sinh Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số Đặc biệt, tháng năm 2016 Vũ Thị Hương (2018), "Vấn đề tự tin lực thân học sinh Việt Nam qua PISA chu kỳ 2012 2015", Tạp chí Giáo dục Xã hội, tháng 9/2018 (đặc biệt), tr.115-119, 128 Vũ Thị Hương (2020), “Các mơ hình lý thuyết vận dụng nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm cá nhân đến kết học tập người học”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 12/2020 (231), tr 49-52 Vũ Thị Hương (2021), “Ảnh hưởng đặc điểm nhân khẩu, gia đình đến kết học tập học sinh Việt Nam số nước Đông Á (qua liệu PISA 2015)”, Tạp chí Khoa học , Đại học quốc gia Hà Nội, tháng 1/2021, tr.82-92 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, Icek 1991 "The theory of planned behavior." Organizational behavior and human decision processes 50(2):179-211 — 2001 "Nature and operation of attitudes." Annual review of psychology 52(1):27-58 — 2002 "Perceived behavioral control, self‐efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior 1." Journal of applied social psychology 32(4):665-83 Alexander, Vivian, and Yukiko Maeda 2015 "Understanding student achievement in mathematics and science: The case of Trinidad and Tobago." Prospects 45(4):57791 Anderson, L W and Krathwohl, D R., et al (Eds ) 2001 A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing: A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives Boston, MA: Allyn & Bacon Tr 32 Astin, Alexander W 1991 "Assessment for excellence." Macmillan Aypay, Ahmet 2010 "Information and communication technology (ICT) usage and achievement of Turkish students in PISA 2006." Turkish Online Journal of Educational Technology-TOJET 9(2):116-24 Bacca, Jorge, Silvia Baldiris, Ramon Fabregat, and Sabine Graf 2014 "Augmented reality trends in education: a systematic review of research and applications." Bandura, Albert 1977 "Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change." Psychological review 84(2):191 — 1982 "Self-efficacy mechanism in human agency." American psychologist 37(2):122 Bank, W 2010 "Transforming Indonesia’s Teaching Force." Volume II: From Pre-Service Training to Retirement: Producing and Maintaining a High-Quality, Efficient, and Motivated Workforce Baswedan, Anies R 2014 "Gawat darurat pendidikan di Indonesia." in The Emergency of Indonesian Education] A paper delivered at the meeting between Ministry and Head of Education Offices Indonesia-wide in Jakarta, on December Battistich, V., Solomon, D., et al (1995) Schools as communities, poverty levels of student populations, and students’ attitudes, motives, and performance: A multilevel analysis American Educational Research Journal, 32(3), 627-658 Becker, Gary S, and Nigel Tomes 1986 "Human capital and the rise and fall of families." Journal of labor economics 4(3, Part 2):S1-S39 172 Bloom, B S (Ed.), Engelhart, M D., Furst, E J., Hill, W H., & Krathwohl, D R 1956 Taxonomy of educational objectives: The classification of educational objectives, Handbook I: The cognitive domain New York, NY: David McKay Co., Inc Behrman, Jere R, Anil B Deolalikar, and Lee-Ying Soon 2002 "Conceptual issues in the role of education decentralization in promoting effective schooling in Asian developing countries." Bellibas, Mehmet Sükrü 2016 "Who Are the Most Disadvantaged? Factors Associated with the Achievement of Students with Low Socio-Economic Backgrounds." Educational Sciences: Theory and Practice 16(2):691-710 Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 "Hướng dẫn thực Chương trình quốc tế đánh giá học sinh (PISA)." Công văn số: 1253/BGDĐT-CTGDTrH Bộ GDDT 2017 Phổ cập giáo dục - Giải pháp nâng cao chất lượng phát triển bền vững giáo dục tiểu học https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-tieuhoc/Pages/default.aspx?ItemID=4552 Brown, H Douglas 2000 Principles of language learning and teaching: Longman New York Brozo, William G, Sari Sulkunen, Gerry Shiel, Christine Garbe, Ambigapthy Pandian, and Renate Valtin 2014 "Reading, gender, and engagement: Lessons from five PISA countries." Journal of Adolescent & Adult Literacy 57(7):584-93 Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) 2015 Quản lý với lãnh đạo nhà trường Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần bá Hoành 1998 Đánh giá giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà nội Cai, Yuyang, and Xinhua Zhu 2017 "Learning strategies and reading literacy among Chinese and Finnish adolescents: evidence of suppression." Educational Psychology 37(2):192-204 Callan, Gregory L, Gregory J Marchant, W Holmes Finch, and Rachel L German 2016 "Metacognition, strategies, achievement, and demographics: Relationships across countries." Educational sciences: Theory & practice 16(5) Chiu, Ming Ming, and Catherine McBride-Chang 2006 "Gender, context, and reading: A comparison of students in 43 countries." Scientific studies of reading 10(4):331-62 Close, Sean, and Gerry Shiel 2009 "Gender and PISA mathematics: Irish results in context." European Educational Research Journal 8(1):20-33 Cooper, Grant, John Kenny, and Sharon Fraser 2012 "Influencing Intended Teaching Practice: Exploring pre-service teachers’ perceptions of science teaching resources." International Journal of Science Education 34(12):1883-908 173 Crawley III, Frank E 1990 "Intentions of science teachers to use investigative teaching methods: A test of the theory of planned behavior." Journal of Research in Science Teaching 27(7):685-97 Dabbagh, Nada 2007 "The online learner: Characteristics and pedagogical implications." Contemporary Issues in Technology and Teacher Education 7(3):217-26 Deci, Edward L "8: Ryan, RM (1985) Intrinsic motivation and self-determination in human behavior." New York and London: Plenum Deci, Edward L, and Richard M Ryan 2009 "25 Self-determination theory: a consideration of human motivational universals." The Cambridge handbook of personality psychology:441 Dille, Brian, and Michael Mezack 1991 "Identifying predictors of high risk among community college telecourse students." American journal of distance education 5(1):24-35 Dornyei, Zoltan, and Stephen Ryan 2015 The psychology of the language learner revisited: Routledge Dörnyei, Zoltán, and Ema Ushioda 2013 Teaching and researching: Motivation: Routledge Edgerton, Jason, Tracey Peter, and Lance Roberts 2014 "Gendered habitus and gender differences in academic achievement." Alberta journal of educational research 60(1):182-212 El Mawas, Nour, Ioana Ghergulescu, Arghir-Nicolae Moldovan, and Cristina Muntean 2018 "Pedagogical based Learner Model Characteristics." Eom, Sean B, and Nicholas Ashill 2016 "The determinants of students’ perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An update." Decision Sciences Journal of Innovative Education 14(2):185-215 Eom, Sean B, H Joseph Wen, and Nicholas Ashill 2006 "The determinants of students' perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An empirical investigation." Decision Sciences Journal of Innovative Education 4(2):215-35 Exley, Beryl E 2005 "Learner characteristics of'Asian'EFL students: Exceptions to the'norm'." Jethwani-Keyser, M M 2008 “When teachers treat me well, I think I belong”: School belonging and the psychological and academic well being of adolescent girls in India New York University 174 Garrett, Rachel; Davis, Elisabeth; Eisner, Ryan 2019 Student and School Characteristics Associated with Academic Performance and English Language Proficiency among English Learner Students in Grades 3-8 in the Cleveland Metropolitan School District REL 2019-003 Regional Educational Laboratory Midwest 55 pp Ghergulescu, Ioana, and Cristina Hava Muntean 2014 "Motivation monitoring and assessment extension for input-process-outcome game model." International Journal of Game-Based Learning (IJGBL) 4(2):15-35 Grabau, Larry J, and Xin Ma 2017 "Science engagement and science achievement in the context of science instruction: a multilevel analysis of US students and schools." International Journal of Science Education 39(8):1045-68 Guilford, Joy Paul 1967 "The nature of human intelligence." Guiora, Alexander Z, Benjamin Beit-Hallahmi, Robert CL Brannon, Cecelia Y Dull, and Thomas Scovel 1972 "The effects of experimentally induced changes in ego states on pronunciation ability in a second language: An exploratory study." Hau, Kit-Tai, Chit-Kwong Kong, and Herbert W Marsh 2003 "Chinese self-description questionnaire: Cross-cultural validation and extension of theoretical self-concept models." International advances in self research Ho, Esther Sui-chu 2009 "Characteristics of East Asian learners: What we learned from PISA." Educational Research Journal 24(2):327 Ho, Esther Sui Chu 2005 "Effect of school decentralization and school climate on student mathematics performance: The case of Hong Kong." Educational Research for Policy and Practice 4(1):47-64 — 2010 "Family influences on science learning among Hong Kong adolescents: What we learned from PISA." International Journal of Science and Mathematics Education 8(3):409-28 Horwitz, Elaine K 2010 "Foreign and second language anxiety." Language Teaching 43(2):154-67 Huang, Haigen 2015 "Can students themselves narrow the socioeconomic-status-based achievement gap through their own persistence and learning time?" education policy analysis archives 23:108 Kalaycioglu, Dilara Bakan 2015 "The Influence of Socioeconomic Status, Self-Efficacy, and Anxiety on Mathematics Achievement in England, Greece, Hong Kong, the Netherlands, Turkey, and the USA." Educational Sciences: Theory and Practice 15(5):1391-401 175 Kálmán, Csaba, and Esther Gutierrez Eugenio 2015 "Successful language learning in a corporate setting: The role of attribution theory and its relation to intrinsic and extrinsic motivation." Studies in second language learning and teaching 5(4):583608 Kartal, Seval Kula, and Ömer Kutlu 2017 "Identifying the relationships between motivational features of high and low performing students and science literacy achievement in PISA 2015 Turkey." Journal of Education and Training Studies 5(12):146-54 Kartianom, Kartianom, and Oscar Ndayizeye 2017 "What‘s wrong with the Asian and African Students’ mathematics learning achievement? The multilevel PISA 2015 data analysis for Indonesia, Japan, and Algeria." Jurnal Riset Pendidikan Matematika 4(2):200-10 Kassin, Saul, Steven Fein, and Hazel Rose Markus 2013 Social psychology: Nelson Education Kataoka, Sachiko; Vinh, Le Anh; Kitchlu, Sandhya; Inoue, Keiko.2020 Vietnam’s Human Capital : Education Success and Future Challenges (Vietnamese) Washington, D.C : World Bank Group Knörzer, Lisa, Roland Brünken, and Babette Park 2016 "Facilitators or suppressors: Effects of experimentally induced emotions on multimedia learning." Learning and Instruction 44:97-107 Kumar, Amit, and Vishal Bharti 2020 "Contribution of Learner Characteristics in the Development of Adaptive Learner Model." Pp 637-46 in Intelligent Communication, Control and Devices: Springer Kwon, Suh Keong, Moonbok Lee, and Dongkwang Shin 2017 "Educational assessment in the Republic of Korea: lights and shadows of high-stake exam-based education system." Assessment in Education: Principles, Policy & Practice 24(1):60-77 Lê Ngọc Hùng 2020 "Lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội - giáo dục - người”." VNU Journal of Science: Education Research, 36(3): 61-67 Lê Ngọc Hùng 2015 Xã hội học giáo dục Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội — 2018 "Cơ hội học sách đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa." Tạp chí Cộng sản (điện tử), Ngày 28 tháng năm 2018 Lê, Thị Mỹ Hà 2012 "Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở: Luận án TS Giáo dục học: 62 14 05 01." ĐHGD 176 Lee, Jeong-Kyu 2006 "Educational fever and South Korean higher education." REDIE Revista Electrónica de Investigación Educativa 8(1) Lepper, Mark R, David Greene, and Richard E Nisbett 1973 "Undermining children's intrinsic interest with extrinsic reward: A test of the" overjustification" hypothesis." Journal of Personality and social Psychology 28(1):129 Leung, Frederick Koon Shing 2005 "Some characteristics of East Asian mathematics classrooms based on data from the TIMSS 1999 video study." Educational Studies in Mathematics 60(2):199-215 Liu, Ou Lydia, Mark Wilson, and Insu Paek 2008 "A multidimensional Rasch analysis of gender differences in PISA mathematics." Journal of applied measurement 9(1):18 Lucas, Ursula, and Jan HF Meyer 2005 "‘Towards a mapping of the student world’: the identification of variation in students' conceptions of, and motivations to learn, introductory accounting." The British Accounting Review 37(2):177-204 McLoughlin, D 2007 "Attribution theory and learner motivation: Can students be guided towards making more adaptive causal attributions." OnCUE Journal 1(1):30-38 Meshkaty, Azadeh S 2010 "Determinants of gender gap reduction in educational attainment: a study of primary education in Indonesia." Georgetown University Millonig, Diana; Stickler, Ursula and Coleman, James A (2019) Young pupils’ perceptions of their foreign language learning lessons: the innovative use of drawings as a research tool The Language Learning Journal, 47(2) pp 229–245 Miller, G A 1956 "The magical number seven, plus or minus two: Some limits on our capacity for processing information." Psychological Review, 63: 81-97 [Available at http://www.musanim.com/miller1956] Nagar, Noga Magen 2016 "The effects of learning strategies on mathematical literacy: A comparison between lower and higher achieving countries." International Journal of Research in Education and Science 2(2):306-21 Nasser-Abu Alhija, Fadia, and Orna Levi-Eliyahu 2019 "Modelling achievement in advanced computer science: the role of learner characteristics and perceived learning environment." Computer Science Education 29(1):79-102 Nguyễn Minh Trí 2019 "Giáo dục Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư." Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 8, 2019 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà 2016 "PISA quan niệm đánh giá giáo dục (PISA and a New Conception of Assessment in Education)." Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nghiên cứu Giáo dục (VNU Journal: Education Studies) 32(1):58-65 177 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Ưzcan, Zeynep Çiğdem 2016 "The relationship between mathematical problem-solving skills and self-regulated learning through homework behaviours, motivation, and metacognition." International Journal of Mathematical Education in Science and Technology 47(3):408-20 Parker, Caroline E, Laura M O'Dwyer, and Clare W Irwin 2014 "The Correlates of Academic Performance for English Language Learner Students in a New England District REL 2014-020." Regional Educational Laboratory Northeast & Islands Phan Trọng Ngọ 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Peraita, Carlos, and Manuel Sánchez 1998 "The effect of family background on children's level of schooling attainment in Spain." Applied Economics 30(10):1327-34 Ryan, Richard M, and Edward L Deci 2000 "Intrinsic and extrinsic motivations: Classic definitions and new directions." Contemporary educational psychology 25(1):5467 Sanchez, CARMEN NIEVES PÉREZ, MOISÉS BETANCORT Montesinos, and LEOPOLDO CABRERA Rodriguez 2013 "FAMILY INFLUENCES IN ACADEMIC ACHIEVEMENT A study of the Canary Islands." International Journal of Sociology 71(1):169-87 Sandanayake, TC, and AP Madurapperuma 2013 "Affective e-learning model for recognising learner emotions in online learning environment." Pp 266-71 in 2013 International Conference on Advances in ICT for Emerging Regions (ICTer): IEEE Shukakidze, Berika 2013 "Comparative Study: Impact of Family, School, and Students Factors on Students Achievements in Reading in Developed (Estonia) and Developing (Azerbaijan) Countries." International Education Studies 6(7):131-43 Sugar, William, Frank Crawley, and Bethann Fine 2004 "Examining teachers' decisions to adopt new technology." Educational Technology & Society 7(4):201-13 Swalander, Lena, and Karin Taube 2007 "Influences of family based prerequisites, reading attitude, and self-regulation on reading ability." Contemporary educational psychology 32(2):206-30 Swan, Karen 2004 "Learning online: A review of current research on issues of interface, teaching presence and learner characteristics." Elements of quality online education, into the mainstream 5:63-79 178 Thien, Lei Mee, I Gusti Ngurah Darmawan, and Mei Yean Ong 2015 "Affective characteristics and mathematics performance in Indonesia, Malaysia, and Thailand: what can PISA 2012 data tell us?" Large-scale Assessments in Education 3(1):3 Uysal, Sengül 2015 "Factors affecting the Mathematics achievement of Turkish students in PISA 2012." Educational Research and Reviews 10(12):1670 UNICEF.2016 "Sáng kiến Toàn cầu Trẻ em nhà trường" https://www.unicef.org/vietnam/media/2491/file/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20t%C3 %B3m%20t%E1%BA%AFt:%20Tr%E1%BA%BB%20em%20ngo%C3%A0i%20nh%C3 %A0%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%202016.pdf Vũ Thị Hương 2018 "Vấn đề tự tin lực thân học sinh Việt Nam qua PISA chu kỳ 2012 2015." Tạp chí Giáo dục Xã hội, Tháng năm 2018: 11519, 28 — 2020 "Các mơ hình lý thuyết vận dụng nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm cá nhân đến kết học tập người học." Tạp chí Thiết bị giáo dục, Tháng 12 năm 2020( 231):49-52 Weiner, Bernard 1985 "An attributional theory of achievement motivation and emotion." Psychological review 92(4):548 White, Karl R 1982 "The relation between socioeconomic status and academic achievement." Psychological bulletin 91(3):461 Witkin, Herman A 1977 Cognitive styles in personal and cultural adaptation: Clark University Press Wu, Yin 2016 "Universal Beliefs and Specific Practices: Students' Math Self-Efficacy and Related Factors in the United States and China." International Education Studies 9(12):61-74 Yilmaz, Haci Bayram 2009 "Turkish Students’ scientific literacy scores: A multilevel analysis of data from program for international student assessment." The Ohio State University Wentzel, K R 199) Social relationships and motivation in middle school: The role of parents, teachers, and peers Journal of educational psychology, 90(2), 202 Tăng Thi Thuy (2016) A multi level analysis of factors afecting students’ mathemacctic achivement in five Sountheast Asian countries in the Program Of International Student Assessment 2012 The National of Chi Nan University OECD (2017) PISA 2015 Assessment and Analytical Framework Science, Reading, Mathematic, Financial Literacy and Collaborative Problem Solving 179 https://www.oecd.org/education/pisa-2015-assessment-and-analytical-framework9789264281820-en.htm OECD (2019a) Program for international studenr assessment (PISA) results from PISA 2018, https://www.oecd.org/pisa/publications/PISA2018_CN_IDN.pdf OECD (2019b) Program for international studenr assessment (PISA) results from PISA 2018 , https://www.oecd.org/pisa/publications/PISA2018_CN_KOR.pdf OECD (2019c) Program for international studenr assessment (PISA) results from PISA 2018, https://www.oecd.org/pisa/publications/PISA2018_CN_THA.pdf Worldbank.THAILAND East Asia & Pacific PISA 2018 https://documents1.worldbank.org/curated/en/629491593349736808/pdf/ThailandPISA-2018-Brief.pdf OECD 2020 South Korea Overview https://ncee.org/center-on-international-education-benchmarking/top-performingcountries/south-korea-overview/ Statistics 2018 Mean Programme for International Student Assessment (PISA) score of students in Japan from 2000 to 2018, by subject, https://www.statista.com/statistics/1192811/japan-pisa-score-by-subject/ 180 ... đánh giá mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 7.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu đánh giá mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập 7.4 Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm người học đến kết học. .. tiễn đánh giá mối quan hệ đặc điểm người học kết học tập người học dựa liệu chu kỳ đánh giá PISA Việt Nam số nước Đơng Á từ đề xuất số giải pháp hỗ trợ đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ TRONG CÁC CHU KỲ ĐÁNH GIÁ PISA CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN