1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô

83 1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 3

Danh mục các bảng biểu 4

Lời mở đầu 5

Chơng 1: Tổng quan về dịch vụ thanh toán không dùngtiền mặt 7

1.1 Tổng quan về dịch vụ thanh toán 7

1.2 Thanh toán tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt 10

1.3 Các phơng tiện TTKDTM chủ yếu của ngân hàng thơng mại 15

2.1 Dịch vụ TTKDTM của các NHTM Việt Nam 36

2.2 Thực trạng dịch vụ TTKDTM tại BIDV Đông Đô …… 50

2.3 Đánh giá thực trạng TTKDTM tại BIDV Đông Đô ……… 73

Chơng 3: giảI pháp PHáT TRIểN DịCh Vụ thanh toán khôngdùng tiền mặt tại bidv Đông Đô 79

3.1 Mục tiêu và định hớng phát triển dịch vụ TTKDTM tại BIDV Đông Đôtrong thời gian tới 79

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM tại BIDV ĐôngĐô………83

3.3 Một số kiến nghị……… 92

Kết luận 102

Tài liệu tham khảo 103

Trang 2

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

ACH Trung tâm thanh toán bù trừ tự động

BIDV Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

TTĐTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàngttkdtm Thanh toán không dùng tiền mặt

Danh mục các bảng biểu

Trang 3

Bảng 2.1 Tỷ trọng của các phơng tiện TTKDTM của các NHTM Việt Nam (2002-2006)

39Biểu 2.1 Tỷ trọng giao dịch thanh toán qua các kênh năm 2007 45Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về tình hình huy động vốn của BIDV Đông Đô

52Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Đông Đô (2006-2008) 54Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của BIDV Đông Đô (2006-2008) 57Bảng 2.5 Tình hình thanh toán tại BIDV Đông Đô (2006-2008) 59Bảng 2.6 Tình hình TTKDTM tại BIDV Đông Đô theo đối tợng thanh

toán (2006-2008)

61Bảng 2.7 Tình hình TTKDTM tại BIDV Đông Đô (2006-2008) 62Bảng 2.8 Tình hình thanh toán bằng Séc tại BIDV Đông Đô (2006-2008) 62Biểu 2.2 Tốc độ tăng trởng dịch vụ thanh toán bằng UNC tại BIDV Đông

Nhận rõ đợc tầm quan trọng của hoạt động thanh toán nhất là TTKDTM,trong những năm qua, ngành NH nói chung và hệ thống NH Đầu t và Phát triển(BIDV) nói riêng đã tập trung chỉ đạo, cải tiến về cơ chế nghiệp vụ và hiện đạihoá công nghệ thanh toán nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng và nhanhchóng hội nhập vào khu vực và thế giới

Trang 4

Trong thời gian thực tập tại BIDV Đông Đô, em nhận thấy TTKDTM làmột trong những hoạt động quan trọng của chi nhánh Trong những năm qua, docó sự cải tiến công nghệ thanh toán cũng nh đợc sự quan tâm của Ban lãnh đạovà sự nỗ lực hết mình của toàn bộ cán bộ công nhân viên tại chi nhánh, đặc biệtlà cán bộ kế toán đã giúp cho dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh ngày càng pháttriển, thu hút đợc một khối lợng lớn khách hàng tham gia vào quá trình thanhtoán, giúp cho doanh số TTKDTM của chi nhánh đạt đợc ngày càng cao Đồngthời, hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh đạt hiệu quả cao Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả tốt đẹp đó, hoạt động TTKDTM tại BIDV Đông Đôcũng gặp phải những khó khăn vớng mắc cần phải đợc giải quyết một cách kịpthời Chính vì vậy, trên cơ sở những lý luận chung đã đợc học và thực tiễn tại

BIDV Đông Đô, em chọn đề tài Phát triển t“Phát triển t hanh toán không dùng tiền mặttại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô ” làm đề tàikhoá luận tốt nghiệp.

Em hy vọng rằng việc nghiên cứu đề tài này sẽ cho một cái nhìn tổngquan về thực trạng của hoạt động TTKDTM ở các NHTM Việt Nam nói chungvà ở BIDV Đông Đô nói riêng trong thời gian qua Qua đó có thể đa ra một sốgiải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ này trong những nămtới.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

Chơng 2: Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tạiBIDV Đông Đô

Chơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặttại BIDV Đông Đô

Trang 5

a) Khái niệm tiền

Các nhà kinh tế học coi tiền là bất cứ phơng tiện nào đợc thừa nhận đểthanh toán chung cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá - dịch vụ hoặc trong việcthanh toán các khoản nợ.

b) Chức năng của tiền

Bản chất của tiền đợc hiểu một cách đầy đủ thông qua các chức năng củanó Theo quan điểm của Frederic S Mishkin, tiền tệ thực hiện 3 chức năng cơbản sau: phơng tiện trao đổi, phơng tiện định giá và phơng tiện dự trữ giá trị.

- Phơng tiện trao đổi: tiền là phơng tiện mà thông qua đó, các hàng hoá

và dịch vụ đợc trao đổi cho nhau Việc dùng tiền làm phơng tiện trao đổi giúpkhắc phục đợc những hạn chế của quá trình trao đổi trực tiếp (hàng đổi hàng)nhờ đó tiết kiệm đợc chi phí giao dịch liên quan đến việc tìm kiếm, chờ đợi tácnhân có nhu cầu trao đổi Điều này góp phần làm tăng tính hiệu quả của quátrình sản xuất xã hội khi thúc đẩy chuyên môn hoá và phân công lao động xãhội.

- Phơng tiện định giá: tiền đợc dùng để đo giá trị các hàng hoá và dịch vụ

trong nền kinh tế, để biểu thị giá cả hàng hoá và dịch vụ Khi cha có tiền, việctrao đổi hàng hoá và dịch vụ diễn ra rất phức tạp vì không có đơn vị chung đểđánh giá giá trị của chúng, do đó cần phải có rất nhiều loại giá khác nhau Việcdùng tiền làm đơn vị đánh giá đã giảm đợc số giá cần xem xét, từ đó giảm đợcchi phí, thời gian để giao dịch và lợi ích này lại càng tăng lên khi nền kinh tế trởnên phức tạp (có nhiều hàng hoá cần trao đổi) Vì vậy, chức năng này cũng gópphần vào việc tăng cờng tính hiệu quả của xã hội.

- Phơng tiện dự trữ giá trị: mọi ngời thờng không sử dụng hết thu nhập

của mình ngay lập tức mà sẽ giữ lại cho nhu cầu chi tiêu trong tơng lai Trong

Trang 6

thực tế, có nhiều tài sản không phải là tiền đợc sử dụng làm phơng tiện dự trữgiá trị nh cổ phiếu, trái phiếu, nhà đất,…Việc sử dụng những tài sản này để dựtrữ thờng có mức sinh lời cao hơn sử dụng tiền Tuy nhiên, hầu hết mọi ngời đềutích luỹ tiền với một tỷ lệ nhất định bởi sự an toàn và “Phát triển ttính lỏng” của tiền Tiềncó tính lỏng nhất vì tiền không cần chuyển thành thứ khác khi đợc sử dụng đểtrao đổi hàng hoá - dịch vụ Trong khi đó, các tài sản khác phải mất chi phí giaodịch để chuyển đổi thành tiền rồi mới đợc sử dụng vào trong quá trình trao đổihàng hoá - dịch vụ.

Trong 3 chức năng trên, chức năng là một phơng tiện trao đổi chính là cáiphân biệt tiền với những tài sản khác nh cổ phiếu, trái phiếu hoặc nhà cửa.

1.1.2 Sự phát triển của các phơng tiện thanh toán

Vào cuối thời kỳ La Mã cổ đại, hàng hoá đợc lựa chọn làm phơng tiệntrao đổi tuy nhiên có hạn chế là khó chia nhỏ để trả lại tiền lẻ, chịu tác động bởiyếu tố tự nhiên, không thuân tiện trong việc di chuyển giữa các vùng khác nhau,…

Sang thế kỷ XIX, vàng đợc chấp nhận trong lu thông bởi những thuộc tínhtự nhiên phù hợp với vai trò phơng tiện trao đổi: dễ chia nhỏ, hợp nhất, bền, ítchịu tác động bởi yếu tố tự nhiên, có giá trị lớn trong một khối lợng nhỏ, dễ dichuyển hơn hàng hoá Tuy nhiên, sự bất lợi của lu thông vàng cũng dần bộc lộ:vàng nặng nên việc di chuyển vàng bất tiện và khi nhu cầu trao đổi hàng hoátăng thì vàng trở nên khan hiếm, nhu cầu dự trữ vàng tăng.

Sau đó, tiền giấy và tiền xu (gọi chung là tiền mặt) đợc sử dụng trong luthông Thực chất của loại tiền này là một chứng chỉ cam kết có thể đợc chuyểnđổi ngang giá thành tiền kim loại hoặc một lợng kim loại quý Tuy nhiên, loạitiền này nhanh chóng đợc chuyển thành tiền giấy không có bảo đảm - tiền phápđịnh, nghĩa là mọi ngời buộc phải chấp nhận nó theo quy định của Nhà nớc,không có khả năng chuyển đổi thành kim loại quý Tiền giấy có u thế là nhẹ hơntiền thực rất nhiều, chi phí bảo quản và vận chuyển thấp, chi phí in ấn và đảmbảo an toàn rẻ, thuận tiện khi sử dụng Tuy nhiên, tiền giấy chỉ có thể đợc chấpnhận làm trung gian trao đổi nếu lòng tin vào ngời có thẩm quyền phát hành nóđủ lớn và việc làm giả đồng tiền đó là khó khăn Tiền giấy và tiền xu có nhợcđiểm là dễ dàng bị đánh cắp và đặc biệt khá tốn kém khi vận chuyển số lợng lớn.Để khắc phục nhợc điểm này, những tiến bộ khác của hệ thống thanh toán đãdiễn ra với sự phát triển của ngân hàng hiện đại, sự ra đời của Séc.

Séc là một loại hối phiếu nhận nợ chi trả ngay khi xuất trình, cho phépthực hiện giao dịch mà không cần mang theo một khoản tiền mặt lớn Với sự rađời của Séc, các khoản thanh toán có thể bù trừ cho nhau và cũng không cần

Trang 7

luân chuyển tiền mặt Việc sử dụng Séc đã làm giảm chi phí giao dịch và cảithiện hiệu quả kinh tế Một u điểm khác của Séc là nó có thể đợc viết ra với bấtkỳ số tiền nào cho tới hết số d trên tài khoản, để thực hiện giao dịch dễ dàng hơnnhiều với số tiền lớn Séc còn có u thế so với tiền mặt trong việc chống lại khảnăng mất trộm và rất thuận tiện trong việc thực hiện vận chuyển, chi trả Tuynhiên, hệ thống thanh toán Séc cũng có một số nhợc điểm Thứ nhất, phải mấtmột thời gian để mang Séc từ nơi này đến nơi khác, đặc biệt khi ngời nhận thanhtoán Séc ở khác địa bàn ngời chi trả Séc mà ngời đó cần đợc chi trả nhanhchóng Với những yêu cầu cần tiền mặt ngay thì đặc điểm này của Séc không thểđáp ứng đợc Thứ hai, việc xử lý chứng từ Séc tiêu tốn một khoản chi phí khôngnhỏ

Với sự phát triển của công nghệ tin học cũng nh máy tính và những ứngdụng của nó trong các hệ thống thanh toán, tất cả các công việc giấy tờ có thể đ-ợc loại bỏ bằng các chuyển đổi hoàn toàn sang các dữ liệu điễn tử, trong đó toànbộ các khoản thanh toán đợc thực hiện thông qua các thiết bị điện tử Các phơngtiện thanh toán điện tử đã đợc thừa nhận rộng rãi trên thế giới trong nhiều nămgần đây Hệ thống thanh toán của nhiều ngân hàng trung ơng (NHTW) hiện naycho phép các NH, định chế tài chính mở tài khoản tại NHTW và chuyển tiền chonhau Các khoản thanh toán có thể đợc thực hiện thông qua các trung tâm thanhtoán bù trừ tự động (ACH) Hệ thống thanh toán bán lẻ này ngày càng trở nênthông dụng đối với các doanh nghiệp khi họ chi trả tiền công, tiền lơng cho nhânviên Các hộ gia đình có thể chi trả hoá đơn điện thoại, các dịch vụ công cộng,đóng bảo hiểm,…thông qua ACH Sự phát triển của hệ thống thanh toán cùngvai trò của các NH cho phép sử dụng các phơng tiện thanh toán không phải làtiền mặt để phục vụ cho nhu cầu trao đổi, luân chuyển hàng hoá Các phơng tiệnđó là Séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ,…Sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ điện tử và tin học cùng sự ứng dụng ngày càng rộng rãi của chúngtrong ngành NH đang hứa hẹn một hệ thống thanh toán hiệu quả, ít tốn kém,trong đó việc sử dụng các phơng tiện thanh toán có ứng dụng tin học, điện tử trởnên phổ biến.

1.2 Thanh toán tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò

a) Khái niệm

Trong nền kinh tế hàng hoá, sự tồn tại của tiền tệ và lu thông tiền tệ lànhân tố đặc biệt quan trọng để quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá đợc tiếnhành, đồng thời có tác động lớn đến hiệu quả của các quá trình này Cùng với sựphát triển của xã hội là sự xuất hiện và phát triển của các phơng tiện thanh toán

Trang 8

cùng với sự ra đời của ngành NH và các dịch vụ NH trong đó dịch vụ thanh toánchiếm vai trò hết sức quan trọng Trong nền kinh tế nói chung và trong hệ thốngNHTM nói riêng, dịch vụ thanh toán đợc thực hiện dới 2 hình thức là thanh toánbằng tiền mặt và TTKDTM.

Thanh toán bằng tiền mặt là quá trình thanh toán tiền hàng hoá trực tiếptrong đó có một lợng tiền mặt tơng ứng với giá trị vật t hàng hoá đợc trao đổi,vận động ngợc chiều với sự vận động của vật t hàng hoá đó Cách thức tiền tệnày chỉ phù hợp với nền kinh tế khi sản xuất hàng hoá còn ở trình độ thấp, sảnphẩm hàng hoá dịch vụ không nhiều và hoạt động mua bán chỉ diễn ra trongphạm vi hẹp Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, với khốilợng hàng hoá đợc trao đổi lớn phạm vi mua bán rộng thì cách thức thanh toánbằng tiền mặt đã bộc lộ các nhợc điểm nh: chi phí in ấn, vận chuyển bảo quản vàkiểm đếm lớn, tốc độ thanh toán chậm, khả năng đảm bảo an toàn không cao, Thực tế khách quan đó đòi hỏi phải có một cách thức thanh toán mới và tiên tiếnhơn Chính vì vậy, TTKDTM đã ra đời và nhanh chóng chiếm u thế trong nềnkinh tế.

TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà đợctiến hành bằng cách trích từ tài khoản (TK) của ngời chi trả để chuyển vào TKcủa ngời thụ hởng mở tại NH, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai tròtrung gian của NH Giá trị chuyển nhợng qua các bút toán trên sổ sách tại tổ

chức làm dịch vụ thanh toán đợc gọi là tiền ghi sổ Dịch vụ TTKDTM đợc thực

hiện theo uỷ nhiệm của khách hàng bằng hợp đồng thoả thuận với NH - uỷnhiệm dịch vụ thanh toán dài hạn, định kỳ hoặc từng lần bằng pháp luật, giấy tờchuyên dùng có tính chuyên nghiệp và phổ cập.

b) Đặc điểm của TTKDTM

- Thứ nhất, dịch vụ TTKDTM độc lập so với sự vận động của vật t hàng

hoá cả về thời gian và không gian Khác với thanh toán bằng tiền mặt do kháchhàng tự thực hiện một cách trực tiếp theo kiểu “Phát triển tgiao hàng, nhận tiền” , dịch vụTTKDTM qua NH cho phép việc giao hàng đợc tiến hành ở nơi này, trong thờigian này nhng việc thanh toán có thể thực hiện ở nơi khác, trong thời gian khác.Đặc điểm này cho phép dịch vụ TTKDTM có thể thực hiện với khối lợng giá trịkhông hạn chế TK NH chính là cơ sở để thực hiện dịch vụ TTKDTM.

- Thứ hai, trong dịch vụ TTKDTM, vật môi giới (tiền mặt) không xuất

hiện nh trong thanh toán bằng tiền mặt (H-T-T) mà chỉ xuất hiện dới hình thứctiền tệ kế toán (tiền ghi sổ) và đợc ghi chép trên các chứng từ, sổ sách kế toán.Với đặc điểm này, mỗi bên tham gia thanh toán (mà chủ yếu là ngời mua) bắtbuộc phải mở TK tại NH và phải có tiền trên TK đó Nếu không thì việc thanh

Trang 9

toán sẽ không thể tiến hành đợc Ngoài ra, do khách hàng phải mở TK tại NHnên vấn đề kiểm soát của NH trong việc tổ chức thanh toán là cần thiết để đảmbảo đặc điểm kỹ thuật và tính chuyên nghiệp của dịch vụ này.

- Thứ ba, trong tổ chức dịch vụ TTKDTM, NH đóng vai trò rất quan

trọng, là ngời tổ chức và hoàn thành thực hiện các khoản thanh toán mà kháchhàng uỷ nhiệm Ngoài hai hoặc nhiều đơn vị mua bán tham gia trong thanh toánthì NH là ngời “Phát triển tthứ ba” môi giới kinh doanh chịu trách nhiệm tổ chức thực hiệnkết thúc quá trình mua bán và trả tiền các đối tác Bởi vì chỉ có NH - ng ời quảnlý tài khoản tiền gửi (TKTG) của các đơn vị mới đợc phép trích chuyển tàikhoản giữa các đơn vị Với nghiệp vụ đặc biệt này, NH trở thành một “Phát triển ttrung tâmmôi giới thanh toán” cho xã hội.

- Thứ t, dịch vụ TTKDTM có đặc điểm phổ biến nh các dịch vụ khác của

nền kinh tế: trừu tợng, không thể dự trữ, chỉ xuất hiện khi có uỷ nhiệm củakhách hàng đa tới NH

c) Vai trò của TTKDTM

- Giảm lợng tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm chi phí cần thiết cho lu

thông tiền mặt (in ấn, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền).

- An toàn trong giao dịch thanh toán, tránh rủi ro trong việc lu hành và cất

trữ tiền mặt: việc cất trữ quá nhiều tiền mặt đôi khi có thể gây ra những tổn thấtkhông lờng trớc đợc nh hoả hoạn, thiên tai,…có thể làm cho tiền giấy bị huỷhoại hoàn toàn Nạn làm tiền giả đang ngày càng phổ biến về quy mô và tinh vivề chất lợng đã và đang gây thiệt hại lớn về an ninh kinh tế - xã hội cho các nớctrên thế giới Với các phơng tiện thanh toán điện tử, ngời sử dụng không cònphải quá lo lắng về những rủi ro trên Điều quan trọng nhất mà họ phải quan tâmlà ghi nhớ những thông tin mật của mình và không đợc làm lộ thông tin chonhững ngời không đáng tin cậy.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong nền kinh tế, giúp các

NHTM thực hiện chức năng tạo tiền và góp phần tăng doanh thu của cácNHTM: việc sử dụng các phơng tiện TTKDTM hỗ trợ cho khả năng huy độngvốn chi phí thấp từ nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các NHTM, giúp hệ thốngNH đa dạng hoá nguồn doanh thu từ phí dịch vụ thanh toán, tạo điều kiện thúcđẩy mạnh mẽ các luồng vốn chu chuyển giữa các khu vực kinh tế Đồng thời,thông qua TTKDTM, các NH nắm bắt đợc một cách chính xác, hợp lý tình hìnhthiếu vốn của các bên tham gia thanh toán để kịp thời cho vay, phát tiền vayđúng mục đích và có vật t hàng hoá đảm bảo.

- Góp phần mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán của

các NHTM: tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn có

Trang 10

hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm thời gian, qua đó tạo lập niềm tin củacông chúng vào hoạt động của hệ thống NH Từ đó, mọi ngời dân, mọi doanhnghiệp đều tham gia vào hệ thống thanh toán của NH Nh vậy, TTKDTM giúpNH thực hiện đợc việc mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán,mở rộng phạm vi thanh toán trong và ngoài nớc, qua đó làm tăng lợi nhuận củaNH giúp NH giành thắng lợi trong cạnh tranh.

- Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động giao dịch thơng mại, đặc

biệt là thơng mại điện tử: với những đối tác mua bán từ xa, rất thuận tiện chobên bán hàng có thể kiểm tra xem liệu thật sự bên mua hàng có đáp ứng đợcđiều kiện thanh toán hay không thông qua kiểm tra TK của khách hàng đó Ng-ợc lại, bên mua hàng có thể thanh toán một cách nhanh chóng và qua đó giántiếp có thể nhận hàng nhanh hơn, phục vụ tốt hơn hoạt động kinh doanh củamình.

- Giúp NHNN quản lý đợc lợng cung tiền trong nền kinh tế qua việc quản

lý thu nhập của các cá nhân, tổ chức do họ mở tài khoản và thực hiện các dịchvụ TTKDTM qua NH Từ đó, NHNN có thể đa ra chính sách tiền tệ hợp lý vàphù hợp hơn với tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ vớiviệc ổn định và phát triển nền kinh tế.

- Góp phần hạn chế các giao dịch bất hợp pháp: TTKDTM giúp tăng

doanh thu cho ngân sách Nhà nớc nhờ tăng doanh thu thuế, làm giảm các hoạtđộng ngầm trong nền kinh tế Thông qua việc cung ứng dịch vụ TTKDTM,NHTM có thể đóng góp vào việc phát hiện những hiện tợng “Phát triển trửa tiền” haynhững nguồn tiền phi pháp khác.

Với những vai trò hết sức quan trọng nêu trên, dịch vụ TTKDTM đã trởthành một hình thức thanh toán không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng vàđem lại nhiều lợi ích cho xã hội Mặt khác, trớc xu thế toàn cầu hoá và sự bùngnổ của công nghệ thông tin (CNTT), dịch vụ TTKDTM không chỉ giới hạn trongphạm vi một quốc gia mà đã vơn ra toàn cầu Vì vậy, các phơng tiện TTKDTMthờng xuyên đợc cải tiến và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập.

d) Nhợc điểm của TTKDTM so với thanh toán bằng tiền mặt

- Thứ nhất, dịch vụ TTKDTM phụ thuộc vào đơn vị trung gian là các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán (thờng là các NHTM) Do đó, nhiều khi ngờicó tiền không thể chủ động hoàn toàn trong hoạt động thanh toán của mình Ng-ời sử dụng dịch vụ TTKDTM phụ thuộc vào thời gian, địa điểm làm việc cũngnh quy chế hoạt động thanh toán của NHTM Trong nhiều trờng hợp, điều nàytrở nên rất bất tiện.

Trang 11

- Thứ hai, đối với các khoản thanh toán nhỏ lẻ, với khoảng cách địa lý gần

thì thanh toán bằng tiền mặt chiếm u thế về sự nhanh chóng, thuận tiện hơn hẳnso với TTKDTM Nếu thanh toán bằng tiền mặt, ngời mua và ngời bán có thểthanh toán với nhau nhanh chóng với chi phí giao dịch thấp hơn so vớiTTKDTM.

- Thứ ba, để sử dụng dịch vụ TTKDTM, khách hàng phải mở TK và để

một số d nhất định trong TK tại NHTM Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh củaNHTM không phải luôn luôn tuyệt đối an toàn Điều này chứng tỏ TTKDTMđôi khi cũng thiếu an toàn hơn giữ tiền mặt Trong quá trình thực hiệnTTKDTM, các NHTM cũng có thể gặp phải những sai sót, sự cố làm ảnh hởngđến tốc độ thanh toán Ngoài ra, các hoạt động tội phạm trong lĩnh vực NH đangcó xu hớng ngày càng gia tăng cũng là nguyên nhân tạo sự bất an cho kháchhàng khi sử dụng dịch vụ TTKDTM.

1.2.2 Mối quan hệ giữa thanh toán tiền mặt và TTKDTM

Giữa thanh toán bằng tiền mặt và TTKDTM có mối liên hệ chặt chẽ và ờng xuyên chuyển hoá lẫn nhau Việc khách hàng nộp tiền mặt hàng ngày vàoTK ở NH làm cơ sở tạo ra số d tiền ghi sổ trên TK thanh toán Từ cơ sở này, chủTK uỷ nhiệm cho NH thực hiện các nhiệm vụ TTKDTM nh chuyển tiền liênNH, phát hành Séc, thanh toán bù trừ, trả nợ NH,… Đồng thời, số d tiền gửi trênTK là cơ sở để NH cung ứng dịch vụ tiền mặt cho khách hàng.

th-Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, nhu cầu trao đổi ngày càngtăng và phạm vi trao đổi hàng hoá đã không còn giới hạn trong một khu vực địalý, một vùng lãnh thổ hay một quốc gia Sự nảy sinh nhu cầu trao đổi vợt ra khỏigiới hạn về mặt địa lý này làm cho TTKDTM đã phát huy đợc những lợi thế uviệt hơn hẳn so với thanh toán bằng tiền mặt TTKDTM đang có xu hớng ngàycàng tăng cả về khối lợng lẫn tỷ trọng Tuy nhiên, TTKDTM cũng có những hạnchế nhất định so với thanh toán bằng tiền mặt nên thanh toán bằng tiền mặt vẫnlà cần thiết và tất yếu để khắc phục những hạn chế của TTKDTM.

Nh vậy, có thể thấy rằng, hoạt động thoanh toán của một nền kinh tếmuốn vận hành thông suốt thì phải có cả thanh toán bằng tiền mặt và TTKDTM.NHTM với t cách là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bắt buộc phải tổ chứctốt cả hai loại hình dịch vụ này Một mặt vì lợi ích của nền kinh tế và dân c Mặtkhác, đó là giải pháp chiến lợc giúp NHTM mở rộng thị trờng khai thác vốn,cung cấp tín dụng và các dịch vụ khác của NHTM TTKDTM là một phơngpháp sử dụng tiền tệ hợp lý và là công cụ quan trọng để thực hiện công tác quảnlý kinh tế của Nhà nớc Việc làm đó có phát huy đợc tác dụng tốt hay khôngcũng phải dựa trên cơ sở tổ chức tốt lu thông tiền tệ trong nền kinh tế Mối quan

Trang 12

hệ giữa hai hình thức chu chuyển tiền tệ này trong việc tổ chức hoạt động thanhtoán có ý nghĩa vô cùng to lớn.

1.3 Các phơng tiện TTKDTM chủ yếu của ngân hàng thơng mại

Hiện nay, các phơng tiện TTKDTM chủ yếu của các NHTM là : Séc, Uỷnhiệm chi (UNC), Uỷ nhiệm thu (UNT), Th tín dụng (L/C), Thẻ ngân hàng vàcác dịch vụ Ngân hàng điện tử (E- Banking) Mỗi một phơng tiện thanh toán đềucó những u, nhợc điểm riêng Do vậy, mỗi tổ chức, cá nhân, tuỳ theo yêu cầucủa mình mà lựa chọn phơng tiện thanh toán phù hợp.

1.3.1 Séc

a) Khái niệm

Séc là lệnh chi trả tiền của chủ TK, đợc lập theo quy định của pháp luật,yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trích một số tiền từ TKTG thanhtoán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên Séc hoặc trả cho ngờicầm Séc.

Séc đợc lập trên mẫu in sẵn do chủ TK phát hành giao trực tiếp cho ngờibán để thanh toán tiền vật t, hàng hoá, chi phí, dịch vụ,…

b) Đặc điểm

- Khách hàng là ngời mua tự phát hành Séc và tự trao đổi trực tiếp để trả

tiền cho ngời bán Công đoạn này không có sự tham gia của NH.

- NH chỉ làm các dịch vụ theo uỷ quyền của khách hàng về mở TK phát

hành Séc cho khách hàng, bán Séc cho khách hàng, quản lý số d TK và thanhtoán Séc khi khách hàng (ngời bán hàng hoá, dịch vụ) nộp vào Nhờ có dịch vụnày, khách hàng mua không phải dùng tiền mặt mà dùng Séc thay thế trực tiếpvà ngời bán nộp Séc vào NH thay vì nộp tiền mặt vào TK ở NH để tăng tiền gửiNH của mình.

- Séc có tính thời hạn Séc chỉ có giá trị thanh toán trong thời hạn có hiệu

lực Thời hạn này đợc quy định tuỳ thuộc vào mỗi nớc và cho từng loại Séc riêngbiệt.

- Nhợc điểm

Trang 13

+ Thời gian thanh toán Séc thờng chậm hơn do phải mất thời gianđể mang Séc từ nơi này đến nơi khác, phải nộp Séc vào NH

+ Tính thời hạn của Séc cũng là một hạn chế do ngời thụ hởng bắtbuộc phải mang Séc đến NH để thanh toán trong thời hạn Qua thời hạn đó, tờSéc sẽ không có giá trị

+ Séc cũng có nguy cơ rủi ro do mất mát hoặc h hỏng,…

+ Do tại thời điểm viết Séc, ngời trả không biết chính xác số d TKcủa mình nên có thể xảy ra trờng hợp số tiền ghi trên Séc vợt quá số tiền trên TKhoặc hạn mức thấu chi của ngời viết Séc Điều này làm cho Séc không thanhtoán đợc ngay Nếu trong thời hạn, số d trên TK của ngời phát hành Séc vẫnkhông đủ, Séc sẽ bị trả lại và lúc đó, thủ tục thanh toán phải tiến hành lại từ đầu.Rủi ro này đôi khi liên quan đến đạo đức của ngời phát hành Séc.

d) Phân loại

- Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng có các loại Séc

+ Séc vô danh: không ghi rõ tên ngời thụ hởng trên tờ Séc, bất kỳ aicầm tờ Séc cũng có thể nhận đủ số tiền ghi trên tờ Séc tại NH và Séc này có thểđợc chuyển nhợng tự do.

+ Séc ký danh: ghi rõ tên ngời thụ hởng trên tờ Séc và Séc này đợcphép chuyển nhợng thông qua thủ tục ký hậu.

- Căn cứ vào hình thức thanh toán có các loại Séc

+ Séc lĩnh tiền mặt: chỉ dùng để nhận tiền mặt tại NH Đây là séc kýdanh, có ghi cụm từ “Phát triển ttiền mặt” sau chữ Séc, mặt sau tờ Séc ghi rõ họ tên, sốchứng minh th của ngời trực tiếp lĩnh tiền mặt.

+ Séc chuyển khoản: do ngời chi trả phát hành để trao trực tiếp chongời thụ hởng khi nhận hàng hoá, dịch vụ cung ứng Séc chuyển khoản không đ-ợc phép lĩnh tiền mặt Đây là Séc ký danh có gạch 2 đờng chéo song song chéogóc bên trái tờ Séc và có cụm từ “Phát triển tchuyển khoản” mặt trớc tờ Séc Séc chuyểnkhoản dùng để thanh toán giữa các chủ thể mở TK tại cùng một chi nhánh NHhoặc khác chi nhánh nhng các chi nhánh đó có tham gia thanh toán bù trừ trênđịa bàn tỉnh, thành phố.

+ Séc bảo chi: Séc bảo chi là loại séc thanh toán đợc NH đảm bảokhả năng chi trả bằng cách trích trớc số tiền trên séc từ TKTG của ngời trả tiềnsang TK riêng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc đó Đây là Séc kýdanh, mặt trớc tờ Séc có ghi cụm từ “Phát triển tBảo chi” Hình thức này đợc sử dụng trongtrờng hợp ngời bán không tín nhiệm ngời mua về mặt thanh toán Phạm vi thanhtoán của tờ séc bảo chi rộng hơn séc chuyển khoản: ngoài việc đợc sử dụng đểthanh toán giữa các chủ thể mở TK tại cùng 1 chi nhánh NH hoặc hai chi nhánh

Trang 14

NH có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố còn đợc sử dụngđể thanh toán giữa các khách hàng mở TK tại các chi nhánh NH cùng hệ thốngtrong phạm vi cả nớc.

1.3.2 Uỷ nhiệm chi

c) Ưu, nhợc điểm

- Ưu điểm: an toàn, hiệu quả, thủ tục đơn giản đặc biệt là khi có hỗ trợ

của CNTT, không gây phiền hà cho ngời trả tiền và chỉ sau một thời gian ngắnbên bán hàng sẽ nhận đợc tiền mà không phải đến NH làm thủ tục (khoảng 1ngày làm việc).

- Nhợc điểm

+ Việc thu hồi vốn của bên bán bị phụ thuộc vào bên mua, nếu bênmua gặp khó khăn về tài chính thì quyền lợi của bên bán cũng bị ảnh hởng Nếubên mua thiếu trách nhiệm, không sòng phẳng thì bên bán sẽ bị bên mua chiếmdụng vốn

+ Khả năng kiểm soát của NH bị hạn chế, vì quyền chủ động chitrả phụ thuộc vào chủ TK, nếu đến hạn trả tiền mà ngời mua cha trả thì NH cũngkhông kiểm soát đợc Do vậy, hình thức thanh toán bằng UNC thờng đợc ápdụng đối với các tổ chức kinh tế có sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ muabán và có khả năng tài chính tơng đối ổn định.

1.3.3 Uỷ nhiệm thu

a) Khái niệm

UNT (hay nhờ thu) là giấy đòi tiền do ngời thụ hởng lập theo mẫu in sẵncủa NH, gửi vào NH phục vụ mình để nhờ thu hộ số tiền theo lợng hàng hóa đãgiao, dịch vụ đã cung ứng cho ngời mua.

b) Phạm vi áp dụng

UNT đợc áp dụng phổ biến trong mọi trờng hợp với điều kiện 2 bên muavà bán phải thống nhất với nhau và phải thông báo bằng văn bản cho NH về việcáp dụng thể thức UNT để NH làm căn cứ tổ chức thực hiện thanh toán Trong tr-ờng hợp TK của bên mua không đủ tiền để thanh toán thì phải chờ khi TK có đủ

Trang 15

tiền mới thực hiện thanh toán, đồng thời tính số tiền phạt để chuyển đến cho bênbán hởng.

c) Ưu, nhợc điểm

- Ưu điểm: an toàn, hiệu quả, thuận tiện cho bên mua hàng vì không phải

đến NH để làm thủ tục chi trả tiền Sau khi giao - nhận hàng, căn cứ vào hồ sơnhờ thu của bên bán, NH sẽ làm thủ tục để trích TK của ngời mua hàng chuyểncho ngời bán hàng.

- Nhợc điểm: thủ tục để chi trả phức tạp, tốc độ thanh toán chậm và phụ

thuộc vào số d TKTG của ngời mua Nếu ngời mua không đủ tiền trong TK, việcthanh toán sẽ không đợc thực hiện.

1.3.4 Thẻ ngân hàng

a) Khái niệm

Thẻ NH là một phơng tiện thanh toán hiện đại, nó gắn liền với kỹ thuật tinhọc ứng dụng trong NH Thẻ NH do NH phát hành và bán cho khách hàng sửdụng để trả tiền hàng, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại cácNH đại lý thanh toán hay các máy rút tiền mặt tự động (ATM).

b) Phạm vi áp dụng

Thẻ NH đợc áp dụng rất rộng rãi và không bị giới hạn về mặt không gian,thời gian Khách hàng có thẻ NH có thể sử dụng ở bất cứ nơi nào có máy rút tiềntự động ATM hoặc tại cơ sở chấp nhận thẻ Hình thức thẻ NH hiện nay rất đợc achuộng trên thế giới.

c) Ưu, nhợc điểm

- Ưu điểm

+ Thuận tiện cho việc thanh toán, đặc biệt là các khoản thanh toánnhỏ lẻ Ngời sử dụng không cần thiết phải đến NH khi sử dụng dịch vụ thanhtoán thẻ Thẻ có thể đợc sử dụng thanh toán ngay cả khi NH không làm việchoặc những nơi không có trụ sở NH.

+ Đối với thẻ đợc cấp hạn mức tín dụng, ngời sử dụng thẻ còn đợcthanh toán số tiền nhiều hơn số d TK của mình đang có.

- Nhợc điểm: thẻ chỉ có thể thanh toán tại những nơi có điểm chấp nhận

thẻ và số tiền giao dịch thanh toán bị giới hạn.

d) Phân loại

- Phân loại theo chủ thể phát hành

+ Thẻ do NH phát hành : Visa, Master card,…

+ Thẻ do các tổ chức phi NH phát hành : American Express, DinersClub,

- Phân loại theo nội dung kinh tế

Trang 16

+ Thẻ ghi nợ (Thẻ loại A): ngời sử dụng thẻ này không phải lu kýtiền vào TK đảm bảo thanh toán thẻ Căn cứ để thanh toán thẻ là số d TKTG củachủ sở hữu thẻ tại NH và hạn mức thanh toán tối đa do NH phát hành thẻ quyđịnh Thẻ này đợc áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng thanhtoán thờng xuyên, có tín nhiệm với NH, do Giám đốc NH phát hành thẻ xem xétvà quyết định.

+ Thẻ ký quỹ thanh toán (Thẻ loại B): để đợc sử dụng thẻ, kháchhàng phải lu ký một số tiền nhất định vào TK đảm bảo thanh toán thẻ thông quaviệc trích TKTG hoặc nộp tiền mặt, số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ và đợc ghivào bộ nhớ của thẻ Loại thẻ này áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng.

+ Thẻ tín dụng (Thẻ loại C): áp dụng đối với khách hàng đủ điềukiện đợc NH đồng ý cho vay Mức tiền vay đợc coi nh hạn mức tín dụng và đợcghi vào bộ nhớ của thẻ, khách hàng chỉ đợc thanh toán số tiền trong phạm vi hạnmức tín dụng đã đợc NH chấp thuận NH phát hành thẻ có trách nhiệm thanhtoán ngay số tiền trên biên lai do NH đại lý chuyển đến.

- Phân loại theo công nghệ sản xuất :

+ Thẻ từ: đợc sản xuất dựa trên kỹ thuật th tín, với hai băng từchứa thông tin ở mặt sau của thẻ.

+ Thẻ thông minh: dựa trên kỹ thuật vi tính xử lý tin học, nhờ thẻđợc gắn thêm một chíp điện tử, có cấu trúc nh một máy vi tính hoàn hảo.

1.3.5 Th tín dụng (L/C)

a) Khái niệm

Th tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện đơc NH mở theo yêu cầucủa ngời sử dụng dịch vụ thanh toán (ngời xin mở L/C), theo đó NH thực hiệncác yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán (ngời xin mở L/C).

- Trả tiền hoặc uỷ quyền cho NH khác trả tiền ngay theo lệnh của ngời

thụ hởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của L/C.

- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc uỷ quyền cho NH khác trả tiền theo lệnh của

ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất định trong tơng lai khi nhận đợc bộ chứngtừ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của L/C.

b) Phạm vi áp dụng

L/C đợc dùng để thanh toán tiền hàng dịch vụ giữa hai bên mua bán mởTK ở hai NH cùng hệ thống trong trờng hợp thiếu tín nhiệm lẫn nhau về mặt tàichính, hoặc việc mua bán không xảy ra một cách thờng xuyên Bên bán đòi hỏibên mua phải đảm bảo vốn để chi trả ngay sau khi giao hàng hoá, dịch vụ.

L/C chỉ thanh toán một lần cho ngời bán Sau khi thực hiện thanh toán,nếu trên TK tiền ký gửi để mở L/C vẫn còn tiền, NH sẽ lập phiếu chuyển khoản

Trang 17

tất toán TK này vào TKTG của khách hàng Mức tối thiểu để mở một L/C là 10triệu đồng Thời hạn hiệu lực của L/C là 3 tháng kể từ ngày mở L/C đến ngàyngời bán nộp chứng từ xin thanh toán vào NH

Phơng tiện này chủ yếu đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, nơi mà ời mua và ngời bán thờng không quen biết nhau nên họ phải thận trọng trongquá trình thanh toán.

ng-c) Ưu, nhợc điểm

- Ưu điểm: an toàn, hiệu quả, thuận tiện cho cả bên mua hàng lẫn bên bán

hàng, đặc biệt là khi ngời mua - ngời bán có khoảng cách địa lý xa Nhờ có NHlàm trung gian nên việc thoả thuận thanh toán rất thuận tiện, ngời bán dễ dàngmua đợc hàng khi khả năng chi trả bị hạn chế và ngời mua yên tâm về khả năngchi trả của bên bán.

- Nhợc điểm: thủ tục để chi trả phức tạp và chi phí cho dịch vụ thanh toán

ng-Giao dịch điện tử trong lĩnh vực NH đợc gọi tắt là dịch vụ NH điện tử.Các dịch vụ NH điện tử đợc hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ NHtruyền thống trớc đây đợc phân phối trên các kênh mới nh internet, điện thoại,mạng không dây,… Hiện nay, dịch vụ NH điện tử tồn tại dới hai hình thức: hìnhthức NH trực tuyến, chỉ tồn tại trên môi trờng mạng internet, cung cấp dịch vụ100% thông qua môi trờng mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống NHTMtruyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, phân phối những sảnphẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới.

b) Phạm vi áp dụng

Chức năng thanh toán trên kênh dịch vụ này cho phép lập các lệnh chichuyển tiền trong nớc, chuyển tiền nớc ngoài, yêu cầu mua ngoại tệ,… trựctuyến qua mạng, qua điện thoại hoặc chỉ bằng một lệnh nhắn từ điện thoại cầmtay một cách nhanh chóng mà không cần khách hàng phải đến các địa điểm giaodịch của NHTM.

Trang 18

c) Ưu, nhợc điểm

- Ưu điểm

+ Về phía khách hàng: tạo cho khách hàng sự tiện nghi và luôn sẵnsàng của dịch vụ NH Khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ NH điện tử mọi lúc,mọi nơi Bên cạnh đó, dịch vụ NH điện tử với công nghệ hiện đại đã tiết kiệm đ-ợc thời gian và giảm chi phí dịch vụ cho khách hàng Ngoài ra, khách hàng đợcNH phục vụ tân nơi với những thông tin nóng hổi nhất nh biến động lãi suất, tỷgiá, tra cứu thông tin tài chính của đối tác,… Hơn nữa, với những tiêu chuẩn đãđợc chuẩn hoá, khách hàng đợc phục vụ tận tình và chính xác thay vì phải tuỳthuộc vào thái độ phục vụ khác nhau của nhân viên NH.

+ Về phía NH: thông qua những dịch vụ mới, những kênh phânphối mới, NH có thể mở rộng đối tợng khách hàng, phát triển thị phần, giảm chiphí, thu hút nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán của khách hàng, tăngthêm lợi nhuận,… Bên cạnh đó, ứng dụng và phát triển những công nghệ NHhiện đại cũng giúp cho các NH luôn tự đổi mới, hoà nhập và phát triển khôngchỉ ở thị trờng trong nớc mà còn hớng tới thị trờng nớc ngoài.

- Nhợc điểm: đòi hỏi phải có nền tảng công nghệ tốt để triển khai các loại

hình dịch vụ Những rủi ro nh hacker, virus máy tính có thể có những tác hại rấtlớn không chỉ đối với NH mà còn đối với khách hàng, có thể gây mất lòng tincủa khách hàng đối với dịch vụ NH.

- Phone - banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24 Khách

hàng nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do NH quy định tr ớcđể yêu cầu hệ thống trả lời thông tin khi cần thiết Dịch vụ này đợc cung cấp quamột hệ thống máy chủ và phần mềm quản lý đặt tại NH, liên kết với khách hàngthông qua tổng đài dịch vụ Khi đăng ký sử dụng dịch vụ Phone - banking,khách hàng sẽ đợc cung cấp một mã khách hàng hoặc mã TK và tuỳ theo dịchvụ đăng ký, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ khác nhau nh cung cấp thông tin

Trang 19

TK và bảng kê các giao dịch, báo nợ, báo có, cung cấp thông tin NH nh lãi suất,tỷ giá hối đoái, chuyển tiền, thanh toán hoá đơn và dịch vụ hỗ trợ khách hàng,…

- Mobile - banking là kênh phân phối sản phẩm dịch vụ NH qua hệ thống

mạng điện thoại di động Về nguyên tắc, đây chính là quy trình thông tin đợcmã hoá, bảo mật và trao đổi giữa trung tâm xử lý của NH và thiết bị di động củakhách hàng Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán tiền mua sắmhàng hoá dịch vụ tại các siêu thị, nhà hàng, trang web bán hàng trên mạng…Khi khách hàng gửi tin nhắn yêu cầu thanh toán theo mẫu có sẵn, NH sẽ gửi tinnhắn để xác nhận giao dịch và thực hiện trả tiền cho các đại lý Bên cạnh đó,khách hàng còn có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán hoá đơn (điện, nớc,điện thoại,…) hay thậm chí có thể giao dịch chứng khoán qua điện thoại di độngchỉ bằng vài tin nhắn đơn giản.

- Home - banking là kênh phân phối dịch vụ cho phép khách hàng thực

hiện hầu hết các giao dịch với NH (nơi khách hàng mở TK) tại nhà, tại vănphòng công ty mà không cần đến NH Dịch vụ này đợc xây dựng trên một tronghai nền tảng: hệ thống các phần mềm ứng dụng và nền tảng công nghệ Webthông qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con của khách hàng.Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch thanh toán nh chuyển khoản, thanhtoán hoá đơn, chuyển tiền, tra cứu thông tin TK, thông tin về lãi suất, tỉ giá hốiđoái,…một cách an toàn, bảo mật, chính xác và tiện lợi Để sử dụng dịch vụnày, khách hàng chỉ cần một máy tính và modem để kết nối vào mạng của NHqua số điện thoại và mã số truy cập do NH cấp Đồng thời, khách hàng phảiđăng ký một chữ ký số với NH So với Internet - banking, Home - banking cótính bảo mật cao hơn bởi 2 yếu tố: thứ nhất là mô hình kết nối trực tiếp vàomạng của NH qua số điện thoại và mã số truy cập; thứ hai là việc áp dụng chữký số trong các giao dịch

1.4 Một số yêu cầu về TTKDTM

1.4.1 Thời gian thanh toán nhanh và ổn định

Thời gian thực hiện một món thanh toán, chuyển tiền là khoảng thời giankể từ khi chỉ định thanh toán đợc chủ thể trả tiền đa ra cho đến khi chủ thể đợchởng nhận đủ tiền trên TK Thời gian thanh toán đợc các chủ thể tham gia thanhtoán đặc biệt quan tâm, vì nó tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh, đến khả năng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp, tổchức, dân c và bản thân các NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán với chứcnăng là những trung gian thanh toán Thời gian thanh toán càng có ý nghĩa quantrọng hơn đối với hoạt động của thị trờng tài chính tiền tệ, nhất là hoạt động củathị trờng ngoại hối, thị trờng chứng khoán với tỷ giá, giá cả của các chứng khoán

Trang 20

dao động từng giờ trên thị trờng Nếu một khoản thanh toán chậm trễ sẽ dẫn đếnnhững thiệt hại lớn cho ngời giao dịch bởi sự biến động của tỷ giá, giá cả chứngkhoán trên thị trờng gây ra.

Vì vậy, tổ chức thanh toán qua NH trớc hết phải đảm bảo thực hiện đợcyêu cầu thanh toán nhanh, ổn định để các chủ thể tham gia thanh toán có thểquản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình

1.4.2 Giảm chi phí thanh toán

Chi phí cho một giao dịch thanh toán là các chi phí bằng tiền và chi phí cơhội có liên quan bao gồm: phí dịch vụ thanh toán, chi phí về thời gian giao dịch,những thủ tục giao dịch phải thực hiện, mà ngời sử dụng dịch vụ TTKDTMphải chịu Trong các giao dịch về tài chính, các chủ thể phải tính toán chi phí vàlợi ích thu đợc khi tham gia thanh toán để lựa chọn hình thức thanh toán có lợinhất với chi phí thấp nhất Để phát triển dịch vụ TTKDTM thì vấn đề mà cácNH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cần đặc biệt quan tâm là giảm chi phíthanh toán Giảm chi phí thanh toán sẽ kích thích nhu cầu thanh toán qua NHcủa tất cả các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân Bằng cách đó, các NH, các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán mới có thể từng bớc mở rộng kinh doanh dịchvụ và phát triển TTKDTM trong nền kinh tế.

1.4.3 Quá trình thanh toán chính xác, an toàn và ổn định

Hệ thống thanh toán qua NH phải luôn khẳng định đợc quá trình thanhtoán chính xác, an toàn và ổn định vì đây là yêu cầu cơ bản đảm bảo cho kháchhàng luôn tin tởng khi sử dụng các phơng tiện TTKDTM qua NH Đồng thời,đây cũng là yêu cầu bắt buộc mà các giao dịch thơng mại, dịch vụ trong nềnkinh tế yêu cầu Mặt khác, tổ chức thanh toán chính xác, an toàn và ổn định giúpcác NH và khách hàng quản lý đợc nguồn vốn trong thanh toán, tránh đợc cácrủi ro có thể xảy ra.

1.4.4 Giảm thiểu rủi ro trong thanh toán

Trong khi các chủ thể tham gia thanh toán quan tâm đến hiệu quả củahoạt động thanh toán, thì NHTW phải quan tâm đến các rủi ro trong hoạt độngthanh toán vì nó liên quan và tác động trực tiếp đến chức năng của NHTW làđảm bảo ổn định tiền tệ và hoạt động của thị trờng tài chính Các giao dịchTTKDTM có thể xảy ra các rủi ro về pháp lý, rủi ro hoạt động, rủi ro an toàn vàrủi ro thanh khoản, Với hệ thống thanh toán hiện đại thì mối quan hệ ràngbuộc giữa các chủ thể tham gia thanh toán rất chặt chẽ Bất kỳ một sự cố tàichính nào xảy ra cho một trong các chủ thể tham gia quá trình thanh toán có thểgây ra một sự đổ vỡ dây truyền mang tính hệ thống Vì vậy, để đảm bảo hoạtđộng ổn định của các NH, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán cần xây dựng và

Trang 21

thực hiện nghiêm túc quy trình thanh toán, thiết lập quỹ dự phòng rủi ro trongthanh toán.

1.4.5 Hệ thống thanh toán phải là hệ thống mở

Các hệ thống thanh toán qua NH phát triển đều đợc thiết kế và xây dựngtrên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại Hệ thống cần phải đợc thiết kế là hệthống mở để các NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, các doanh nghiệp, tổchức và cá nhân có thể kết nối trực tiếp tham gia thanh toán qua mạng trongphạm vi cả nớc và với các quốc gia khác.

1.5 Các nguyên tắc trong TTKDTM

- Các chủ thể tham gia thanh toán (kể cả pháp nhân và thể nhân) đều phải

mở TK thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và đợc quyền lựachọn tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để mở TK.

- Số tiền thanh toán giữa ngời chi trả và ngời thụ hởng phải dựa trên cơ sở

lợng hàng hoá, dịch vụ đã giao giữa ngời mua và ngời bán Ngời mua phải chuẩnbị đầy đủ các điều kiện thanh toán (số d trên TKTG thanh toán tại tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán hoặc hạn mức thấu chi nếu có) để đáp ứng yêu cầu thanhtoán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán Nếu ngời mua chậm trễthanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phải chịu theo chế độ thanh toánhiện hành.

- Ngời bán hay cung cấp dịch vụ là ngời đợc hởng số tiền do ngời chi trả

chuyển vào TK của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịchvụ kịp thời và đúng với lợng giá trị mà ngời mua đã thanh toán, đồng thời phảikiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán.

- Là trung gian thanh toán giữa ngời mua và ngời bán, các tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian.

+ Chỉ trích tiền từ TK của ngời chi trả chuyển vào TK của ngời thụ ởng khi có lệnh của ngời chi trả (thể hiện trên các chứng từ thanh toán) Trongtrờng hợp không cần có lệnh của ngời chi trả (không cần có chữ ký của chủ TKtrên chứng từ) chỉ áp dụng đối với một số phơng tiện thanh toán nh UNT haylệnh của Toà kinh tế.

h-+ Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải có trách nhiệm hớngdẫn, giúp đỡ khách hàng mở TK, sử dụng các phơng tiện thanh toán phù hợp vớiđặc điểm sản xuất kinh doanh, phơng thức giao nhận, vận chuyển hàng hoá.Cung cấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho kháchhàng.

+ Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanhchóng, chính xác v an toàn Nếu để chậm trễ hay hạch toán thiếu chính xácà an toàn Nếu để chậm trễ hay hạch toán thiếu chính xác

Trang 22

gây thiệt hại cho khách hàng trong quá trình thanh toán thì phải chịu phạt để bồithờng cho khách hàng theo quy chế chung.

1.6 Các nhân tố tác động đến dịch vụ TTKDTM của NHTM1.6.1 Các nhân tố khách quan

a) Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế bao gồm các yếu tố: mức độ tiền tệ hoá, thu nhập bìnhquân đầu ngời, tốc độ tăng trởng GDP, lạm phát,…thể hiện trình độ phát triểncủa nền kinh tế Sự phát triển và ổn định của các nhân tố này là điều kiện thuậnlợi để phát huy các chức năng thanh toán của NH, đồng thời tác động mạnh mẽđến nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ NH của khách hàng Khinền kinh tế trong nớc đang trong giai đoạn tăng trởng, các biến số vĩ mô đều códấu hiệu tốt, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển sẽ là cơ hội tốttrong việc đẩy mạnh các hoạt động thanh toán qua NH Bởi khi đó, sản xuấthàng hoá phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi mở rộng, quá trình mua bán diễn rathờng xuyên hơn, chi tiêu thực tế của dân c tăng nhanh đòi hỏi công tácTTKDTM phải phát triển kịp thời, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế.

Trong điều kiện môi trờng kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHphải tập trung củng cố năng lực cạnh tranh của mình và phải bắt đầu nghiên cứukỹ lỡng các đối thủ, cũng nh các khách hàng của họ Đó chính là điều kiệnthuận lợi để phát triển dịch vụ TTKDTM Khi đó, nhu cầu của khách hàng đợcthoả mãn ở mức cao nhất đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho NH.

b) Môi trờng văn hoá - xã hội

Môi trờng văn hoá - xã hội đợc hình thành từ những tổ chức và nhữngnguồn lực khác nhau có ảnh hởng cơ bản đến giá trị của xã hội nh cách nhậnthức, trình độ dân trí, trình độ văn hoá, lối sống, thói quen sử dụng và cất trữ tiềntệ và sự hiểu biết của dân chúng về hoạt động thanh toán qua NH Khi trình độdân trí và thu nhập đợc nâng lên, nhu cầu mở rộng quan hệ và trao đổi sẽ tăngtheo, ngời dân có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, hiểu đợc tiệních của việc sử dụng dịch vụ TTKDTM thì TTKDTM sẽ phát triển.

Sự phát triển của hệ thống thanh toán bắt nguồn từ các giao dịch thơngmại mang tính xã hội và dựa trên các quy ớc, tập quán, thói quen trong mua bán,thanh toán Một xã hội mà ngời dân có thói quen tiêu tiền mặt, việc phát triểncác hình TTKDTM của NH sẽ gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.

c) Môi trờng pháp lý

Kinh doanh NH là một trong những ngành kinh tế chịu sự giám sát chặtchẽ của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chính phủ Cơ sở pháp lý chohệ thống thanh toán là nền tảng đảm bảo cho các chủ thể thanh toán yên tâm và

Trang 23

tham gia tích cực vào quá trình thanh toán vì quyền lợi của họ đợc pháp luật bảovệ.

Việc hoàn thiện và bổ sung hệ thống văn bản pháp quy về hoạt độngTTKDTM ngày càng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh NH trong điềukiện kinh tế thị trờng sẽ đảm bảo hơn quyền lợi của khách hàng Những quyđịnh về thủ tục thanh toán đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ sử dụng, theo thông lệ quốctế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút đợc nhiều khách hàng tham gia.

Hệ thống các văn bản về TTKDTM quy định quyền hạn và trách nhiệmcủa các bên tham gia vào quá trình thanh toán; giám sát và xử lý rủi ro, tranhchấp trong thanh toán; các văn bản về quản lý cung cấp các thông tin thanh toáncũng nh các vấn đề có liên quan làm cho khách hàng có tham gia vào quá trìnhthanh toán yên tâm và gắn bó hơn với NH.

d) Khoa học công nghệ và những ứng dụng CNTT trong hoạt độngthanh toán

Trong những năm gần đây, sự phát triển của CNTT đã tạo ra một bớc độtphá trong lĩnh vực thanh toán, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của hệ thốngthanh toán qua NH Không ai có thể phủ nhận đóng góp của nền khoa học kỹthuật đối với các lĩnh vực đời sống nói chung và lĩnh vực thanh toán của NH nóiriêng Hầu nh các NHTM hiện nay đều có thể đáp ứng một cách nhanh chóng vàchính xác nhu cầu thanh toán của khách hàng thông qua mạng điện tử Internettoàn cầu.

Kỹ thuật công nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinh doanhNH Nó đã đem đến những điều kì diệu của dịch vụ thanh toán nh chuyển tiềnnhanh, máy gửi, rút tiền tự động ATM, thanh toán tự động, card điện tử, NH tựđộng, NH Internet,…Việc thay thế các chứng từ giấy bằng các chứng từ điện tửđã mang lại những cải biến rõ rệt về thời gian thanh toán, khối lợng thanh toánvà chất lợng thanh toán Quá trình thanh toán đợc đảm bảo an toàn, chính xác,nhanh chóng, kịp thời sẽ khiến dân c và các tổ chức kinh tế tích cực sử dụngdịch vụ thanh toán qua NH.

1.6.2 Các nhân tố chủ quan

a) Nguồn nhân lực làm trong lĩnh vực thanh toán

Cán bộ, nhân viên làm việc trong lĩnh vực thanh toán của NHTM là yếu tốmang tính quyết định đến sự phát triển dịch vụ thanh toán của NHTM Cán bộnhân viên giỏi sẽ có thể đa ra các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới hoặc cảitiến các dịch vụ thanh toán cũ, phù hợp với nhu cầu thanh toán của khách hàng,từ đó khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM Cán bộ nhân viênNH thờng là ngời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Do đó, nếu nhân viên thực

Trang 24

hiện các dịch vụ tốt, thái độ niềm nở, nhiệt tình, biết giới thiệu về các dịch vụTTKDTM của NH mình thì chắc chắn cũng sẽ khuyến khích khách hàng sửdụng dịch vụ thanh toán qua NH Nếu nhân viên làm thủ tục chậm, thái độ phụcvụ không tốt, xử lý sai sót,…thì việc khuyến khích khách hàng sử dụng lại dịchvụ là rất khó khăn.

Ngoài ra, trong điều kiện phát triển của khoa học - công nghệ, muốn pháttriển dịch vụ TTKDTM thì phải ứng dụng CNTT trong hoạt động thanh toán.Điều này đòi hỏi các nhân viên làm việc trong lĩnh vực thanh toán không chỉphải giỏi về nghiệp vụ thanh toán mà còn phải biết nắm bắt và sử dụng tốt đợccác công nghệ hiện đại, nh vậy mới hoàn thành tốt nhiệm vụ và thoả mãn nhucầu TTKDTM của khách hàng.

b) Năng lực tài chính của NHTM

Đó là khả năng tài chính để trang bị cho hiện đại hoá cho hoạt động thanhtoán: nâng cấp hạ tầng thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh toán, góp phần đẩynhanh tốc độ thanh toán, đầu t cho việc nghiên cứu, triển khai các sản phẩm dịchvụ thanh toán mới phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, nângcao năng lực vốn tự có, đảm bảo thanh toán và bảo lãnh,…

c) Tổ chức mạng lới giao dịch của NHTM

Các NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có mạng lới giao dịch rộngsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đến giaodịch, thanh toán, từ đó mở rộng phạm vi TTKDTM qua NH Tuy nhiên, việc mởrộng mạng lới thanh toán bằng phơng pháp truyền thống là thành lập các chinhánh, các điểm giao dịch sẽ gặp rất nhiều khó khăn do phải tăng chi phí để đầut vào cơ sở vật chất và nguồn nhân lực Ngày nay, nhờ việc ứng dụng CNTT hiệnđại trong hoạt động thanh toán mà các NH, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán có thể mở rộng mạng lới bằng việc nối mạng trực tiếp giữa NH với kháchhàng, để cung ứng dịch vụ thanh toán cho họ Đó cũng là mục tiêu đợc các NHđặt ra nhằm thiết lập kênh phân phối trực tuyến Khách hàng có thể giao dịchqua mạng vào bất kỳ thời gian nào, ở bất kỳ địa điểm nào.

d) Tổ chức điều hành trong thanh toán cũng nh khả năng liên kết phốihợp giữa các NHTM

Để hoạt động thanh toán đợc thông suốt, vấn đề tổ chức điều hành rấtquan trọng Thông thờng, mỗi một NHTM thuờng thành lập trung tâm thanhtoán để điều phối hoạt động thanh toán giữa các chi nhánh của NH mình và hoạtđộng thanh toán với các NH khác Việc điều phối tốt hoạt động thanh toánkhông những giúp cho hoạt động thanh toán thông suốt mà còn giúp các NHTM

Trang 25

quản lý và sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả thông qua việc điềuchuyển nguồn vốn giữa các chi nhánh.

e) Giá của dịch vụ thanh toán

Ngoài những tiện ích mà dịch vụ TTKDTM mang lại, khách hàng phảicân nhắc chi phí bỏ ra để sử dụng dịch vụ Khi giá của các dịch vụ TTKDTMcao sẽ không khuyến khích ngời dân sử dụng dịch vụ này Vì vậy, để khuyếnkhích ngời dân sử dụng dịch vụ TTKDTM, hạn chế giao dịch thanh toán bằngtiền mặt, nhiều nớc trên thế giới đã có chính sách cho phép NHTM thu phí đốivới giao dịch bằng tiền mặt Tuy nhiên, nh phân tích ở trên, chi phí đầu t pháttriển dịch vụ thanh toán thờng rất lớn do phải ứng dụng các công nghệ mới, hiệnđại và đồng bộ nên nếu số lợng giao dịch thanh toán ít, chắc chắn NHTM phảiđịnh giá dịch vụ cao (để đáp ứng nguyên tắc thu hồi vốn).

1.7 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ TTKDTM và những bài học đối vớiViệt Nam

1.7.1 Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ TTKDTM tại một số nớc

Một xu hớng rõ rệt trong những thập kỷ vừa qua là giá trị tuyệt đối vềgiao dịch TTKDTM đã gia tăng nhanh chóng Tại Đức, doanh số TTKDTM đãtăng từ gấp 9.4 lần GDP của năm 1988 đến gấp 63.6 lần GDP năm 1996 TạiNhật Bản, giao dịch TTKDTM đã tăng từ gấp 8 lần GDP năm 1988 đến gấp 99lần GDP năm 1996 Nếu tính tới tốc độ tăng trởng của GDP thì doanh sốTTKDTM tăng rất lớn cả về giá trị tuyệt đối cũng nh tơng đối TTKDTM đặcbiệt cao hơn so với GDP ở các nền kinh tế đóng vai trò là trung tâm tài chínhquốc tế nh Hồng Kông, Singapore, Thuỵ Sĩ hoặc nơi phát hành những đồng tiềnmạnh làm cơ sở của giao lu thơng mại quốc tế nh Mỹ, Nhật Bản.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong quá trình sử dụng vàphát triển các phơng tiện TTKDTM cũng nh việc tổ chức hệ thống thanh toántrên các góc độ khác nhau Mỗi nớc đều có sự riêng biệt: ở Đức sử dụng Séc, ởHàn Quốc sử dụng đa dạng hình thức, ở Thái Lan sử dụng thẻ thanh toán…Nhìnchung, ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, việc ứng dụng CNTT vàohoạt động thanh toán rất đợc coi trọng, có tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sử dụngcác hình thức TTKDTM, giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.

- Tại Đức: sau khi kết thúc chiến tranh Thế giới thứ II, đặc biệt là từ khi

thống nhất nớc Đức, kinh tế của họ đợc phục hồi và phát triển nhanh, đạt đợcnhững tiền đề quan trọng về thu nhập bình quân đầu ngời, về luật pháp, về côngnghệ và mật độ NH Vì vậy, việc cải tạo, xoá bỏ tập quán dùng tiền mặt trongthanh toán của dân c thực hiện tơng đối dễ dàng, nhanh chóng Trong một ngàyđã đồng loạt chuyển toàn bộ công việc trả lơng của các doanh nghiệp, cơ quan

Trang 26

vào TK cá nhân do ngành NH đảm nhiệm Đây là biện pháp hành chính, mangtính bắt buộc mọi ngời dân phải có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ chung của đấtnớc.

Séc là một trong những phơng tiện TTKDTM đợc khách hàng sử dụngphổ biến nhất so với các phơng tiện khác, bởi có những u điểm, lợi thế riêng vàđợc thực hiện theo luật Luật Séc đợc xây dựng trên cơ sở Công ớc thế giới vềSéc ban hành năm 1993 Hiệp hội NH là tổ chức phi Chính phủ, đợc phép banhành các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ NH, trong đó có quy trình thanh toán Sécgiữa các chi nhánh NHTM khác hệ thống và khác địa phơng.

NHTW hoặc Hiệp hội NH có nhiệm vụ tổ chức các Trung tâm xử lý vàthanh toán Séc Mỗi trung tâm đợc tổ chức thành hai bộ phận, một bộ phận xử lýSéc trong hệ thống, một bộ phận xử lý Séc ngoài hệ thống và khác địa phơng.Quy trình tiếp nhận, xử lý và luân chuyển Séc rất khoa học, chặt chẽ, thực hiệntrên máy tính thông qua việc truyền, nhận các tờ Séc giữa các NH liên quan vớiđộ bảo mật cao Hiện nay, Hiệp hội NH đã tổ chức thanh toán Séc bằng điện tử,rất nhanh chóng, chính xác.

- Tại Hàn Quốc: thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ lệ khoảng 20% trong

tổng giá trị thanh toán, TTKDTM chiếm 80% Có đợc kết quả trên là do HànQuốc hoạch định đợc chiến lợc tổng thể, dài hạn; đã xây dựng và tổ chức quảnlý, vận hành đợc hệ thống thanh toán và các phơng tiện thanh toán dựa trên nềntảng cơ sở pháp lý đồng bộ gồm Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng,Luật Séc cùng một số luật chuyên biệt điều chỉnh về lĩnh vực thanh toán HànQuốc đã xây dựng Trung tâm thanh toán bù trừ đầu tiên tại Seoul, do cơ quanThanh toán bù trừ và viễn thông tài chính Hàn Quốc trực tiếp vận hành, đến năm1995 có 50 Trung tâm trên toàn quốc Tham gia vào hệ thống này là NHTW vànhững NH lớn cùng một số tổ chức phi tài chính Tại các Trung tâm thanh toánbù trừ, các phơng tiện Séc, hối phiếu,… ợc thanh toán bù trừ cho nhau bằng cácđnghiệp vụ với sự hỗ trợ đắc lực của mạng máy tính.

Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động NH, nhất là trong lĩnh vực thanhtoán đợc NHTW rất quan tâm, thành lập Vụ CNTT, có các phòng chuyên mônđể quản lý, vận hành, bảo trì máy tính và hệ thống thông tin Hiện nay, tại trungtâm chính có các máy Mainframe và máy chủ Server với hệ điều hành UNIX vàWindows 2000, XP,…hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle; ngoài ra khoảng 2500máy tính các nhân đợc sử dụng nh các thiết bị đầu cuối (Terminal).

- Tại Thái Lan: thẻ NH đợc phát triển mạnh và sử dụng phổ biến trong

những năm gần đây (có khoảng trên 10 triệu chủ thẻ) Có nhiều loại thẻ vớinhiều chức năng: rút tiền mặt, thanh toán, tín dụng…Việc sử dụng thẻ đợc phát

Trang 27

triển mạnh là do các NHTM đã trang bị một hệ thống với gần 10 000 máy ATMtại các trung tâm kinh tế trên phạm vi cả nớc, đợc liên kết với nhau thông quaTrung tâm chuyển mạch ATM quốc gia Nhờ sự liên kết đó, khi chủ thẻ rút tiềnhoặc thanh toán tại máy ATM của bất cứ NH nào đã tham gia vào Trung tâmchuyển mạch quốc gia đều đợc xử lý nhanh chóng, thuận tiện.

Quản lý và vận hành Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia là do côngty Processing Center Co.Ltd đảm nhiệm Công ty này đợc liên doanh giữa 2 NHlớn nhất của Thái Lan là Bangkok Bank và Thai Farmers Bank với Công ty th-ơng mại - Saha Union Cùng với việc vận hành Trung tâm chuyển mạch ATMquốc gia, Processing Center Co.Ltd còn thực hiện việc quyết toán và đối chiếucác giao dịch ATM cho tất cả các NH thành viên của mình, đồng thời cung cấpcác dịch vụ khác nh: chuyển tiền cá nhân trực tuyến, dịch vụ thông tin tín dụng,in ấn và chuyển giao sao kê thẻ,…

Để có đợc các dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lợng cao,Processing Center Co.Ltd phải thờng xuyên duy trì trên 120 kênh thuê baoLeased Line tốc độ cao để xử lý các giao dịch trực tuyến.

NHTW Thái Lan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hệ thốngthanh toán, các hình thức thanh toán nói chung và hệ thống ATM nói riêng.

1.7.2 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua thực tế kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới cho thấy ở tầm vĩ mô, tấtcả các nớc trên thế giới đều nhận thấy những u điểm của TTKDTM và sự cầnthiết phải đẩy nhanh hoạt động TTKDTM Để phát triển dịch vụ TK cá nhân,TTKDTM không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố khách quan chi phối trên thị tr-ờng mà còn cần có sự can thiệp, thúc đẩy của Nhà nớc và các cơ quan chức năngđể những chủ thể tham gia trên thị trờng vợt qua những rào cản nhất định, pháttriển các phơng tiện TTKDTM đa dạng, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng.ở mỗi nớc đều có sự riêng biệt trong hoạt động TTKDTM Tuy nhiên, họ đều sửdụng CNTT hiện đại để phát triển Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệđang góp phần đẩy nhanh quá trình cung cấp dịch vụ và tạo thói quen sử dụngcác dịch vụ NH cho khách hàng Các dịch vụ thanh toán truyền thống đợc cảitiến phù hợp để ứng dụng công nghệ trong quá trình xử lý, giảm thiểu các xử lýthủ công Đồng thời, nhiều loại hình dịch vụ mới đang phát triển mạnh, đặc biệtlà các dịch vụ NH hiện đại nh Phone - banking, Internet -banking,… thoả mãnnhu cầu ngày càng cao hơn của khách hàng.

Trang 28

Chơng 2

Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Đông Đô2.1 Dịch vụ TTKDTM của các NHTM Việt Nam

Từ khi thành lập NH quốc gia (tháng 5-1951) đến nay, hoạt động thanhtoán luôn đóng vị trí, vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của NH để phụcvụ yêu cầu luân chuyển vốn của nền kinh tế Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn thì cáchnhìn nhận và nội dung hoạt động của TTKDTM cũng khác nhau Có thể phânhoạt động thanh toán của các NHTM Việt Nam thành 2 giai đoạn là thời kì nềnkinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (từ 1989 về tr ớc) vàthời kì nền kinh tế nớc ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự chỉđạo của Nhà nớc (từ 1990 đến nay).

2.1.1 TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung

Ngày 6/5/1951, nớc ta thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, nay làNHNN Việt Nam Nhng đến ngày 7/3/1960, Chính phủ mới ra Nghị định 04/CPvề thể lệ TTKDTM qua NHNN vì NHNN lúc này là NH một cấp Đây là vănbản pháp quy đầu tiên của nớc ta về TTKDTM Để hỗ trợ cho dịch vụTTKDTM, ngày 31/5/1960, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về thanh toánbằng tiền mặt Trong đó quy định thanh toán giữa các cơ quan với doanh nghiệp

Trang 29

Nhà nớc và ngợc lại với số tiền từ 50 đồng trở lên phải TTKDTM qua NHNN,chi nhánh nghiệp vụ NHNN Có thể nói đây là các chủ trơng hết sức đúng đắncủa Chính phủ bởi theo cách đó, thanh toán bằng tiền mặt có thể chuyển thànhTTKDTM và ngợc lại

Trớc năm 1990, NH nớc ta là NH một cấp nên chỉ có một hệ thống thanhtoán là hệ thống thanh toán chuyển tiền Khi đó, TTKDTM đợc định nghĩa là sựchuyển dịch giá trị (tiền tệ) từ TK này sang TK khác, trong hệ thống TK kế toánNHNN, bằng các phơng tiện TTKDTM, thông qua hệ thống thanh toán chuyểntiền, từ một chi điểm NHNN huyện này có thể chuyển tiền đến bất cứ một chiđiểm NHNN nào đó trong cả nớc.

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, NH luôn là trungtâm thanh toán của nền kinh tế TTKDTM chỉ đợc mở rộng trong lĩnh vực kinhtế quốc doanh và kinh tế tập thể nhằm tập trung nguồn vốn phục vụ sản xuất, h-ớng theo kế hoạch của nhà nớc đã đề ra.

ở thời kỳ này, mặc dù cha hình thành hệ thống NH hai cấp nhng vẫn cónhiều cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ TTKDTM, đáp ứng cho nhu cầuthanh toán vốn, chuyển vốn cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoátập trung và đáp ứng chuyển tiền phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mĩ.

Tuy vậy, TTKDTM ở thời kì này còn bộc lộ một số nhợc điểm làm hạnchế kết quả của hoạt động TTKDTM.

- TTKDTM chủ yếu tập trung phục vụ cho khu vực kinh tế quốc doanh,tập thể, các cơ quan đoàn thể TTKDTM cha đợc sử dụng trong dân c, từ đó làmcho việc thanh toán trong dân c diễn ra hoàn toàn dới hình thức tiền mặt.

- Cơ chế thanh toán cứng nhắc với việc quy định các doanh nghiệp, tổchức kinh tế (TCKT) chỉ đợc mở TK tại NH nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Cácphơng tiện thanh toán mới chỉ tập trung vào một số phơng tiện truyền thống nh:Séc, UNT, UNC, thanh toán liên hàng Các phơng tiện thanh toán hiện đại vẫncha đợc áp dụng.

- Kỹ thuật thanh toán lạc hậu, chủ yếu làm bằng tay nên thanh toán chậmtrễ, sai sót nhiều, gây mất lòng tin đối với những ngời tham gia sử dụng tiện íchthanh toán

Những tồn tại nêu trên cùng với việc NH luôn khan hiếm tiền mặt nên gâytâm lý cho khách hàng ngại TTKDTM, họ luôn nắm giữ một lợng tiền rất lớn đểsẵn sàng chi trả khi cần thiết Tâm lý thích chi tiêu tiền mặt của ngời Việt Namcho đến ngày nay vẫn còn tồn tại.

Trang 30

2.1.2 TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị ờng

tr-Bớc sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn cơ chếquản lý của nền kinh tế, trong đó ngành NH đã chuyển từ hệ thống NH một cấpsang hệ thống NH hai cấp.

- Cấp Ngân hàng nhà nớc (NHNN): có chức năng quản lý Nhà nớc về

tiền tệ và NH đồng thời đóng vai trò là NH phát hành và “Phát triển tNH của các NH”

- Cấp NHTM (tổ chức tín dụng): thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ

và dịch vụ NH.

Đi đôi với việc đổi mới về mô hình tổ chức, các cơ chế chính sách, cơ chếnghiệp vụ cũng đợc thay đổi trong đó có nghiệp vụ TTKDTM để phù hợp vớiNH hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Chuyển sang thời kỳ này, TTKDTM đợc hiểu là sự dịch chuyển giá trị từTK này sang TK khác trong các hệ thống TK kế toán của NHNN, các tổ chức tíndụng, kho bạc Nhà nớc, bằng các phơng tiện TTKDTM và thông qua một trongcác hệ thống thanh toán do Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng cho phép.

Có thể nói TTKDTM ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã có sự chuyểnbiến tích cực và đạt đợc những kết quả nhất định.

2.1.2.1 Cơ sở phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM Việt Nam

a) Cơ sở pháp lý

Tại hầu hết các nớc trên thế giới, NH cung ứng dịch vụ thanh toán chonền kinh tế (doanh nghiệp, cơ quan,…) và dân c đều dựa trên các bộ luật thanhtoán và các văn bản dới luật quy định Đó là các bộ luật quốc gia mỗi nớc, luậtquốc tế và một số quy ớc, thông lệ đợc tuân thủ Tại Việt Nam, Chính phủ vàNHNN cũng đã đa ra những văn bản pháp luật chi phối hoạt động thanh toán nóichung và hoạt động TTKDTM nói riêng.

- Về cơ sở pháp lý chung cho hoạt động thanh toán

+ Hai văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh các hoạt động thanh toán làLuật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng.

+ Ngày 25/11/1993, Chính phủ ban hành nghị định 91/CP về tổ chứchoạt động thanh toán trong nền kinh tế Đến ngày 20/9/2001, nghị định 91/CP đ-ợc thay thế bằng nghị định 64/2001/NĐ-CP Nghị định này đợc triển khai bằngcác Quyết định 226/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 ban hành Quy chế hoạt độngthanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Nghị định64/2001/NĐ-CP đã bao quát khá hoàn chỉnh các vấn đề về thanh toán qua NHnh: mở và sử dụng TK tại NHNN Việt Nam, mở và sử dụng TK của khách hàng

Trang 31

tại các NHTM, quy định các phơng tiện thanh toán, các phơng thức thanh toángiữa các NH, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ thanh toán, việcthu phí dịch vụ thanh toán,… Nghị định còn đề cập việc tổ chức các hệ thốngthanh toán và việc ứng dụng công nghệ tin học trong thanh toán.

+ Quyết định 1284/QĐ-NHNN ngày 18/12/2002 ban hành Quy chếmở và sử dụng tài khoản tại NH và các TCTD.

+ Quyết định 1092/QĐ-NHNN ngày 20/8/2002 ban hành quy định vềthủ tục thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+ Quyết định 48/2007/QĐ-NHNN ngày 26/12/2007 về việc ban hànhquy định về việc thu phí dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán.

+ Quyết định 50/2007/QĐ-NHNN ngày 28/12/2007 về việc ban hànhmức thu phí dịch vụ thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+ Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 của Thốngđốc NHNN về việc ban hành Quy chế thanh toán bù trừ điện tử liên NH.

+ Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN ngày 09/4/2002 của thống đốcNHNN về việc ban hành Quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng.

- Về cơ sở pháp lý cho hoạt động TTKDTM

Xác định rõ vai trò TTKDTM trong nền kinh tế, trong những năm gầnđây, nhiều quy định cụ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động TTKDTM đã đợcban hành

+ Để đa ra giải pháp mang tính hỗ trợ đồng bộ và hiệu quả nhằm pháttriển các phơng tiện TTKDTM thay thế tiền mặt trong lu thông, ngày29/12/2006, Thủ tớng chính phủ đã ký ban hành Quyết định 291/2006/QĐ-TTgvề việc phê duyệt đề án TTKDTM giai đoạn 2006-2010 và định hớng đến năm2020 Tại Quyết định 291/2006/QĐ-TTg, Thủ tớng Chính phủ cũng đã giaoNHNN và các Bộ, ngành liên quan cùng phối hợp nghiên cứu, triển khai các đềán thành phần nhằm khuyến khích TTKDTM trong nền kinh tế nh: xây dựngTrung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; xây dựng Trung tâm thanh toán bù trừtự động (ACH); xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý; tuyêntruyền về dịch vụ TTKDTM; phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng,…Triển khai thực hiện đề án này, ngày 24/8/2007, Thủ tớng Chính phủ cũng đã kýban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-Tg ngày 24/8/2007 về việc trả lơng qua tàikhoản cho các đối tợng hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc Ngày 31/12/2007,Thống đốc NHNN đã ký ban hành quyết định số 3113/2007/QĐ-NHNN phêduyệt đề án thành phần “Phát triển tXây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất” Ngày 23/5/2008, hai hệ thống thanh toán thẻ là Công ty cổ phần dịch vụ thẻ

Trang 32

Smartlink và Công ty cổ phần chuyển mạch Tài chính Quốc gia Banknet đãchính thức đi vào hoạt động với một mạng lới gồm 42 NH thành viên chiếm trên80% thị phần thẻ thanh toán trong cả nớc.

+ Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Thủ tớng Chínhphủ quy định về thanh toán bằng tiền mặt nhằm hạn chế thanh toán bằng tiềnmặt trong nền kinh tế, thúc đẩy TTKDTM phát triển

+ Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của Thống đốcNHNN về việc ban hành Quy chế phát hành, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợhoạt động Thẻ NH Quyết định này thay thế Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN ngày 19/10/1999 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế pháthành, sử dụng và thanh toán Thẻ NH.

+ Ngày 29/11/2005, Quốc hội thông qua “Phát triển tLuật các công cụ chuyểnnhợng” Luật này có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Căn cứ luật này, ngày11/7/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam ra Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNNvề việc ban hành quy chế cung ứng và sử dụng séc Quy chế này thay thế choNghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Thủ tớng Chính phủ về cungứng và sử dụng séc.

+ Luật giao dịch điện tử ngày 29/11/2005, Nghị định số CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong hoạt động NH.

35/2007/NĐ-+ Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 của Thống đốcNHNN về việc ban hành quy chế mở th tín dụng nhập hàng trả chậm.

b) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Hạ tầng CNTT và viễn thông của Việt Nam

Hiện nay CNTT đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng ở ViệtNam, đặc biệt là công nghệ phần mềm Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT là cơsở để phát triển thơng mại điện tử và dịch vụ NH điện tử CNTT tạo ra xu hớngđiện tử hoá các giao dịch tài chính và hệ thống thanh toán NH, số hoá các chứngtừ, tăng tốc độ xử lý thông tin, cho phép thực hiện giao dịch tài chính NH khôngbị hạn chế về không gian và thời gian

Mặc dù đến năm 1997, Việt Nam mới kết nối với thế giới thông qua mạngInternet nhng hiện nay số lợng thuê bao Internet trên toàn quốc là rất lớn,khoảng 19 triệu ngời Bên cạnh đó, các mạng thông tin di động cũng khôngngừng phát triển Đến nay số thuê bao di động tại Việt Nam đã đạt gần 50 triệuthuê bao Đây là tiền đề quan trọng để phát triển các dịch vụ NH hiện đại nhInternet - banking, Mobile - banking,…

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các NHTM Việt Nam

Trang 33

Với định hớng đúng và có bớc đi phù hợp, các NHTM Việt Nam đã đạt ợc những thành công bớc đầu đáng khích lệ về lĩnh vực ứng dụng CNTT để hiệnđại hoá hoạt động NH Từ chỗ kỹ thuật về CNTT của các NHTM Việt Nam cònsơ khai, đến nay hầu hết các NH đều đã tập trung đầu t phần cứng, phần mềm,viễn thông và các sản phẩm ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới, hiện đại, quy môtriển khai đợc mở rộng Hệ thống máy tính đã đợc liên kết trên cơ sở mạng diệnrộng, phục vụ tích cực và có hiệu quả cho công việc xử lý các nghiệp vụ.

đ-c) Cơ sở nhân lực - tài chính

Con ngời là yếu tố quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh Riêngtrong dịch vụ TTKDTM, yếu tố nhân lực với chất lợng cần thiết là yếu tố quyếtđịnh đảm bảo phát triển số lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ So vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới, trình độ cán bộ ngành NH tại Việt Namhiện nay cũng còn khá thấp Nguồn nhân lực đào tạo chính thức cho lĩnh vực tàichính - NH vừa thiếu lại vừa yếu Đặc biệt, nghiệp vụ thanh toán qua NH cha đ-ợc đào tạo một cách chính thức, bài bản mà các cán bộ làm công tác thanh toánchủ yếu lấy từ chuyên ngành kế toán NH khiến chất lợng cán bộ trong lĩnh vựcnày cha cao Để có nguồn nhân lực chất lợng cao cần tổ chức hoạt động đào tạo,bồi dỡng chuyên môn bằng nhiều hình thức nh đào tạo trong nớc cập nhật cácthông tin mới hoặc đầu t có chiều sâu, cử đi đào tạo ở các nớc có công nghệ pháttriển.

Bên cạnh vấn đề nhân lực thì khả năng tài chính của các NHTM cũng làmột cơ sở quan trọng của hoạt động TTKDTM TTKDTM khi ứng dụng CNTTchi phí rất cao để mua sắm thiết bị, công nghệ nớc ngoài nên cần nguồn vốn lớn.Tuy nhiên, khả năng tài chính của các NHTM Việt Nam hiện nay còn yếu vàthiếu, phải dựa vào nhiều nguồn tài trợ của nớc ngoài nh nguồn vốn vay củaWB, ADB và một số NHTM nớc ngoài

2.1.2.2 Các phơng tiện TTKDTM đợc áp dụng tại các NHTM VN

Trong những năm gần đây, tỷ trọng TTKDTM ngày càng tăng lên, đạt77.97% năm 2003, 79.65% năm 2004, 81.87% năm 2005, 82.79% năm 2006,83.7% năm 2007 và 86% năm 2008 Theo quyết định 226/QĐ-NHNN ngày26/3/2002 về quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán và tình hình thực tế hiện nay, các phơng tiện TTKDTM hiện đang đ-ợc áp dụng tại các NHTM Việt Nam khá đa dạng, bao gồm UNC, UNT, séc, thẻNH, L/C và một số dịch vụ NH điện tử.

- UNC: trong các phơng tiện TTKDTM, UNC chiếm tỷ trọng tuyệt đối

lẫn tơng đối lớn nhất cả về số tiền và số lần giao dịch với tỷ trọng trên 95% Tỷ

Trang 34

trọng cao này diễn ra trong suốt lịch sử hình thành các phơng tiện thanh toántrong hệ thống TTKDTM Trong tơng lai, UNC vẫn có xu hớng tiếp tục tăng

Bảng 2.1 : Tỷ trọng của các phơng tiện TTKDTM của các NHTM Việt Nam(2006- 2008)

Đơn vị : %

Số mónSố tiềnSố mónSố tiềnSố mónSố tiềnSố mónSố tiền

(Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNN)

- UNT: chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giao dịch TTKDTM và có xu hớng

giảm

- Séc: tỷ trọng thanh toán bằng Séc (cả về số món lẫn số tiền) đều chiếm

tỷ lệ rất nhỏ trên tổng các giao dịch TTKDTM (không vợt quá 3%).Tại ViệtNam, Séc chủ yếu đợc sử dụng bởi các tổ chức, doanh nghiệp còn ngời dân thìhầu nh không sử dụng Séc Trong 2 năm gần đây, xu hớng sử dụng Séc có tăngcho thấy phơng tiện này đang dần đợc ngời dân quan tâm nhiều hơn.

- Thẻ NH: đây là một trong những phơng tiện thanh toán mới mà không

phải NHTM Việt Nam nào cũng triển khai đợc Hiện nay có khoảng hơn 40NHTM tham gia cung ứng dịch vụ này Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ phụcvụ hoạt động của thị trờng thẻ Việt Nam ngày càng phát triển, phạm vi hoạtđộng đợc mở rộng Bên cạnh đó, các NHTM cũng không ngừng thực hiện hợptác, xây dựng đối tác chiến lợc nhằm hỗ trợ phát triển dịch vụ thẻ và góp phầngiảm chi phí trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng Hiện ở Việt Nam có 4 liên minhthẻ: Liên minh thẻ của NH Ngoại thơng và 17 NHTMCP (Smartlink); Liên minhchuyển mạch tài chính quốc gia (Banknet VN); Liên minh thẻ NHTMCP Đôngá, NHTMCP Sài Gòn Công thơng và NHTMCP Phát triển nhà đồng bằng sôngCửu Long; Liên minh thẻ NHTMCP Sài Gòn Thơng tín và ANZ

- Vừa qua, sau khi ký thoả thuận hợp tác vào tháng 11/2007, ngày

23/5/2008, hệ thống chuyển mạch Banknet và Smartlink đã công bố chính thứckết nối thành công Các khách hàng của Banknet có thể thực hiện các giao dịchthẻ trên các máy của Smartlink và ngợc lại Đã có 42 NH đợc kết nối qua 2 hệthống này, chiếm 80% thị phần thẻ tại Việt Nam Đây là một bớc tiến quantrọng của thị trờng thẻ trong nớc trên con đờng tiến tới mục tiêu cuối cùng là tạolập 1 mạng lới chấp nhận thẻ cho toàn bộ NHTM, cho phép khách hàng pháthành thẻ ở một nơi nhng sử dụng mọi nơi, mọi lúc Theo kế hoạch triển khai đềán Xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, NHNN đang gấp rút triển

Trang 35

khai việc cơ cấu lại công ty cổ phần chuyển mạch Banknet trong năm 2009 đểthực hiện kết nối hoàn toàn thị trờng thẻ ATM tại Việt Nam.

- Các dịch vụ NH điện tử : cùng với sự phát triển của thơng mại điện tử,

dịch vụ NH điện tử tại Việt Nam đã có đợc những bớc tiến quan trọng Tuynhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng cha thực sự quantâm tới những dịch vụ này, các NHTM tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dèdặt khi tung ra những sản phẩm dịch vụ mới.

Sau nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay, các NHTM ViệtNam đã cung ứng một số dịch vụ NH điện tử sau:

+ Internet - banking: sản phẩm F@st i-Bank của Techcombank, iB@nking của Vietcombank và một số các NH khác cũng đã triển khai dịch vụnày nh ACB, MB,…

VCB-+ Phone - banking: ACB đã cung ứng dịch vụ này tại TP Hồ Chí Minhqua số 08 8279 999 Sacombank áp dụng dịch vụ này tại TP HCM qua số 089322 484 Vietcombank TP Hồ Chí Minh cung ứng dịch vụ này qua số 08 8225414 Cho đến nay có thêm một số NH nữa đã có dịch vụ Phone- banking

+ Mobile - banking: dịch vụ này đợc ngân hàng á châu (ACB) tiênphong triển khai từ năm 2003 Tuy nhiên, lúc đó khách hàng mới chỉ có thể mớichỉ thực hiện đợc một số dịch vụ cơ bản mà cha chuyển khoản đợc Đến năm2006, khá nhiều NH đã triển khai dịch vụ này với sự bổ sung một số dịch vụthanh toán danh mục hoá đơn định kỳ đã đợc khách hàng đăng ký từ trớc nhthanh toán hoá đơn tiền điện, nớc, điện thoại,…và dịch vụ trích tiền từ tài khoảntiền gửi sang tài khoản thẻ Phát triển hơn một chút là Techcombank với dịch vụthanh toán mua sắm hàng hoá cho các đối tác thanh toán của Techcombank.Sang năm 2007, Mobile - banking đã khởi sắc hơn với sự xuất hiện của dịch vụchuyển khoản qua mobile của NH Đông á, tuy nhiên mức tiền chuyển khoảnvẫn bị giới hạn: 2 triệu/ ngày Trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam cần cósự đầu t nhiều hơn nữa để phát triển và hoàn thiện dịch vụ này nhằm thoả mãntốt nhất nhu cầu của khách hàng.

+ Home - banking của BIDV đợc triển khai thử nghiệm từ năm 1997trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cho một số khách hàng đặc biệt nhngchỉ với chức năng vấn tin số d TK, thông tin NH Bắt đầu từ tháng 12/2005, dịchvụ này đợc triển khai thêm chức năng chuyển tiền Đến hết năm 2006, cả hệthống BIDV có 21 chi nhánh triển khai dịch vụ này đến 130 khách hàng Hiệnnay cũng đã đợc nhiều NH ứng dụng và triển khai rộng rãi nh ACB,Techcombank, Vietcombank,…

Trang 36

Sự lựa chọn sử dụng các phơng tiện thanh toán của khách hàng tại mỗi ớc phụ thuộc vào môi trờng kinh tế, điều kiện xã hội, trình độ dân trí, thu nhậpcủa dân c, khoa học công nghệ, quy mô của các NH trong nền kinh tế, quy trìnhvà thủ tục thanh toán cho các phơng tiện và việc tổ chức hệ thống thanh toán củacác NHTM Trong thời gian tới, các dịch vụ NH điện tử sẽ ngày càng phát triểnvà trở nên gần gũi, phục vụ tốt hơn cho khách hàng cũng nh đem lại nguồn thulớn cho các NHTM Việt Nam.

n-2.1.2.3 Các kênh thanh toán của NHTM Việt Nam

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, cùng với sự đầu t pháttriển hệ thống thanh toán của NHNN cũng nh các NHTM, hiện nay, NHTM cónhiều sự lựa chọn cho việc thực hiện các giao dịch thanh toán của khách hàng:

- Hệ thống thanh toán nội bộ của NHTM- Thanh toán từng lần qua tài khoản tại NHNN- Thanh toán bù trừ

- Thanh toán song phơng

- Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH)

Các kênh thanh toán này thực chất là các kênh thanh toán vốn giữa các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, trả tiền bằngmột trong các phơng tiện TTKDTM.

Biểu 2.1 : Tỷ trọng giao dịch thanh toán qua các kênh năm 2007

14.77%

6.33%

64.88% 2.25%

11.76%

TT nội bộTT bù trừ

TT song ph ơngTT hệ thống TTĐTLNHTT qua TKTG tại NHNN

(Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNN)

Qua biểu 2.1 ta thấy, kênh thanh toán nội bộ là kênh thanh toán đợc cácNHTM sử dụng nhiều nhất Điều này chứng tỏ mạng lới thanh toán nội bộ luônđợc các NHTM quan tâm phát triển.

a) Hệ thống thanh toán nội bộ của NHTM

Kênh thanh toán qua các hệ thống thanh toán nội bộ của các NHTM đóngvai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động thanh toán của nền kinh tế Pháttriển hệ thống thanh toán nội bộ không chỉ giúp NHTM nâng cao chất lợng dịch

Trang 37

vụ thanh toán mà còn giúp NHTM nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh vịthế trên thơng trờng của mình Chính vì vậy, hầu hết các NHTM đều rất quantâm, nỗ lực nâng cấp và phát triển hệ thống thanh toán nội bộ của mình với mụctiêu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nội bộ hệ thống, tăng năng lựccạnh tranh trên thị trờng, đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng Thực tếcho thấy, giao dịch thanh toán qua hệ thống thanh toán nội bộ luôn chiếm tỷtrọng lớn cả về số món giao dịch và giá trị giao dịch

Triển khai Dự án hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán do NH Thế giớitài trợ, các NHTM lớn tại Việt Nam là Vietcombank, BIDV, Incombank,Agribank, Eximbank, Maritimebank đã đi đầu trong việc xây dựng hệ thốngthanh toán nội bộ và hệ thống nghiệp vụ NH hiện đại của mình tơng đơng vớicông nghệ của các hệ thống thanh toán nội bộ của các nớc trong khu vực Ngoàira, các NHTM khác cũng đã tự xây dựng cho mình hệ thống thanh toán nội bộhiện đại theo những chuẩn mực quốc tế.

b) Thanh toán bù trừ do NHNN chủ trì

Hệ thống thanh toán bù trừ của NHNN đợc triển khai từ năm 1991 với ơng thức xử lý thủ công hoàn toàn thông qua các chứng từ giấy Với t cách làNH chủ trì, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố thực hiện bù trừ các món thanhtoán giữa các NHTM trên địa bàn theo từng phiên họp thanh toán bù trừ Sauhơn 10 năm hoạt động, ứng dụng CNTT vào hoạt động của ngành NH, tháng5/2002, NHNN đã bắt đầu chính thức tiến hành triển khai hệ thống thanh toánbù trừ điện tử để thay thế cho hệ thống thanh toán bù trừ giấy Đến nay, hệthống thanh toán bù trừ điện tử đã đợc triển khai tại 58/63 tỉnh, thành phố trêncả nớc Tại 5 địa bàn đã triển khai hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng làHà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng vẫn còn áp dụng hệthống thanh toán bù trừ giấy do Kho bạc Nhà nớc và một số NHTM cha đủ điềukiện trở thành thành viên của Hệ thống thanh toán điện tử liên NH hoặc chamuốn tham gia Trung bình mỗi tỉnh có 8 thành viên tham gia Tại mỗi trungtâm bù trừ, trung bình xử lý từ 400-600 giao dịch/ngày.

ph-Sau 6 năm triển khai, hệ thống thanh toán bù trừ điện tử đã và đang hoạtđộng ổn định, an toàn, hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán trongnền kinh tế Có thể nói đây là một kênh thanh toán tơng đối thuận tiện cho cácNHTM vì các thao tác thực hiện đơn giản, phần mềm dễ xử lý, mức phí thấp,…

c) Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN

- Hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNN Việt Nam (thanh toán giữa 2

đơn vị NHNN khác nhau)

Trang 38

N¨m 1993, NHNN b¾t ®Ìu øng dông tin hôc vµo c«ng t¸c chuyÓn tiÒnsong còng chØ ị møc b¸n tù ®ĩng b»ng viÖc sö dông file d÷ liÖu m¸y tÝnh thaythÕ chøng tõ giÍy Trong giai ®o¹n ®Ìu, hÖ thỉng chuyÓn tiÒn cê nhiÒu h¹n chÕnh quy tr×nh thanh to¸n ph¶i thùc hiÖn nhiÒu bíc, nhiÒu c«ng ®o¹n nªn hÖ thỉngxö lý cê nhiÒu sai sêt, mĩt lÖnh chuyÓn tiÒn cê khi ph¶i chuyÓn ®i chuyÓn l¹inhiÒu lÌn N¨m 1994, NHNN ®· thiÕt lỊp ®îc mĩt m¹ng côc bĩ thay v× ®Ó tõngm¸y tÝnh ho¹t ®ĩng ®ĩc lỊp nh tríc, c¶i tiÕn phÌn mÒm øng dông, ¸p dông quytr×nh giao dÞch tøc thíi vµ chÕ ®ĩ ®a sö dông, t¨ng cíng c«ng t¸c kiÓm tra, kiÓmso¸t khai th¸c, sö dông thiÕt bÞ phôc vô cho c«ng t¸c thanh to¸n, chuyÓn tõ viÖclỊp chøng tõ thanh to¸n b»ng tay theo mĨu in s½n sang thµnh file trªn m¹ng m¸ytÝnh, chuyÓn ®ưi ®ỉi chiÕu liªn hµng b»ng th sang ®ỉi chiÕu qua m¹ng truyÒn tin,chuyÓn viÖc truyÒn nhỊn th«ng tin theo ph¬ng ph¸p b¸n tù ®ĩng sang tù ®ĩngho¸ hoµn toµn b»ng ®íng trùc tuyÕn Do ®ê, rót ng¾n ®îc thíi gian thanh to¸n tõhµng tuÌn xuỉng cßn vµi ngµy, cê khi vµi gií.

Tuy nhiªn, do thíi kú ®Ìu, c¬ sị ph¸p lý cho c¸c ho¹t ®ĩng thanh to¸n cểng dông c«ng nghÖ tin hôc - ®iÖn tö cßn cha cê nªn viÖc chuyÓn tiÒn sö dôngfile m¸y tÝnh lµm chøng tõ thanh to¸n gƯp rÍt nhiÒu khê kh¨n Sau khi c¸c v¨nb¶n ph¸p quy ®iÒu chØnh c¸c ho¹t ®ĩng trong lÜnh vùc thanh to¸n cê øng dôngc«ng nghÖ tin hôc - ®iÖn tö nêi chung vµ c¸c v¨n b¶n ph¸p lý ®iÒu chØnh riªng®ỉi víi hÖ thỉng chuyÓn tiÒn ®iÖn tö ®îc ban hµnh, ho¹t ®ĩng chuyÓn tiÒn ®iÖntö cña NHNN ®i vµo ho¹t ®ĩng vµ ph¸t triÓn §Õn nay, hÖ thỉng chuyÓn tiÒn®iÖn tö ®· ®îc thùc hiÖn t¹i tÍt c¶ c¸c chi nh¸nh NHNN tØnh, thµnh phỉ trªn c¶níc.

- ChuyÓn kho¶n t¹i NHNN: kªnh thanh to¸n nµy thùc hiÖn khi 2 NHTM

mị TK t¹i cïng mĩt ®¬n vÞ NHNN thùc hiÖn thanh to¸n víi nhau Do tÝnh chÍtthñ c«ng (xö lý b»ng chøng tõ giÍy) chỊm vµ chØ xö lý trong cïng ®Þa bµn nªnkªnh thanh to¸n rÍt Ýt ®îc c¸c NHTM sö dông.

d) Thanh to¸n song ph¬ng

§©y lµ h×nh thøc thanh to¸n th«ng qua tho¶ thuỊn song ph¬ng Theo ®ê, tưchøc cung øng dÞch vô thanh to¸n mị TK t¹i mĩt tư chøc cung øng dÞch vôthanh to¸n kh¸c ®Ó thùc hiÖn thanh to¸n song ph¬ng H×nh thøc thanh to¸n nµycê xu híng t¨ng lªn v× ®· gêp phÌn gi¶i quyÕt nhu cÌu vÒ c¬ sị h¹ tÌng, kü thuỊttrong viÖc ph¸t triÓn thanh to¸n vµ kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ vÒ vỉn ®Ìu t ®ỉi víic¸c tư chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n.

e) HÖ thỉng thanh to¸n ®iÖn tö liªn ng©n hµng cña NHNN

Trang 39

Hệ thống TTĐTLNH do NHNN trực tiếp quản lý và thực hiện là tiểu dựán xơng sống, quan trọng nhất của dự án hiện đại hoá NH và hệ thống thanhtoán do NH Thế giới tài trợ Hệ thống gồm 3 cấu phần:

- Thanh toán giá trị cao: xử lý các món thanh toán giá trị cao (từ 500 triệu

đồng trở lên) hoặc các món giao dịch giá trị thấp (dới 500 triệu đồng) nhng cóyêu cầu chuyển khẩn.

- Thanh toán giá trị thấp: xử lý các món thanh toán giá trị thấp.- Xử lý quyết toán vốn.

Hệ thống đợc thiết kế cho phép thực hiện xử lý ngay cả trong trờng hợp tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán không có đủ vốn thông qua cơ chế thấu chi vàcho vay qua đêm theo lãi suất quy định của NHNN

Từ ngày 05/02/2002, hệ thống TTĐTLNH đã chính thức đợc đa vào hoạtđộng Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, hệ thống chỉ mới triển khai tại 5 địa bàn làHà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ Hiện nay, trungbình hệ thống xử lý 35.000 – banking 40.000 món/ngày với 33.000 tỷ đồng/ngày, cóngày lên tới 55.000 món thanh toán với 44.000 tỷ đồng Đến tháng 4/2008, hệthống TTĐTLNH đã kết nạp đợc 81 thành viên Trong đó có 7 đơn vị NHNN và74 NHTM với 349 thành viên bao gồm NHNN, các NHTM nội địa, các NH liêndoanh và Chi nhánh NH nớc ngoài tại Việt Nam.

Theo lộ trình triển khai dự án hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán giaiđoạn 2, hệ thống TTĐTLNH sẽ đợc tiếp tục mở rộng và triển khai ra toàn quốc,thay thế cho các kênh thanh toán bù trừ điện tử, chuyển tiền điện tử của NHNN.Dự kiến ngay sau khi mở rộng, hệ thống sẽ xử lý khoảng 350.000 giao dịch/ngày và đáp ứng xử lý lợng thanh toán 2.000.000 giao dịch/ngày vào năm 2012.

Có thể thấy, trong những năm vừa qua, dịch vụ TTKDTM của các NHTMViệt Nam nhìn chung đã có sự chuyển biến mạnh mẽ với sự nâng cao chất lợngdịch vụ, triển khai nhiều phơng tiện, dịch vụ TTKDTM mới, tiện ích trên nềntảng công nghệ hiện đại, các hệ thống thanh toán và khuôn khổ pháp lý ngàycàng hoàn thiện và phát triển

Nằm trong hệ thống NHTM Việt Nam, BIDV nói chung và BIDV ĐôngĐô nói riêng đã không ngừng cải thiện, nâng cao chất lợng dịch vụ TTKDTMtrong những năm qua Điều này sẽ đợc phân tích cụ thể trong phần tiếp theo.

2.2 Thực trạng dịch vụ TTKDTM tại BIDV Đông Đô 2.2.1 Tổng quan về BIDV Đông Đô

2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

BIDV Đông Đô đợc thành lập từ phòng giao dịch số 2 (14 Láng Hạ, ĐốngĐa, Hà Nội) và đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo quyết định

Trang 40

QĐ191/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2004 của hội đồng quản trị BIDV BIDV ĐôngĐô là một trong những chi nhánh tiên phong, đi đầu trong việc chú trọng triểnkhai các dịch vụ NH bán lẻ, với nền tảng lấy sự phát triển dịch vụ đem lại lợi íchcho khách hàng Hoạt động với quy mô giao dịch một cửa với quy trình nghiệpvụ NH hiện đại và công nghệ tiên tiến theo dự án hiện đại hoá hệ thống NH ViệtNam trong giai đoạn hội nhập.

BIDV Đông Đô đợc thành lập phù hợp với tiến trình cơ cấu lại, gắn liềnvới đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trởng cao, pháthuy truyền thống phục vụ đầu t phát triển, đa dạng hoá khách hàng thuộc mọithành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lợng dịch vụ NH, nâng cao hiệuquả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trờng và lộ trình hội nhập, làmnòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng, vững mạnh, hội nhậpquốc tế.

Những ngày đầu mới thành lập, BIDV Đông Đô phải đối mặt với nhiềukhó khăn nh: chi nhánh đợc đặt trên địa bàn có hơn 10 tổ chức tín dụng lớn, l-ợng khách hàng mỏng, cán bộ trẻ cha có nhiều kinh nghiệm,… Sau hơn 2 nămđi vào hoạt động, chi nhánh đã trở thành đơn vị kinh doanh hiệu quả Năm 2005,chi nhánh đợc BIDV khen thởng là 1 trong 10 chi nhánh đứng đầu toàn hệ thốngtrong công tác huy động vốn Sáu tháng đầu năm 2006, lợng vốn huy động củachi nhánh đạt gần 1.100 tỷ VNĐ, tỷ lệ nợ quá hạn dới 1%, không có nợ thu khóđòi, thu dịch vụ đạt 80% so với cả năm 2005.

BIDV Đông Đô có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc điều hành hoạt độngcủa các phòng, các quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch Trong đó bộ phận trực tiếpthực hiện các dịch vụ TTKDTM là phòng Dịch vụ khách hàng, các phòng giaodịch 1,2,4,5 và các quỹ tiết kiệm.

2.2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây

(%)Sốtiền(tỷ đ)

(%)Sốtiền(tỷ đ)

Tuyệtđối(tỷ đ)

Tơngđối (%)

Tuyệtđối(tỷ đ)

Tơngđối (%)Tổng nguồn

Theo loại hình huy động

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về tình hình huy động vốn của BIDV Đông Đô  (2006   2008)– - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về tình hình huy động vốn của BIDV Đông Đô (2006 2008)– (Trang 50)
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Đông Đô (2006- 2008) - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Đông Đô (2006- 2008) (Trang 51)
Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động huy động vốn của chi nhánh không ngừng tăng trởng với tốc độ ổn định và vận  động theo hớng cân đối cơ cấu các loại nguồn vốn ngày càng hợp lý và phù hợp  với tình hình thực tế. - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
ua bảng trên, chúng ta có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động huy động vốn của chi nhánh không ngừng tăng trởng với tốc độ ổn định và vận động theo hớng cân đối cơ cấu các loại nguồn vốn ngày càng hợp lý và phù hợp với tình hình thực tế (Trang 51)
Chúng ta có thể thấy điều này thông qua bảng dới đây về tình hình TTKDTM tại BIDV Đông Đô từ năm 2006 đến năm 2008 phân loại theo đối tợng  thanh toán. - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
h úng ta có thể thấy điều này thông qua bảng dới đây về tình hình TTKDTM tại BIDV Đông Đô từ năm 2006 đến năm 2008 phân loại theo đối tợng thanh toán (Trang 56)
Bảng 2.8: Tình hình thanh toán bằng séc tại BIDV Đông Đô (2006 - 2008) - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.8 Tình hình thanh toán bằng séc tại BIDV Đông Đô (2006 - 2008) (Trang 58)
(Nguồn: Bảng 2.7) - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
gu ồn: Bảng 2.7) (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w