1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa

74 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa

Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa + 666 Mục Lục Lời mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1. Tín dụng. 1.2. Rủi ro tín dụng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa 2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa. 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng những rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th- ơng Đống Đa 3.1. Định hớng hoạt động của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong thời gian tới 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 3.3. Một số kiến nghị Kết luận Trang 2 3 6 27 33 53 58 67 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Lời mở đầu Nền kinh tế thị trờng tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi dể tiến lên một nớc công nghiệp tiến tiến. Đồng thời đó là một môi trờng cạnh tranh rất khắc nghiệt. Đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng phải có một khả năng tài chính vững mạnh trong sạch. Vấn đề vốn đầu t trong nên kinh tế hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng nhạy cảm. Yêu cầu đặt ra là chúng ta cần phải có lợng vốn lớn đầu t vào nền kinh tế. Do đó vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinh tế là hết sức quan trọng. Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hởng to lớn trong hoạt động kinh doanh. Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế về vấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng cho phù hợp, hiệu quả cao, rủi ro thấp nhất có thể. Trớc tình hình hội nhập của toàn bộ nên kinh tế, cũng nh của ngành ngân hàng nói riêng, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống Ngân hàng Công thơng Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng khu vực Đống Đa là phải hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Nhận thức đợc sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lụă chọn đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th ơng khu vực Đống Đa . Rất mong đ ợc sự góp ý của các thầy cô giáo bạn đọc để góp phàn làm cho đề tài này đựơc hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1. Tín dụng. 1.1.1. Khái niệm. Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanh nghiệpTrong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán. Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần đợc hiểu là quan hệ hai chiều, ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay. Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, các chi phí khác. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng. - Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay cho thuê . Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền tài sản trong cho thuê là bất động sản động sản. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. - Lòng tin: Quan hệ tín dụng đợc hình thành trên cơ sở niềm tin rằng ngời đi vay sẽ hoàn trả đúng hạn. - Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớcđó là những văn bản phápnhằm ràng buộc những trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi của hai bên cho vay đi vay. Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa - Tính hoàn trả: Ngời đi vay thông thờng phải thanh toán phần lãi ngoài vốn gỗc, vì vậy ngời đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu vay. - Tính thời hạn: Là khoảng thời gian mà ngời đi vay phải hoàn trả đúng hạn. 1.1.3. Vai trò của tín dụng. - Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu t vào phát triển kinh tế. Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thị trờng, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế đợc diễn ra nhanh hơn, giúp cho ngời cần vốn có thể tìm đợc vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh đợc liên tục giúp cho ngời thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời kinh doanh kiếm lời. Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụngmột trong những nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp, đã góp phần động viên vật t hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. - Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn tập trung sản xuất. Bản chất đặc trng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn vị kinh tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh. Đầu t tập trung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự lãng phí vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực nh thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa - Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá luân chuyển tiền tệ. Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế trọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng luôn chịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, vì vậy đã góp phần vào việc đẩy nhanh qua trình lu chuyển tiền tệ trong nên kinh tế thị trờng, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn. -Thứ t, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế Với sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một chế độ hạch toán kinh tế các định chế tài chính khác một cách minh bạch hiệu quả hơn. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi nợ vay đúng hạn, cũng nh việc chấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồng nh là về vấn đề tài chính Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. - Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế của đát nớc yêu cầu các doanh nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn phả mơ rộng ra phạm vi khu vực thế giới. Tín dụng đã trở thành cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với thế giới khu vực. Đối với nớc ta, một nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong công tác xuất nhập khẩu, trong công cuộc quảng bá thơng hiệu NGƯờI Việt trên thế giới. Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Tín dụng ngày nay là một công cụ để giúp đỡ các doanh nghiệp trong n- ớc có đủ năng lực để tham gia vào thị trờng thế giới nh tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất , nang cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu về quy mô chất lợng của thị trờng thế giới. - Thứ sáu, tín dụngcông cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển các ngành kinh tế trọng điểm. Với công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay u đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn. Ngoài ra, Chính phủ còn tập tung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, để tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Điều này đợc thể hiện trong chính sách, chiến lợc phát triển đất nớc từng thời kỳ. - Thứ bảy, tín dụng góp phần điều chính cơ cấu kinh tế, chính sách kinh tế, hạn chế lạm phát. Ngân hàng tạo ra các nguồn vốn chủ yếu từ việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, sau đó đầu t vào nền kinh tế, vào các công trình trọng điểm trong chính sách phát triển đất nớc mà Chính phủ đã đề ra. Bên cạnh đó vẫn đảm bảo đựơc không ảnh hởng tiêu cực đến tình hình giá cả lu thông tiền tệ quốc gia. Ng- ợc lại, Nhà nớc sử dụng biện pháp khác, ví dụ nh phát hành tiền giấy để tạo nguồn vốn đầu t vào nền kinh tế, sẽ gây ra sự mất cân đối trong lu thông, trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ, làm tăng lạm phát Kết quả là ảnh hởng tiêu cực tới quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 1.2. Rủi ro tín dụng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại 1.2.1. Hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị tr- ờng. Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Sau khi đất nớc tiến hành chuyển đổi nền kinh tế theo hớng thị trờng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hệ thống ngân hàng đợc phân chia thành hai cấp. Ngân hàng Nhà nớc đợc đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô, còn các NHTM thực hiên nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ trong đó có hoạt động kinh doanh tín dụng. NHTM đợc hoạt động độc lập trển cơ sở lỗ lãi tự chịu trách nhiệm. Nguồn vốn kinh doanh hiện nay không còn do Nhà nớc cấp mà phải tự huy động từ những nguồn nhàn rỗi trong xã hội, thực hiên các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận bù đắp các chi phí đầu vào, trên nguyên tắc phù hợp với các chế độ, chính sách kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ. 1.2.2. Rủi ro tín dụng các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM 1.2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng, hay có thể hiểu là khả năng khách hàng không trả đợc nợ theo hợp đồng tín dụng. Xét về khía cạnh của ngân hàng, thi rủi ro tín dụng đồng nghĩa với thu nhập dự tính của ngân hàng từ các tài sản có sinh lời không đợc hoàn trả đày đủ cả về mặt số lợng thời hạn. Do quan hệ tín dụng đợc hiểu theo hai chiều là đi vay cho vay, vì vây, cũng cần phải hiểu rủi ro tín dụng theo hai chiều đó là rủi ro trong cho vay rủi ro trong hoạt động đi vay. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhu càu cấp thiết về nguòn vốn đàu t càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng càng cao. Nguồn thu nhập chính của các NHTM là từ lãi suất mà ngời vay sẽ thanh toán cho ngân hàng, phần khác là từ hoạt động trao đổi các món vay hoặc từ việc bảo đảm cung cấp các dịch vụ tơng tự. Nguồn thu nhập này phụ thuộc chủ yếu vào doanh số lãi suất cho vay. Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Tuy nhiên không có gi đảm bảo chắc chắn rằng tiền vay tiền lãi sẽ đ- ợc ngời vay hoàn trả đúng hạn đầy đủ. Sự mất mát vốn vay thu nhập này do nhiều nguyên nhân khác nhau, đó chính là những rủi rongân hàng th- ờng gặp khi cho vay. Những rủi ro này là một nhân tố quan trọng có thể quyết định sự tồn tại của cả một ngân hàng. Vì vậy, mục tiêu chính của các nhà quản trị rủi ro tín dụng là đảm bảo lợi nhuận tối đa ở các mức rủi ro có thể chấp nhận đợc. Trong điều kiện cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng gia tăng bị áp lực từ nhiều phía, do đó có thể nói rằng tình trạng rủi ro đặc biệ là rủi ro tín dụng của ngân hàng đang đợc hết sức chú trọng. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Để có thể đánh giá đợc đúng mức độ rủi ro tín dụng của các NHTM cần phải dựa trên một số chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu: Tổng d nợ tín dụng trên tổng tài sản có D nợ tín dụng Tổng tài sản có Đây là chỉ số tổng quan về quy mô hoạt động của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng của một đồn tài sản có. Có thể đánh giá kèm với chỉ tiêu: D nợ tín dụng Tổng nguồn vốn huy động Từ đó có thể đánh giá đợc, rằng hiệu quả sử dụng vốn nói chung của ngân hàng hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng chỉ có thể xảy ra khi bản thân ngân hàng cho vay quá nhiều so với tiêu chuẩn an toàn của Ngân hàng Nhà nớc, so với quy mô vốn huy động. Hiện nay, các ngân hàng thờng cho vay với tỷ lệ chiếm khoảng trên 70% trong toàn bộ danh mục tài sản có. Nếu cho vay qua mức sẽ ảnh hởng đến Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa khả năng thanh khoản, khả năng quản lý của ngân hàng, khi đó khả năng xảy ra rủi ro tín dụng sẽ rất lớn. - Chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ Nợ quá hạn Tổng d nợ Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng tín dụng. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, nhng ngợc lại không thể đánh giá rằng khi chỉ số này vợt quá tiêu chuẩn chung của ngành thì là xấu. Để có thể đánh giá đợc một cách chính xác hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta cần phải đánh giá kèm theo chỉ tiêu vòng quay của các khoản nợ quá hạn này, khả năng giải quyết các khoản nợ quá hạn. Bởi vì, tỷ lệ nợ quá hạn cao mà khả năng giải quyết nợ quá hạn hay vòng quay của các khoản nợ quá hạn cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ sất thấp. ngợc lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng. - Chỉ tiêu: Nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn Nợ quá hạn khó đòi Tổng nợ qua hạn Tỷ lệ này đánh giá các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, đợc xác định là không có khả năng thu hồi. Tỷ lệ này cao chứng tỏ khả năng thu hồi vốn thấp, nguy cơ mất vồn cao, chất lợng tín dụng của ngân hàng thấp. - Chỉ tiêu: Mức độ chênh lệch thời lợng của tài sản có vời tài sản nợ Chỉ tiêu này phản ánh nếu kế hoạch huy động vốn s dụng vốn không có sự nhất quán thì sẽ dẫn đến nguy cơ xả ra rủi ro tín dụng rất cao kho đó mức độ ảnh hởng là toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Đánh giá mức độ ảnh hởng của sự chênh lệch của thời lợng có thể dựa vào công thức sau: E = A - L Trong đó: + A = - D A . A . i Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa 1+i L = - D L . L . i 1+i Với: * i : lãi suất * D A , D L : là thời lợng của toàn bộ tài sản có tài sản nợ * A, L : là giá trị của tài sản có tài sản nợ Trong trờng hợp E < 0, chứng tỏ rằng ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, trong đó có cả rủi ro tín dụng. 1.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. a. Nhóm nguyên nhân chung a.1. Môi trờng kinh tế có những biến động đối nghịch với mục tiêu phát triển của mỗi ngân hàng . - Nền kinh tế suy thoái đợc thể hiện qua các chỉ số kinh tế vĩ mố sau: lạm phát tăng trong nhiều kỳ liên tiếp, sự biến động của đồng nội tệ, lãi suất thị trờng tăng Lạm phát tăng cao trong nhiều kỳ liên tiếp. Khi đó chỉ số giá cúa các loại hàng hoá trên thị trờng tăng theo. Điều này đồng nghĩa rằng chi phí sản xuất đầu vào tăng, sẽ ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động tiêu thụ trên thị trờng của ngời đi vay. Doanh số giảm sẽ kéo theo lợi nhuận giảm theo. Kết quả là ảnh hởng đến kế hoạch trả nợ của ngời di vay đối vói ngân hàng Khi có sự biến động của tỷ giá thì cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, ví dụ nh trong trờng hợp cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu, nếu tỷ giá tăng sẽ dẫn tới trờng hợp thua lỗ do chi phí đầu vào tăng, qua đó ảnh hởng tới khả năng trả nợ ngân hàng. a.2. Xuất phát từ ảnh hởng của văn hoá xã hội. [...]... hợp để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục thành công rủi ro Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Để có thể đa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa, thì chúng ta cần phải hiểu hơn về thực trang rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Chơng 2... Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa 2.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đamột trong những chi nhánh có quy mô lớn uy tín của Quận Đống Đa của thành phố Hà Nội Thành tựu đáng tự hào của chi nhánhđã đợc... nhập WTO vào năm 2005 Do đó cơ hội trớc mắt của Chi nhánh NHCT Đống Đa là rất lớn, nhng rủi ro cũng lớn Ngân hàng Công Thơng Đống Đa đang từng bớc thực hiện chi n lợc hiện đại hoá tăng trởng hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên nguyên tắc thận trọng, an toàn hiệu quả Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng... hoạt động tín dụng chi m tỷ lệ lớn trong hoạt động ngân hàng Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa 1.2.3.2 Xây dựng chính sách tín dụng Chính sách tín dụng của ngân hàng phải thực hiện ba mục tiêu cơ bản: Lợi nhuận, an toàn lành mạnh Một chính sách tín dụng hợp lý phải đợc xây dựng da trên những căn cứ sau: - Nguồn vón của ngân hàng, bao gồm cả vốn huy động, vốn chủ... khách hàng, giới thiệu sản phẩm 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng những rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 2.2.1 Nguồn vốn hoạt động tín dụng Nguồn vốn huy động của ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu ngân hàng sử dụng cho vay khách hàng Đối tợng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh Chi nhánh NHCT Đống Đa có tổng nguồn vốn tơng đối cao so với các ngân hàng khác trong khu... động tín dụng 1.2.3 Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM 1.2.3.1 Xây dựng chi n lợc quản trị rủi ro Đây là điều kiện tiên quyết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bién động phức tạp, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chi n lợc ràng trong việc quản trị rủi ro tín dụng, bời vì đó là kim chỉ nang cho hoạt động tín dụng Một chi n lợc... của nớc đó vào tình thế cạnh tranh gay gắt hơn chính sách đầu t, tiết kiệm của Chính phủ trong từng thời kỳ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa Sự thiếu chính xác trong dự đoán môi trờng luật pháp trong hoạt động tín dụng cũng đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro, nh dự đoán sai khu vực kinh tế đợc u tiêu đầu t, hay bị hạn chế, dẫn đến tình trạng sai lầm trong chính... hạn chế rủi ro tín dụng Nhiều ngân hàng ra sức tăng mức d nợ tín dụng mà bỏ qua hoặc hạ thấp những tiêu chuẩn cho vay Hay nói một cách khác là ngân hàng chỉ chạy theo số lợng tín dụng mà không coi trọng chất lợng tín dụng, do đó rất nguy hiểm đối với công tác tín dụng của ngân hàng Để tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải có những biện pháp hạn chế những chi phí không hợp lý nhng các ngân hàng đã không... 1 hạn 200 tổ chức kinh tế - không kỳ hạn Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa - có kỳ hạn 230 300 600 Tổng (I + II) 2320 2600 3143 Dựa vào bảng, ta có thể thấy đợc vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa tăng trởng cao liên tục Tốc độ tăng của năm 2003 là 12,1% tiếp tục tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 20,9%, đó là điều đáng khích lệ trong... trò của hoạt động tín dụng là rất quan trọng đối với hoạt động của Chi nhánh Mục tiêu phấn đáu của Chi nhánh là tăng tổng d nợ lên 2.200 tỷ đồng, trên cơ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại CN NHCT Đống Đa sở nguồn vốn huy động dồi dào Có thể đánh giá khả năng phát triển của ngân hàng qua các số liệu sau đây Bảng 05: Tình hình d nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa (Trang 1)
Bảng 01: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 01 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 28)
Bảng 01: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 01 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 28)
Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa đơc thể hiện qua các năm nh sau: - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
nh hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa đơc thể hiện qua các năm nh sau: (Trang 30)
2.1.3. Hoạt động khác a. Hoạt động thanh toán  - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
2.1.3. Hoạt động khác a. Hoạt động thanh toán (Trang 31)
Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trởng khá cao, 24,4% - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
h ìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trởng khá cao, 24,4% (Trang 32)
Bảng 04: Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 04 Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 33)
Bảng 04: Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 04 Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 33)
Bảng 05: Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 05 Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 35)
Bảng 05: Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 05 Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm (Trang 35)
Bảng 05: Tình hìn hd nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 05 Tình hìn hd nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 36)
Bảng 05: Tình hình d nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 05 Tình hình d nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 36)
Bảng 06: Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 06 Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 37)
Bảng 06: Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 06 Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 37)
Công cụ đo lờng phổ biến tình hình rủi ro tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Khi mà tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 5% so với tổng d nợ thì chứng tỏ ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
ng cụ đo lờng phổ biến tình hình rủi ro tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Khi mà tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 5% so với tổng d nợ thì chứng tỏ ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao (Trang 39)
Bảng 07: Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa      - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 07 Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 40)
Bảng 07: Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 07 Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống (Trang 40)
Bảng 08: Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 08 Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu (Trang 42)
Bảng 08: Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Bảng 08 Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w