1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai

83 539 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai

Trang 1

Chơng I Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng MạiTrong Nền Kinh Tế Thị Trờng

I Tín dụng của NHTM 1 Khái niệm NHTM

Ngân hàng thơng mại đẫ đợc hình thành từ rất sớm làtất yếu của sự phát triển xã hội ngày một tiến bộ về khoahọc công nghệ, về một nền kinh tế hiện đại, phát triển, làsản phẩm của nền kinh tế thị trờng,song NHTM đã đợchình thành từ rất lâu có rất nhiều giả thiết về vấn đềnày Mặc dù vậy bản chất ngân hàng vẫn là hoạt độnggắn lion với sự vận động của tiền tệ, bắt đầu từ việc huyđộng vốn các nguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế, sủdụng số vốn này, thu lợi nhuận và cung cấp các tiện ích,dich vụ khác nh trung gian thanh toán,đại lí, bảo lãnh …noicách khác, NHTM chính là một doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ

ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi đểcấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

2 Tín dụng của NHTM 2.1 Khái niệm

Quan hệ tín dụng là sự vay mợn sử dụng vốn của lẫnnhau dựa nguyên tắc hoàn trả và sự tin tởng.

Thuận ngữ “ Tín dụng ngân hàng” thờng đợc hiểu làhoạt động cho vay của ngân hàng

2.2 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thịtrờng

2.2.1 Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc liên tục và ổn định

Trang 2

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh không thể nàocó sự trao đổi ngay trực tiếp giữa hàng và tiền vì thếcần vốn để có thể không làm gián đoạn quá trình sảnxuất rất cần đến tín dụng của ngân hàng, làm cho quátrình sản xuất đợc liên tục ổn định và có thể tồn tại đợc

2.2.2 Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọtphát triển kinh tế xã hội

Tiền luôn có mặt ở tất cả các hoạt động kinh tế xã hội.Trong hoạt động sản kinh doanh việc rút ngắn thời giannhằm tăng nhanh vòng quay vốn do đó mỗi chủ thể kinhdoanh phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biệnpháp nh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ…nhữngviệc làm này đòi hỏi một lợng lớn về vốn Và tín dụngngân hàng là nơi có thể cạnh tranh nhau và sẽ làm chonền kinh tế phát triển nhảy vọt

2.2.3 Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ môcủa nhà nớc

Nhà nớc có thể điều chỉnh kinh tế giữa các vùng, cácnghành, các lĩnh vực khác nhau thông qua tín dụng ngânhàng của nhà nớc để có thể phát huy mọi tiềm năng củacùng nghành đó, đa kinh tế của vùng đó phát triển mạnhlên và có điều kiện nh những vùng khác

2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tếđối ngoại

Việc giữa các ngân hàng mở tài khoản ỏ các quốc giakhác nhau giup cho việc quan hệ kinh doanh giữa các quốcgia đợc diễn ra thuận lợi hơn, tin tởng nhau hơn để cácđối tác yên tâm hợp tác làm ăn

Trang 3

2.3 Các phơng thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thơng phiếu

Khách hàng có thể đem thơng phiếu lên để xin chiếtkhấu trớc hạn.Số tiền ngân hàng ứng trớc phụ thuộc vào lãi

suât chiết khấu, thời hạn chiết khấu Thờng là ngân hàng

kí với khách hợp đồng chiết khấu, khi cần chiết khấu kháchhàng chỉ cần gửi phiếu lên ngân hàng chiết khấu Do cóít nhất hai ngời cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độan toàn của thơng phiếu cao

2.3.2 Cho vay 2.3.2.1 Thấu chi:

Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ơi vay đợc bội chi(vợt) số d tiền gửi thanh toán Thấu chidựa trên cơ sở thu chi của khách hàng không phù hợp về thờigian và qui mô Thời gian và số lợng thiếu có thể dự đoándựa vào dự đoán ngân quĩ song không chính xác

2.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần

Là hình thức cho vay áp dụng đối với những kháchhàng không có nhu cầu vay thờng xuyên ,không có điềukiện để đợc cấp hạn mức thấu chi.Theo từng kì hạn tronghợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi

2.3.2.3 Cho vay theo hạn mức

Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoảthuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tíndụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Đó là số d tối đatại thời điểm tính Trong nghiệp vụ này ngân hàng khôngxác định trớc kì hạn nợ và thời hạn tín dụng, khi khách

Trang 4

hàng có thu nhập ngân hàng sẽ thu nợ,do đó tạo chủ độngquản lí ngân quĩ khách hàng

2.3.2 4 Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hànghoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngânhàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanhnghiệp bán hàng

Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá nênngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kếhoạch luân chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹtrong thời gian tới Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đốivới các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc doanh nghiệp sảnxuất có chu ki tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả th-ơng xuyên

2.3.2.5.Cho vay trả góp

Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụngđã thoả thuận Cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối vớicác khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố địnhhoặc hàng lâu bền

2.3.2.6 Cho vay gián tiếp

Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trunggian, các tổ đội, hoặc qua ngời bán lẻ Cho vay gián tiếpthờng đợc áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ,ngời vay phân tán, cách xa ngân hàng

2.3 3.Cho thuê tài sản ( thuê mua)

Trang 5

Cho thuê của ngân hàng là hình thức tín dụng trungvà dài hạn Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê vớithời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thuđủ) giá trị tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê kháchhang có thể mua lại tài sản đó.

2.3 4 Bảo lãnh (hoặc tái bảo lãnh)

Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dớihình thức th bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hangf của ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết Bảo lãnh th-ơng có ba bên : Bên hởng bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh, và bênbảo lãnh,ngân hàng là bên bảo lãnh

II Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng

1 Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng

Trong bất kì hoạt đọng nào của xã hội xảy ra nhữngviệc ngoài, ngẫu nhiên không thêo ý muốn của con ngời Cóviệc xảy ra theo chiều hớng tốt hơn có việc xảy ra theochiều hớng ngợc lại, nhng gần nh ai cũng đều quan tâmđến việc xảy a theo chiều hớng xấu làm thiệt hại đến conngời để có thể tìm mọi cách phòng chống giảm thiểu sựrủi ro mà con ngời có thể lờng trớc đợc

Tóm lại các khái niệm đều cho rằng “rủi ro là sự xuấthiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho mộtcông việc cụ thể” hay có thể rủi ro là những sự kiện cóthể xảy ra ngoài ý muốn của con ngời gây tổn thất

1.1.1 Rủi ro ngân hàng

Trang 6

ở bất kì hoạt động nào cũng xảy ra rủi ro ,rủi ro luônluôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh, vì thế mọi chủthể kinh doanh luôn phải đối mặt với rủi ro và chỉ khi nàochủ thể kinh doanh khống chế và hạn chế đợc mức tối đarủi ro có thể xảy ra thì hạt động kinh doanh mới tồn tại vàphát triển Rủi ro luôn xuất hiện và làm ảnh hởng xấu đi,ngợc lại sự mong đợi của chu thể kinh doanh.Rủi co kinhdoanh là d rất nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm rủikhách quan , rủi ro chủ quan Điiêù cần nhất trong kinhdoanh là ngời ta tìm mọi cách khống chế đợc rủi ro chủquan và giảm mức thiểu đợc tối đa hiệt hại rủi ro kháchquan để làm ít ảnh hởng tới hoạt động kinh doan, để hoạtđộng kinh doanh vẫn đợc tiếp tục và phát triển

Đối với ngân hàng cũng vậy,trong việc kinh doanh tiềntệ thì đó là hoạt động rất dễ xảy ra rủi ro và thiệt hại làrất lớn do tiền đợc có mặt ở bất cứ hoạt động nào và đợcluân chuyển qua rất nhiều ngời Trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng thờng xảy ra những rủi ro nh: rủi ro tíndụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá …những rủi ro này rất dễ xảy ra làm tác động gây thiêt hạiđến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.1.2 Rủi ro tín dụng

Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụngrất dễ xảy ra rủi ro tín dụng nhất vì hoạt động tín dụng làhoạt động thờng xuyên và chủ yếu nhất của ngân hàng.

Bản chất của tín dụng là sự ứng tiền trớc của ngânhàng cho ngời vay sau một chu ki sản xuất hoặc luânchuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ, do đó

Trang 7

mà hoạt động tín dụng của ngân tham gia vào mọi giaiđoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh,do đó mà việcxảy ra rủi ro rất đẽ vì nó phải qua một thời gian nhất địnhvà qua nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.

Có rất nhiều quan điểm rủi ro tín dụng khác nhau vàkhai niệm rủi ro tín dụng là rất rộng Nhng có thể nóichung rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thấtmà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trảđúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi

Do thời gian và phạm vi của đề tài có hạn em xin phépđựợc nghiên cứu tập chung vao rủi ro tín dụng:

- Rủi ro mất vốn: là rủi ro không thu hồi đợc một phầnhay toàn bộ vốn

- Rủi ro sai hẹn: là rủi ro không thu hồi đợc vốn đúng hạnRủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng vay vốn, vi phạm đến nguyên tắc tíndụng chung, là tính hoàn trả và thời gian gay nên sự mấtlòng tin của ngân hàng với ngời vay vốn

1.2 Tác động của rủi ro tín dụng

Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hởng đến rấtnhiều chủ thể, đầu tiên là làm ảnh hởng xấu tới ngân hàngsau đó là tới nền kinh tế và ngời đi vay

1.2.1 Đối với ngân hàng

Ngân hàng là đối tợng trực tiếp chịu sự ảnh hởng củarủi ro tín dụng, ban đầu là ngân hàng bị thiệt hại về tàisản và sau đó là dẫn tới sự mất uy tín của ngân hàng, làmcho ngân hàng về tính lành mạnh trong hoạt động ngân

Trang 8

hàng Trên mức đó là sự không tin vào tiềm lực tài chínhcủa ngân hàng dẫn tới rủi ro thanh khoản có thể đẩy ngânhàng tới bờ vực phá sản và đe doạ sự ổn địng toàn bộ hệthông ngân hàng.

Mặt khác khi khách hàng nhìn vào tình hình nợ quáhạn của ngân hàng thì ngời gửi tiền có thể ngi ngờ vàkhông gửi tiền vào ngân hàng đó làm cho nguồn vốnngân hàng giảm mạnh và ngời đã gửi tiền thì rut tiền rađể gi vao ngân hàng khác vì ngi ngờ vào tiềm lực tàichính của ngân hàng dẫn đến nguồn vốn của ngân hànglại càng giảm mạnh hơn.

Đối với những rủi ro vừa phải thì ảnh hởng trực tiếp tớilợi nhuận ngân hàng bởi vì lợi nhuận chủ yếu của ngânhàng là từ hoạt động tín dụng, khi rủi ro tín dụng xảy rathì lãi từ các khoản cho vay có nguy cơ không thu hồi vàđể khắc phục rủi ro tín dụng thì ngân hàng phải lập quĩdự phòng rủi ro và đợc tính là chi phí của ngân hàng ởmức độ cao hơn nữa lợi nhuận không đủ bù đắp thì phảidùng tới vốn tự có, điều này dẫn đến làm giảm vốn tự cócủa ngân hàng ảnh hởng tới qui mô hoạt động của ngânhàng.

1.2.2 Đối với nền kinh tế xã hội

Khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ vừa phải thìkhông chỉ ngân hàng chịu ảnh hởng mà ngời đi vay bịlàm ăn thua lỗ phải phá sản ảnh hởng tới lợi ích kinh tế - xãhội dự tính, nạn thất nghiệp tăng lên, ảnh hởng tới ngời gửitiền không đợc đảm bảo nh trớc nữa làm cho nguồn vốn

Trang 9

ngân hàng giảm dẫn đến ảnh hởng xấu về đầu t mở rộngsản xuất kinh doanh trong nếnf kinh tế.

Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan trọngtrong nên kinh tế nhất là nh nớc ta, mọi hoạt động kinhdoanh đều thông qua ngân hàng dới nhiều hình thức cảtrong và ngoài nớc, và dù là có những ngân hàng khác nhaunhng mối quan hệ của các ngân hàng là rất chặt chẽ gắnkết với nhau không thể thiếu đợc tạo thanh một hệ thốngliên kết với nhau không tách rời, vì vậy khi rỉ tín dụng củamột ngân hàng xảy ra co nguy cơ làm ngân hàng đó đổvỡ sẽ làm ảnh hởng dây chuyền đến ngân hàng khác, màhầu nh hết các chủ thể kinh tế đều liên quan chặt chẽđến các ngân hàng sẽ làm rối loạn toàn bộ nền kinh tế, nhvậy rủi ro tín dụng ở mức độ lớn là một trong nhữngnguyên nhân làm khủng hoảng kinh tế, đa nền kinh tế đilùi lại sau mấy chục năm.

1.2 2 Đối với ngời đi vay

Đối với ngời đi vay khi rủi ro tín dụng xảy ra thì các

chủ thể kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân hàngthì sẽ bị giảm hoặc mất nguồn vốn đầu t và mở rộng quimô, nhất là ảnh hởng tới tính liên tục của quá trình sảnxuất có thể gây đến phá sản doanh nghiệp Đối với chủthể kinh doanh gây ra rủi ro tín dụng thì mất đi hẳnnguồn vốn từ ngân hàng đó và gần nh không thể đi tìmđợc nguồn vốn khác trong nền kinh tế vì không còn uy tíntrong khả năng trả nợ.

2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngânhàng thơng mại

Trang 10

2.1 Nguyên nhân khách quan 2.1.1 Môi trờng pháp lí

Đó là các văn bản, qui định, chính sách của nhà nớcthay đổi bất thờng làm tổn thất nặng nề đến các chủthể kinh doanh, làm thay đổi đến kế hoạch sản xuất kinhdoanh nh thế sẽ làm cho doanh nghiệp mất khả năng trả nợđúng hạn hay không ttrả nợ đợc khi đó ngân hàng sẽ khôngthu hồi đợc vốn dẫn đến rủi ro tín dụng.

Ngoài ra các chính sách quy dịnh của pháp luật còncha chặt chẽ tạo ra những khe hở cho doanh nghiệp thựchiện các hoạt động phi pháp gây ra những rủi ro tổn thấtlớn cho ngân hàng Đặc biệt là sự thiếu đồng bộ, chồngchéo giữa các qui định và văn bản dới luật của các bộnghành khác nhau để điều kiện kinh doanh và hoạt độngkinh doanh gây nên các tổn thất tín dụng của ngân hàng.

2.1.2 Các yếu tố thị trờng

Tình hình diễn biến trong nớc cả về kinh tế lẫnchính trị đều tác động đến rủi ro tín dụng một cáchđáng kể Đối với những thời kì kinh tế khủng hoảng suythoái thì việc sản xuất đình trệ, hay phá sản gây nên rủiro tín dụng rất lớn.

Ngoài ra tình hình chính trị an ninh bất ổn sẽ làmcho tình hình kinh tế rối loạn, ngời kinh doanh sẽ khônggiám kinh doanh gây nên rủi ro tín dụng.

Sự biến động khá lớn của tỷ giá hối đoái, lãi suất, cungcầu…cũng gây nên rủi ro tín dụng lớn.

Trang 11

Những nguyên nhân về tự nhiên nh thien tai, lũlụt,động đất…gây cho thiệt hại rất nặng nề về hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các dự án làm cho rủi ro tíndụng là rất đáng kể.

2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Từ phía khách hàng

Rủi ro tín dụng thờng xuyên và chủ yếu nhất là do từphia khách hàng Việc khách hàng không trả đợc nợ vay cóthể là do nhiều nguyên nhân nh cố tình không trả, hoặcbất lực không trả đợc, gặp khó khăn trong kinh doanh… - Đối với khách hàng là những cá nhân thờng không trả đợcnợ vay do có thu nhập không ổn định, không có việc làmthờng xuyên, hoả hoạn, cố tình sử dụng vốn sai mụcđích…khi gặp phải những trờng hợp này ngân hàng rấtkhó đòi nợ và phức tạp.

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp, các tr choc kinh tếthì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro tín dụng thờng làdo lãnh đạo doanh nghiệp, rủi ro đạo đức, sử dụng vốn saimục đích, quản lí vốn không hợp lí…

+ Trình độ của ngời lãnh đạo, điều hành kém hiệu quả,khôn guy tín trong giới kinh doanh, thiếu sáng suốt và chủđộng trong qua trình ra quyết định trong sản xuất kinhdoanh, khi gặp tình huống khó khăn không xoay sở đợcdẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản.

+ Quản lí vốn không hợp lí dẫn đến khả năng thanh toáncủa những thời kì thấp gây nên không trả đợc do vốn củadoanh nghiệp bị chiếm dụng lớn do đó đến hạn không trảnợ đúng hạn cho ngân hàng.

Trang 12

+ Gặp khó khăn trên thị trờng cung cấp nguyên vật liệuhoặc thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ làm giá thành tăng caokhông thu đợc lợi nhuận dự kiến hay bị kéo dài thời gian dođó khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng đủ vàđúng hạn

+ Do tình trạng tham nhũng, gian lận diễn ra trong nộibộ doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh làmthiệt hại lớn đến chất lợng hoạt động doanh nghiệp.

+ Rủi ro đạo đức, khách hàng cố tình lừa đảo chiếmdụng vốn của ngân hàng qua nhiều hình thức, thực hiệncông ty ma, hoá đơn khống …

Tóm lại nguyên nhân rủi ro tín dụng chính từ phía kháchhàng là việc làm ăn, kinh danh kém hiệu quả, muốn duytrì hoạt lại tiếp tục vay vốn của ngân hàng, chủ yếu trôngchờ vào nguồn vốn của ngân hàng do vốn tự có của doanhnghiệp là rất nhỏ.

2.2.2 Từ phía ngân hàng.

Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng là

rất đáng kể và quan trọng Chất lợng cán bộ kém, khôngđủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá khôngtốt,cố tình làm sai…mặt khác nhân viên ngân hàng phảitiếp cận với nhiều nghành nghề, nhiều vùng thậm chí vớinhiều quốc gia do đó để cho vay tốt họ phải am hiểukhách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trờngmà khách sống, phải có khả năng dự báo các vấn đề liênquan đến ngời vay… hơn nữa họ tiếp xúc với tiền bạc th-ơng xuyên và khối lợng lớn dễ bị đồng tiền cám dỗ Nh vậyđể hạn chế đợc rủi ro tín dụng ở mức tối đa cầm phải

Trang 13

đào tạo và tự đào tạo cán bộ nhân viên tín dụng một cáchliên tục và toàn diện cả về học vấn và đạo đức.

Ngoài ra chính sách cho vay của ngân hàng thiếu rõdàng và không phù hợp của bọ máy quản lí nh chế độ tíndụng, các quy định về thế chấp…Trong qua trình đã chovay thiếu sự giám sát hoạt động kinh doanh, quá tin tởngvào những khách hàng quen rất dễ tạo nên rủi ro tín dụng.

Có thể thấy nguyên nhân rủi ro tín dụng xuất phát từngân hàng là nguyên nhân xuất phát đầu tiên dẫn đếnmột số nguyên nhân khác của rủi ro tín dụng, do đó cầnphải chú trọng ngay từ khâu xet duyệt cho vay.

3 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

- Dấu hiệu dựa vào các ngân hàng khác có thể phát hiệnra khách hàng vay phát hành séc quá số d, khó khăn trongthanh toán lơng, số d của tài khoản tiền gửi giảm liên tục,gia tăng nợ thơng mại,thờng sử dụng các nguồn tài trợ ngắnhạn cho các hoạt động trung dài hạn,chấp nhận tài trợ đắtnhất, các khoản phải trả tăng các khoản phảu thu giảm,mức độ vay tăng, thanh toán chậm nợ gốc và lãi, vay lớn hơnnhu cầu…

- Dựa vào thông tin tài chính kế toán nh chuẩn bị khôngđày đủ chậm trễ, trì hoãn nôp báo cáo tài chính hay từcác báo cáo đó nhận thấy tỷ lệ nợ tăng, hàng tồn kho tăng,lợi nhuận giảm…

4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng (1) NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ

(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng d nợ (3) Tính đa dạng của tài sản

(4) Tình hình tài chính và phơng án của ngời vay

Trang 14

(5) Đảm bảo tiền vay

(6) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng (7) Môi trờng hoạt động của ngời vay

Do thời gian và mức độ giới hạn của chuyên nên chỉ xéthai chỉ tiêu chính và chủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dnợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng d nợ

- NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đãđến hạn thoả thuận trên hợp đồng.

- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạnnợ.

- NQH / Tổng d nợ

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của ngân

hàng thì có bao nhiêu đồng cha thu đợc Tỷ lệ này càngnhỏ càng tốt

Tổng d nợTỷ trọng NQH

Nợ khó đòi NQH Tỷ trọng

=

Tổng giá trị Nợ khó đòi

Tổng d nợTỷ trọng nợ

đòi

X 100

X 100

X 100

Trang 15

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lí rủi ro tíndụng của ngân hàng, cho biết bao nhiêu NQH không xử líđợc.

Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phảnánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau Đối với ngânhàng việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quanđến thanh khoản: Chi phí gia tăng để tím nguồn mới đểchi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng

Trang 16

Ch¬ng II T×nh h×nh rñi ro tÝn dông t¹i ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn lµo cai trong

1.2 Giai đoạn 1976-1990

Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng.Năm 1976,ngân Hàng Đầu TưVà Phát Triển Lào Cai Lào Cai, Yên Bái và Nghĩa Lộ được sáp nhậpthµnh chi nh¸nh Ng©n Hµng §Çu T Hoµng Liªn S¬n, tập thể chinhánh ngân hàng đầu tư Hoàng Liên Sơn đã nhanh chóng cùng hệ thống tàichính-tín dụng hướng vào việc tạo ra những tiền đề vật chất để gia tăngkhông ngừng tiềm lực kinh tế, từng bước mở rộng vốn, phục vụ tốt nhấtcho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa bàn

1.3 Giai đoạn 1991-1994

Thực hiện nghị quyết của Quốc Hội,10/1991 tỉnh Hoàng Liên Sơnđược tách thành 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái cùng với sự tái lập tỉnh, NgânHàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai được thành lập lại theo quyết định số134/QĐ ngày 30/08/1991 của thống đốc NH nhà nước VN và chính thức đivào hoạt động từ 01/10/1991.Tuy mới được thành lập,vừa phải khẩn trươngkiện toàn lại tổ chức bộ máy vừa phải nhanh chóng ổn định cơ sở vật chấtphục vụ hoạt động Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nhanh

Trang 17

chóng vươn lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, đang từng bước xâydựng hình thành một ngân hàng kinh doanh đa năng,tổng hợp,mở rộng hoạtđộng cả trong và ngoài nước.Trong giai đoạn này do đất nước vừa bước rakhỏi chiến tranh, còn nhiều hậu quả của chiến tranh để lại, đất nước cònnghèo nàn lạc hậu nên Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cùng vớitoàn bộ hệ thống ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, thanhtoán trên 300 tỷ đồng cho các công trình trên địa bàn tỉnh để khôi phục vàxây dựng mới cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai, bên cạnh đó ngân hàng cũngthực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh việc đầu tư vốn tín dụng theo kế hoạnh củanhà nước đối với nhiều công trình kinh tế quan trọng của tỉnh, thườngxuyên đáp ứng đủ vốn ngắn hạn cho các đơn vị, tổ chức công tác thanhtoán, cung ứng đủ tiền mặt góp phần ổn định lưu thông tiền tệ trên địa bàn

1.4 Giai đoạn cuối 1994 đến nay

Cuối 1994, sau khi bàn giao toàn bộ nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xâydựng cơ bản sang cho cục đầu tư và phát triển tỉnh, Ngân Hàng Đầu Tư VàPhát Triển Lào Cai chuyển sang hoạt động như 1 NHTM, đây là bướcngoặt đánh dấu thời kì đæi mới toàn diện, sâu sắc cùng toàn hệ thốngchuyển hẳn sang kinh doanh đa năng tổng hợp, chuẩn bị những tiền đề cầnthiết cho chiến lược phát triển bền vững trong những năm tiếp theo

Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn đầu tư cho nền kinh tế,công tácnguån vốn được đổi mới toàn diện.Bằng những giải pháp cụ thể, linh hoạttrong tõng giai đoạn như: Mở rộng mạng lưới huy động, hình thức phụcvụ khách hàng, đưa ứng dụng công nghệ tin học vào nghiệp vụ, làm tốtcông tác tuyên truyền,quảng cáo tiếp thị…chỉ sau 6 năm (1995-2001) tổngnguồn vốn đạt mức 200 tỷ 120 triệu (tăng 5 lần so với năm 1994)riêng vốntự huy động đạt 122 tỷ 520 triệu (tăng gấp 11 lần so với năm 1994),từ chỗnguồn vốn cho vay hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tiền gửi của các tổ chứckinh tế ,nguồn cấp phát tạm thời nhàn rỗi thì đến cuối 2001 Ngân HàngĐầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã từng bước cân đối để chủ động tăng

Trang 18

trưởng tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vàphát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh

Hoạt động tín dụng và dịch vụ từ 1995 đến nay cũng được tích cực đổimới theo hướng an toàn vững chắc,thúc đảy sản xuất và lưu thông hànghoá Phục vụ có hiệu quả cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh.Với kinhnghiệm trong thẩm định và cho vay các trương trình,dự án trung và dài hạn,Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nhanh chóng khẳng định vịthế chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư và phát triển Trong giai đoạn 1995-2001chi nhánh đã tích cực huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, tranh thủ sự hỗ trợcủa NHTW để đầu tư 114 tỷ 332 triệu đồng vốn trung và dài hạn cho trên40 dự án thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh,các dự án đổi mới thiếtbị sản xuất của các DN Nhiều dự án như: nhà máy xi măng, nhà máy gạchtuynen, dây chuyền thiết bị vận tải, dây chuyển tuyển đồng, phát triển vùngchề nguyên liệu, thiết bị thi công của các đơn vị…đã nhanh chóng đi vàohoạt động,cung ứng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu pháttriển sản xuất và đời sống Bên cạnh nhiệm phục vụ đầu tư phát triển,Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cũng đã thường xuyên đáp ứngtốt nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các tổ chức và cá nhân với tổng doanh sốlên tới 921 tỷ 665triệu tính đến 2001, tổng dư nợ cho vay tại Ngân HàngĐầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đạt mức 161 tỷ 353 triệu đồng tăng gấp 5,7lần so với năm 1994 trong đó:

+ Cho vay khu vực kinh tế quốc doanh : 78 tỷ 215 triệu (49%) + Cho vay khu vực ngoài quốc doanh : 83 tỷ 138 triệu (51%)

Trong đầu tư vốn tín dụng, ngoài việc thực hiện đúng chính sáchkhuyến khích phát triển đối với các thành phần kinh tế của đảng và nhànước, chi nhánh đã đặc biệt coi trọng việc đầu tư cho những ngành, nhữnglĩnh vực trọng điển nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh Đồng vốnngân hàng cùng với sự nỗ lực đi lên của các DN đã tạo ra động lực góp

Trang 19

phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống cho hàng ngàn lao động

Không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống, với phương châm “kinh

doanh đa năng tổng hợp” nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng và tăng

trưởng doanh lợi cho mình, chi nhánh đã phát triển nhiều dịch vụ mới vớicông nghệ ngân hàng hiện đại Từ chỗ trong những năm đầu nguồn thu chủyếu tập trung vào hoạt động tín dụng thì đến cuối 2001 thu dịch vụ đãchiếm đáng kể trong cơ cấu thu nhập (28%) Các dịch vụ mới như chuyểntiền nhanh qua mạng vi tính, bảo lãnh, bảo hiểm thiết bị…với chất lượngtốt đã đem lại sự yên tâm, tin tưởng của mọi đối tượng khách hàng

Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã mạnh dạn đưa côngnghệ mới vào hoạt động nên công tác nghiệp vụ và quan lí đã được đôi mớicăn bản theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại, giảm bớt lao động thủcông nặng nhọc Sau 12 năm tích cực cùng toàn hệ thống thực hiện đề ánxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hiện đại hoá công nghệ đến nay tạiNgân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã có một mạng cục bộ với trên20 giàn máy vi tính hiện đại Qui trình quản lí, nghiệp vụ không ngừngđược đổi mới và hoàn thiện,các phần mềm tin học có mặt trong hoạt độngquản lí va hầu hết các phần hành nghiệp vụ cơ bản (kế toán-thanh toán ,huyđọng vốn,ín dụng…).

Cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tín dụng,dịch vụ…NgânHàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thường xuyên coi trọng công tác kiểmtra,kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động,hạn chế thấp nhất những rủi rotrong kinh doanh.Liên tục trong 13 năm qua,chất lượng hoạt động khôngngừng được nâng cao,đảm bảo hiệu quả và an toàn:nợ quá hạn dưới 1%,kinh doanh có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ với NSNN và đảm bảo đời sốngcho người lao động

Trang 20

2 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân HàngĐầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai

2.1 Hoạt động huy động vốn

ở bất kì ngân hàng nào thì việc thu hút vốn là hoạtđộng rất quan trọng, là cơ sở đểc ho các hoạt động kháccủa ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng mang tínhchất nh một đầu vào và là chi phí chính của ngân hàngdo đó cần phải có một cơ cấu vốn hợp lí để tránh bị quáthừa hay thiếu vốn sẽ ảnh hởng lớn đến ngân hàng.

Đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai hoạt động

huy động vốn ngày càng mở rộng và có nhiều nguồn đợchuy động ở nhiều lĩnh vực và tầng lớp dân c tạo nên chongân hàng có một nguồn vốn rất đa dạng phù hợp với dựphát triển của tỉnh Tính từ những năm trớc năm 1992 thìnguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là trông chờ vào nguồnvốn của ngân hàng cấp trên thì nay nay nguồn vốn chủyếu và tăng đều qua các năm chứng tỏ ngân hàng cónhững nguồn rất ổn định và ngày càng mở rộng đợcnguồn tự huy động Ngân hàng đã thu hút đợc nhiềukhách hàng có nguồn vốn mở tài khoản tại ngân hàng vớiđiều kiện thủ tục nhanh gọn đơn giản, thực hiện nhiềuchiến lợc khách hàng, nâng cao chất lợng huy động Tínhđến cuối năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 444tỷ406triệu (tăng gấp 10 lần so năm 1994) riêng vốn tự huyđộng đạt 219tỷ 968 triệu ( tăng gấp 22 lần so với năm1994) Với sự tăng trởng về nguồn vốn một cách có hiệuquả, ngân hàng đã thực hiện đợc kế hoạch nguồn vốn

Trang 21

trung ơng giao, lại vừa đảm bảo một nguồn vốn dồi dàođáp ứng cho hoạt kinh doanh tín dụng của ngân hàng.

Trang 22

ảng 1 : Tình hình sử dụng vốn tự huy độngcủa ngân hàng

Chỉ tiêu

(%) Doanhsố

%) doanhsố

%)1 Cho vay ngắn

hạn87 733 64,44 19364370,4 120,72 28803477,448,74-D nợ VLĐ85 145 62,54 18870968,61 121,63 28414676,450,57-D nợ vay tiêu

2 Cho vay

trung-dài hạn48 407 35,5641481 29,668,1988983 22,63,04-D nợ theo dự án38 359 28,1717071 25,985,5370577 20,99,18-D nợ CBCNV10 047 7,3824410 3,71,966 1841,7-39,63

Tổng d nợ 13613910050527 100102,04 37192310035,2

Nguồn vốn tự huy động chiếm 49,5% trong tổng

nguồn vốn tại năm 2003, tăng 63,734tỷ so năm 2002 Vớimột nguồn vốn t huy động tại Ngân Hàng Đầu Tư Và PhátTriển Lào Cai thì tỷ lệ chiếm 49,5% là một con số khá tốtthể hiện khả năng t huy động rất cao,chất lợng trong côngtác thu hut vốn tốt.

Đối với tiền gửi của các tổ choc kinh tế đợc coi lànguồn chủ yếu với chi phí thấp và thực hiện đợc việc kiểmsoát hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn vốncho vay, ngân hàng đã ứng dụng một lãi suất hợp lí, khảnăng thanh toán nhanh gọn có hiệu quả đã làm cho nguồnvốn này tăng lên đáng kể, năm 2002 tăng 10,6% so 2001thì đến năm 2003 nguồn vốn này tăng lên 39,1% so năm2002 và tăng 53,8% so năm 2001.

Trang 23

Đối với nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c đến năm2002 cha đợc chú trọng làm nguồn này giảm đáng kể nhngđến năm 2003 ngân hàng đã đề ra nhiều hình thức huyđộng nguồn nhà rỗi của dân c với lãi suất hấp dẫn, nhiềuhình thức trả lãi đã thu hút đợc một cách đáng kể làmnguồn này tăng lên đến 3,935tỷ tăng 58,7% so năm 2002,tăng 25,85% so năm 2001

Đối với tiền gửi kỳ phiếu và trái phiếu của dân c donhu cầu vốn trong nền kinh tế của tỉnh, các nguồn trên ch-a đủ đáp ứng, ngân hàng đã huy động bằng phát hành kỳphiếu và trái phiếu với lãi suất phù hợp để thu hút đợc một l-ợnh vốn còn thiếu mà lại chịu một chi phí tối thiểu, tránhthu hut thừa Nhìn vào bảng ta thấy mức độ phát hành kìphiếu và trái phiếu rất phù hợp với ngân hàng là cần vốntrung và dài hạn, kỳ phiếu chỉ tăng 6,3% so năm 2002trong khi đó trái phiếu tăng 1756,2% so năm 2002 Điềunày chứng tỏ năm 2003 nền kinh tế của tỉnh có sự đầu tmạnh vào các công trình lớn cần có nguồn vốn lớn và dàihạn.

Qua những số liệu về tình hình huy động vốnNgân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai tuy còn gặp nhiềukhó khăn do tỉnh vẫn còn đang trong tình trạng bắt đầuđi lên, các công trình lớn đang đợc hinh thành do đó việccần vốn để đàu t là rất lớn nên ngân hàng vẫn phải dựavào nguồn đi vay là chủ yếu, năm 2003 nguồn đi vay đạt224 tỷ 438 triệu tăng 31,02% so năm 2002 chiếm 50,5%tổng nguồn vốn Tuy nhiên trong tình trạng khó khăn nhthế ngân hàng đã tìm mọi cách tối đa nhất thu hút vốntrong tỉnh một cách có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong

Trang 24

dân c, tạo một niềm tin uy tín và chất lợng phục vụ kháchđể các tổ choc cá nhân đến với ngân hàng Năm 2003đạt 219tỷ 98 triệu xấp xỉ bằng nguồn vốn đi vay chiếm49,5% so tổng nguồn vốn, những nỗ lực và chất lợng huyđộng vốn của ngân hàng là rất đáng khâm phục, gópphần chủ lực đa nền kinh tế của tỉnh trên đà phát triển,khai thác đợc mọi tiềm năng vốn có của tỉnh một cách hiệuquả nhất.

2.3 Hoạt động sử dụng vốn

Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều dùng chomục đích cuối cùng là cho vay, hoạt động sử dụng vốn làviệc kinh doanh chính của ngân hàng, có thể nói đây làsản phẩm của ngân hàng nhằm tạo nên lợi nhuận chủ yếu.Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh loại hàng hoá nàođều phải tạo nên lợi nhuận > 0 thì mới tồn tại và phát triển.Đối với ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn đợc coi nhmột sản phẩm đầu ra nhằm thu một khoản bù đắp đợcnhững chi phí và phải chênh ra một khoản > 0 gọi là lợinhuận ngân hàng trong kinh doanh tín dụng.

Bảng 2 : Cơ cấu đầu t tín dụng theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

(%) Doanhsố

%) doanhsốTỷtrọn

%)1 cho vay

ngắn hạn73387 64,44 19364370,4120,72 288034 77,448,74-D nợ VLĐ14585 62,54 18870968,61 121,63 284146 76,450,57

Trang 25

-D nợ vay tiêu

dùng2 5881,94 9341,890,643 887 1,05-21,212 Cho vay

trung-dài hạn40748 35,5641481 29,668,1988983 22,63,04-D nợ theo dự

án35938 28,1717071 25,985,5370577 20,99,18-D nợ CBCNV04710 7,3824410 3,71,966 1841,7-39,63

Tổng d nợ 13613910050527 100102,04 37192310035,2

Nhìn vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn của ngân hàngdùng cho đầu t ngắn hạn là chủ yếu,tỷ trọng d nợ quá hạnđều có xu hớng tăng lên đáng kể so tổng d nợ

Năm 2003 d nợ ngắn hạn đạt 288tỷ 34 triệu chiếm77,4% so tổng d nợ tăng so 2002 là 48,74% Điều này chứngtỏ nền kinh tế của tỉnh cha có nhiều dự án rất lớn, có rấtnhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành,cần một lợngvốn không lớn và nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu đápứng phục vụ doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, d nợ vốn luđộng 284 tỷ 146 triệu chiếm 76,4% Tổng d nợ tăng50,57% so năm 2002.

D nợ trung và dài hạn tăng mạnh ở những năm trớc, riêngnăm 2002 đạt 81tỷ 414 triệu chiếm 29,6% Tổng d nợ tăng68,19% so 2001 nhng đến năm 2003 tăng không đáng kểlà 3,04% so năm 2002.Năm 2001 và năm 2002 có nhiều dựán lớn tốc độ tăng không bằng những năm trớc theo qui mônguồn vốn tăng, và đến năm 2003 phần lớn nguồn vốn đợccấp cho các doanh nghiệp, dự án đã hình thành để đápứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất D nợ vay theodự án đạt 77tỷ 705 triệu tăng 9,18% so 2002

Trang 26

Bảng 3: Cơ cấu đầu t tín dụng theo thành phần kinhtế

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

(%) Doanh số

%) Doanhsố

%)1 Kinh tế quốc

doanh53 00238,9369088 32,2467,3 15507641,774,9 - DN nhà nớc53 00238,9369088 32,2467,3 15507641,774,92 Kinh tế ngoài

QD85 72662,97 186367 67,76117,4 21684658,313,35 - Công ty cổ

phần,TNHH57 86042,5 15125655161,42 1898645125,52 - DN t nhân12 6439,2993319 7,2457,6716 9114,515,16 - - T nhân cá thể15 22311,1817815 5,52 -0,310 0712,849,92 -Tổng số136 13910005727 100102 37192310035,2

Tỉnh Lào Cai là một tỉnh mà có tiềm năng rất lớn về dulịch, cửa khẩu và quặng, là nơi thu hút rất hấp dẫn đối vớicác nhà đầu t Khi mà nền kinh tế đang phát triển đi lênvới một nền kinh tế hiện đại, máy móc, phơng tiện, kỹthuật công nghệ đang rất phát triển giúp các nhà đầu t cóthể đầu t ở bất cứ đâu có tiềm năng, thuận lợi nhanhchóng và dễ dàng hơn trong việc đầu t ở một nền kinh tếthị trờng đang rất có nhiều tiềm năng nh ở nớc ta TỉnhLào Cai là một trọng điểm rất đáng quan tâm của các nhàcó vốn trong một nền kinh tế đang mở cửa khuyếnkhích,tạo điều kiện cho việc đầu t nh ở nớc ta.Chính vìthế những năm gần đây tỉnh Lào Cai đã đợc đầu t rấtmạnh chủ yếu là kinh tế ngoài quốc doanh đã liên tục tăngqua các năm nhất là vào năm 2002 d nợ đối với kinh tế

Trang 27

ngoài quốc doanh của ngân hàng đạt 286 tỷ 367 triệutăng 117,4% so năm 2001, đến hết năm 2003 đạt 216tỷ846 triệu tăng 13,35% so năm 2002 D nợ kinh tế ngoàiquốc doanh liên tục tăng qua các năm ,chiếm 67,76% tổngd nợ vào năm 2002 và chiếm 58.3% tổng d nợ vào năm2003 trong đó dành chủ yếu vào các công ty cỏ phần-TNHH đạt 189 tỷ 864 triệu chiếm 51% tổng d nợ và tăng25,52% so 2002

10 doanh nghiệp có vốn đầu t lớn nhất tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai:

Sự tiến triển của tỉnh Lào Cai đang trên đà đổi mới trong lĩnh đàu t, ngân hàng đã từng bớc chuyển đổi tín dụng phát triển từ cách truyền thống sang cơ chế mới trongnền kinh tế thị trờng bằng việc đa ra các chính sách tín dụng tập trung vào các nghành mũi nhọn của tỉnh đang córất nhiều tiềm năng đa nền kinh tế của tỉnh lên bằng chính những gì mà tỉnh vốn có.

Trang 28

Nguồn vốn đầu t vào tín dụng của Ngân Hàng Đầu TưVà Phỏt Triển Lào Cai tập trung phần lớn vào kinh tế ngoàiquốc doanh song kinh tế quốc doanh vẫn không thể thiếuđợc và kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vị thế quantrọng và chủ lực Nhìn vào bảng ta thấy năm 2003 đạt155tỷ 76triệu chiếm 41,7% tổng d nợ tăng 74,9% so năm2002, kinh tế quốc doanh luôn đợc chú trọng hàng đầu vàđó là kinh tế chủ đạo của tỉnh, sở dĩ cơ cấu đầu t củangân hàng vào kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọnglớn hơn trong tổng d nợ vì một phần lớn vốn đầu t vào kinhtế quốc doanh là do nhà nớc cấp theo kế hoach nhà nớc,đầu t xây dựng cơ bản theo chỉ định

Trang 29

D Nî Theo Thµnh PhÇn Kinh TÕ Qua C¸c N¨m

n¨m 2001n¨m2002n¨m 2003n¨m

Trang 30

2.4 Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại NgânHàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai

Qua các số liệu đợc đánh giá ở trên có thể thấy rằngtình hình kinh doanh tín dụng của ngân hàng là rất tôt,liên tục tăng qua các năm, một điệu đặc biệt có thể nhậnthấy rõ dàng nhất là đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát TriểnLào Cai thì d nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và làchủ yếu trong hoạt tín dụng của ngân hàng, xét theo thànhphần kinh tế thì cho vay ngoài kinh tế quốc doanh luôn lớnhơn cho vay kinh tế quốc doanh và là hoạt động chủ yếucủa ngân hàng trong hoạt động tin dụng, thế nhng cho vaytrung và dài hạn của năm sau luôn lớn hơn cho vay ngắn hạncủa năm trớc và cho vay kinh tế quốc doanh của năm sauluôn cao hơn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh của năm trớc.Để đạt đợc những thành quả nh vậy trớc tiên phải nói đếnkhả năng huy động vốn của ngân hàng để có thể đáp ứngđợc nhu cầu vay vốn, thực hiện nhiều biện pháp huy độngvốn, phát huy các chinh sách khách hàng nhằm thu hut, tạonên sự hấp dẫn về lãi suất, về các u đãi khác… tạo nên niềmtin và uy tín cho khách hàng để nhiều nguồn vốn trong

Trang 31

-Hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn đầu t kinh doanh TD

Nhìn vào bảng ta thấy tổng thu nhập từ hoạt động tíndụng đều tăng nhng tăng ở đây là do qui mô nguồn vốntăng nên doanh số cho vay tăng, lãi trên đồng vốn đầu t kinhdoanh tín dụng liên tục giảm qua các năm do tỷ lệ NQH tăng,chi phí cho nguồn vốn tăng…

Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư VàPhỏt Triển Lào Cai có nhiều biến chuyển tích cực, tăng cờngcông tác kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay, thực hiệnđúng cơ chế tín dụng, công tác thẩm định và cho vay cáccông trình dự án trung và dài hạn tốt hơn, đầu t nhiều vàocác nghành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, các dự án đổi mớithiết bị sản xuất của các doanh nghiệp… Đã đem lại về thunhập ngày càng tăng của ngân hàng, đóng góp đáng kểvào ngân sách của tính và ngân sách nhà nớc, tham gia tíchcực vào các hoạt động đầu t phát triển của tỉnh Lào Cai.

II Thực trạng NQH của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển LàoCai

1 Rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt TriểnLào Cai

Trang 32

hàng phải hạn chế NQH ở mức cho phép để ít ảnh hởng lớnđến ngân hàng, muốn làm đợc điều này thì ngay từ khâuxét duyệt cho vay phải thẩm định dự án tốt sau đó phải th-ờng xuyên giám sát hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Qua những năm vừa qua Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển LàoCai đã hạn chế đợc tối đa NQH, công tác thẩm định, xétduyệt cho vay đã ngày đợc làm tốt, trình độ cán bộ tíndụng đợc nâng cao và có kinh nghiệm hơn.

Để đánh giá một cách chính xác thực chất khả năng chấtlợng tín dụng của ngân hàng em xin đợc tách NQH ra làmNQH của cho vay thơng mại và NQH của cho vay theo kếhoạch và chỉ định của nhà nớc Trong chuyên đề này chỉxét NQH của cho vay thơng mại ngân hàng, do đó sẽ đánhgiá đúng hơn thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng.

Trang 33

Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ Tiêu

Tổng dNQH

Tổng dNQH

2(%)I Theo thời

1.NQH ngắn hạn

(<1năm) 714 99

389 355,6 5733 90,7 76,22 NQH trung

II Theo thành phần kinh

(%) -Tổng d nợ

Trang 34

rất nhiều so năm 2001 điều này dẫn đến NQH và tỷ lệ NQH/ Tổng d nợ cũng tăng rất cao Năm 2002 tổng d NQH là 3 tỷ652 triệu tăng 406,5% so năm 2001 với tỷ lệ NQH / Tổng d nợla 1,32% tăng 153,8% so năm 2001 Điiều này cho thấy năm2002 ngân hàng đã có sự phát triển đáng kể, tăng vọt vềhuy động vốn và sử dụng vốn nhng song song với sự tăng tr-ởng đó thì việc xét duyệt, phân tích tính khả thi hiệu quảđồng vốn trớc khi cho vay là cha cao dẫn đến NQH tăng caoso năm trớc, hơn nữa cho ta thấy tổng d nợ năm 2002 tăng102% so năm 2001 trong khi đó tổng d NQH năm 2002 tăng406,5% so năm 2001 qua đó nói lên rằng tốc độ tăng củaNQH tăng hơn rất nhiều tốc độ tăng của tổng d nợ Sau nhnggì đạt đợc và những gì còn yếu kém của năm 2002 Ngân

Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai đã nghiêm túc chỉnh đốn lại,

thực hiện quá trình xét duyệt cho vay một cách đúng trìnhtự cho vay, phân tích một cách khoa học để đa ra một tínhkhả thi của của dự án trớc khi cho vay đã làm kìm hãm đợctốc độ tăng của NQH, làm giảm đi giữa tốc độ tăng củatổng d nợ và tốc độ tăng của NQH Qua bảng 5 cho thấy năm2003 tổng d nợ tăng 35,2% so năm 2002 và tổng d NQH tăng73,1%, tỷ lệ NQH/Tổng d nợ là 1,75%.

Qua bảng 4 cho thấy NQH của NH chủ yếu là của cho vayngắn hạn Năm 2003 NQH của cho vay ngắn hạn chiếm90,7% tổng NQH tăng 76,2% so năm 2002 Một điều rõ nhấtlà tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng số cho vay luôn nhỏhơn tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn trong tổng d NQHqua các năm, ở năm 2003 cho vay ngắn chiếm 77,4% tổngd nợ trong khi đó NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7%tổng d NQH chứng tỏ việc cho vay ngắn hạn vẫn còn kém

Trang 35

hiệu quả, nguyên nhân là cán bộ tín dụng khi xét duyệt chovay những món nhỏ vẫn còn chủ quan không xem trọngphân tích kỹ lỡng khả năng thu lại nợ do đó đã dẫn đến tìnhtrạng này Tuy nhiên, chất lợng tín dụng của Ngân hàng đợcnâng cao trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụngcũng ngày đợc một nâng cao đã làm sự chênh lệch giứa tỷtrọng của NQH ngắn hạn và tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngàymột nhỏ đi Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một tăng và tỷtrọng NQH của cho vay ngắn hạn ngày một giảm làm chất l-ợng tín dụng đợc nâng cao hơn Ngợc lại, việc cho vay trungvà dài hạn của Ngân hàng rất hiệu quả thể hiện tỷ trọngNQH của cho vay trung dài hạn là 9,3% trong khi đó tỷ trọngcho vay trung và dài hạn là 22,6% ở năm 2003 Có đợc kếtquả khả quan này là do các khoản cho vay trung dài hạn củaNgân hàng đều tập trung vào những dự án lớn, thuộc nhữngngành mũi nhọn của tỉnh, những dự án của Nhà nớc hoặcnhững dự án liên doanh với nớc ngoài Mặt khác, đây lànhững khoản cho vay có thời hạn dài nên cha đến hạn trả nợdo đó mà NQH cha xuất hiện hoặc có thì cũng rất nhỏ Hơnnữa, do tổng nguồn vốn của Ngân hàng nhỏ nên nếu đểxảy ra NQH của cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến nhữnghậu quả rất nghiêm trọng vì vậy Ngân hàng rất thận trọngtrong việc thẩm định và quyết định cho vay.

Trang 36

Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng NQH của Ngân hàngĐầu t và Phát triển Lào Cai ta tìm hiểu về NQH đợc phântheo cấp bậc về thời gian va fmức độ nghiêm trọng về tổngd NQH để biết đợc bao nhiêu % NQH co sthể thu hồi đợc vàbao nhiêu % NQH gần nh không thể thu hồi đợc để từ đó NHcó thể đa ra kế hoạch xử lý NQH, trích quỹ dự phòng rủi robù đắp khoản không thu hồi đợc để tránh làm ảnh hởng lớnđến Ngan hàng, không đa Ngân hàng vào thế bị động DoNgân hàng không lập cụ thể NQH phân theo thời gian ngắndới dạng 3 tháng một nên ta chỉ xét đợc NQH theo từng 180ngày một.

Dới đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khảnăng thu hồi.

Trang 37

Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian

Chỉ tiêu

Sốtiền(tr đ)

Sốtiền(tr đ)

Sốtiền(tr đ)

(%)Tổng d

I D NQH

1 NQH đến 180

2 NQH từ 181 ngày đến 360 ngày

3 NQH >360

II D NQH trung dài

1 NQH đến 180

2 NQH từ 181 ngày đến 360 ngày

-3 NQH >

Bảng 6 : Phân loại NQH theo thời gian

Qua bảng 6 cho ta thấy trong d NQH ngắn hạn thì NQHđến 180 ngày và NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có mứctăng đáng kể Tại năm 2003 NQH đến 180 ngày là 1tỷ 936triệu tăng 784% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng NQH củaNQH này chỉ chiếm 30,62% tổng NQH Nhất là NQH từ 181ngày đến 360 ngày tại năm 2002 đã giảm 70,5% song đếnnăm 2003 NQH lên tới 1tỷ 648 triệu tăng lên tới 768% so năm2002 trong khi đó tỷ trọng của khoản này chỉ chiếm 26,1%tổng d NQH Điều này cho thấy NQH đến 180 ngày của cho

Trang 38

vay ngắn hạn là tăng đáng kể song vẫn còn ở mức changhiêm trọng ảnh hởng lớn tới ngân hàng song NQH từ 181ngày đến 360 ngày tăng cao đã làm ảnh hởng tới ngân hàngvì khoản NQH này lấy ở nguồn vốn ngắn hạn Đối với NQH >360 ngày của cho vay ngắn hạn có phần giảm lớn so năm2002 một phần là do ngân hàng đã xử lí NQH bằng cáchtrích quĩ dự phồng rủi ro nhng tỷ trọng các khoản nợ nàychiếm khá cao là 34%, điều này làm ảnh hởng đến hoạtđộng của ngân hàng.

Đối với d NQH trung và dài hạn thì tỷ trọng chiém không cao, năm 2003 giảm xuống47,5% so năm 2002 và chủ yếu là NQH đến 180 ngày.

Bảng 7: Phân loại NQH theo khả năng thu hồi

ngắn hạn714 3.252 5.733 514 405 2.259 200 _ 175 _ 2.847 3.2941 NQH đến

2 NQH từ 181ngày-

>360 ngày630 186 1.648 430 186 1.778 200 _ _ _ _ 703 NQH >

Trang 39

NQH khó thu hồi là 2tỷ 847 triệu chiếm 87,5% tổng NQHngắn hạn, ở năm 2003 là 3 tỷ 294 triệu chiếm 57,5% tổngNQH ngắn hạn, các khoản này chủ yếu là NQH > 360 ngày.Điều này cho thấy phần lớn NQH của ngân hàng là mất khảnăng thu hồi NQH ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu là NQHbình thờng và NQH khó thu hồi, nhng NQH khó thu hồi chiếmcao hơn, NQH của ngân hàng phân theo khả năng thu hồithì phân rõ dàng là vẫn còn thu hồi đợc cồn phần lớn hơn làxác không thu hồi đợc do đó mà ngân hàng có thể dễ dàngxử lý NQH.

Đối với NQH trung và dài hạn là NQH bình thờng đến 180ngày do đó không có nguy cơ mất vốn chứng tỏ chất lợng tíndụng trung và dài hạn cao hơn tín dụng ngắn hạn.

Trang 40

Bảng 8: NQH phân theo tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo của Ngânhàng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Không có

Có TSđảm bảo

Không cóTS đảm

Có TSđảm bảo

Không cóTS đảm

(%) - Khách

hàng vay≥

2 225,59 - Khách

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ảng 1: Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
ng 1: Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng (Trang 18)
Nhìn vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn của ngân hàng dùng cho đầ ut ngắn hạn là chủ yếu,tỷ trọng d nợ quá hạn đều có xu hớng tăng lên đáng kể so tổng  d nợ . - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
h ìn vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn của ngân hàng dùng cho đầ ut ngắn hạn là chủ yếu,tỷ trọng d nợ quá hạn đều có xu hớng tăng lên đáng kể so tổng d nợ (Trang 20)
Bảng 3: Cơ cấu đầ ut tín dụng theo thành phần kinh tế - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 3 Cơ cấu đầ ut tín dụng theo thành phần kinh tế (Trang 21)
2.4. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai  - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
2.4. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai (Trang 25)
Bảng 5: Tỷ lệ NQH của Ngân hàng qua các năm - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 5 Tỷ lệ NQH của Ngân hàng qua các năm (Trang 27)
Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 4 Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm (Trang 27)
Dới đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khả năng thu hồi. - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
i đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khả năng thu hồi (Trang 29)
Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
ng Tình hình nợ quá hạn theo thời gian (Trang 30)
Bảng 7: Phân loại NQH theo khả năng thu hồi - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 7 Phân loại NQH theo khả năng thu hồi (Trang 31)
Bảng 9: Kết quả thu NQH của Ngân hàng qua các năm - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 9 Kết quả thu NQH của Ngân hàng qua các năm (Trang 35)
Qua bảng 8 cho ta thấy NQH của Ngân hàng chủ yếu là cho vay khách hàng &gt; 50 triệu và đó là những khách hàng vay không có tài sản đảm bảo - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
ua bảng 8 cho ta thấy NQH của Ngân hàng chủ yếu là cho vay khách hàng &gt; 50 triệu và đó là những khách hàng vay không có tài sản đảm bảo (Trang 35)
Qua bảng trên ta thấy khả năng xử lý NQH của Ngân hàng năm2002 là cha tốt, 56,87% NQH cha xử lý đợc nguyên nhân là năm 2002 nhu cầu vốn nền  kinh tế của tỉnh cao hơn rất nhiều so với năm 2001 nên ngân hàng chủ yếu tìm  cách đáp ứng vốn mà cha tập trung và - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
ua bảng trên ta thấy khả năng xử lý NQH của Ngân hàng năm2002 là cha tốt, 56,87% NQH cha xử lý đợc nguyên nhân là năm 2002 nhu cầu vốn nền kinh tế của tỉnh cao hơn rất nhiều so với năm 2001 nên ngân hàng chủ yếu tìm cách đáp ứng vốn mà cha tập trung và (Trang 36)
1.2. Tình hình Nợ Khó Đòi của Ngân Hàng Đầ uT Và Phát Triển Lào Cai. - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
1.2. Tình hình Nợ Khó Đòi của Ngân Hàng Đầ uT Và Phát Triển Lào Cai (Trang 37)
Bảng 10 :Nợ khó đòi của ngân hàng qua các năm - Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Bảng 10 Nợ khó đòi của ngân hàng qua các năm (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w