Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam - VIBank
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 60 - 70%)trong danh mục tài sản có và ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập của ngânhàng Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấugia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết cácdoanh nghiệp - những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặtvới nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Rủi ro tíndụng được đánh giá như một mắt xích trong hoạt động ngân hàng, muốn tồntại và phát triển được buộc các ngân hàng phải thay đổi tư duy và phươngpháp quản lý, trong đó quản trị và hạn chế rủi ro tín dụng được coi là mộttrong những nội dung quan trọng nhất Bên cạnh đó các ngân hàng cũng đangphải đối đầu với những quy định gắt gao của cơ quan quản lý Nhà nước vềđảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Vì vậy dù là khách quan hay chủ quanthì hạn chế rủi ro tín dụng đang là yêu cầu được đặt lên hàng đầu trong quảntrị ngân hàng Không nằm ngoài quy luật đó, Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Quốc Tế Việt Nam (NHTMCPQT VN) hay còn được gọi là VIBankđang phải tìm mọi cách hạn chế rủi ro của các hoạt động cho vay Qua thờigian thực tập tại Phòng Tín Dụng, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đềtrên nên em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp
của mình là : “Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam - VIBank”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về rủi ro tín dụng để khẳng địnhrủi ro tín dụng là một tất yếu song có thể phòng ngừa và hạn chế được để đảmbảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng.
Trang 2- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại VIBank, từ đó rút ra các vấnđề còn tồn tại.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạtđộng tín dụng tại VIBank
3 PHạM VI Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU
- Đối tượng nghiên cứu của khoá luận:
+ Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng NHTM.+ Thực trạng rủi ro tín dụng tại VIBank
+ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VIBank- Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại VIBank
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khóa luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, suy luận logic kếthợp với phương pháp duy vật lịch sử Sử dụng số liệu thực tế để luận chứngthông qua các phương pháp so sánh, thống kê, đồ thị
5 KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoáluận được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại VIBank
Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
VIBank
Trang 3CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm rủi ro tín dụng và bản chất rủi ro tín dụng:
Có rất nhiều khái niệm về rủi ro như là: “Rủi ro là sự không chắc chắn
mang tính khách quan về khả năng xẩy ra một sự kiện không mong muốn”.
Như vậy, dù con người có nhận biết được rủi ro hay không thì nó vẫn tồn tại.
Hay một khái niệm khác là: “Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất” ởViệt Nam trong từ điển kinh tế học hiện đại, rủi ro được định nghĩa: “Rủi ro
là hoàn cảnh trong đó một sự kiện xẩy ra với một xác suất nhất định hoặctrong trường hợp quy mô của sự kiện đó có một phân phối xác suất”
Khái niệm về rủi ro tín dụng:
Theo Timothy W-Koch: Khi một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủi roxảy ra khi khách hàng sai hẹn - có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốngốc và lãi theo thoả thuận Rủi ro tín dụng có sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhậpthuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hoặcthanh toán trễ hạn (Bank management, University of South Carolina, TheDryden Press, 1995, pay 107).
Rủi ro tín dụng là thiệt hại kinh tế của ngân hàng do một khách hàng hoặcmột nhóm khách hàng không hoàn trả được nợ vay cho ngân hàng.
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản về rủi rotín dụng như sau:
Trang 4- Rủi ro tín dụng khi người đi vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩavụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễhẹn (delayed paymet) hoặc không thanh toán (non-payment).
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức làm giảm thu nhậpròng Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở mức độcao hơn có thể dẫn đến phá sản
Những biểu hiện của rủi ro tín dụng được thể hiện ở mô hình sau:
2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng:
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Đặc điểm này xuất phát từ trong
quan hệ tín dụng, có sự chuyển giao vốn giữa ngân hàng và khách hàng và cósự tách rời giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn trong một khoảngthời gian nhất định Do đó, nếu khách hàng mà làm ăn thua lỗ, sử dụng vốnkhông hiệu quả, năng lực tài chính khách hàng kém sẽ gây rủi ro cho kháchhàng và dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
Không thu đủvốn cho vay
Phát sinh lãi treoPhát sinh nợ quáhạn
Phát sinh lãi treođóng băng
Phát sinh nợ khóđòi
Khả năng thanh toán giảm, Hiệu quả kinh doanh giảm, Thấtthoát vốn, Phá sản.
Trang 5- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp: Do mỗi quan hệ tín
dụng có những đặc điểm riêng, do đó rủi ro trong mỗi trường hợp cụ thể cũngkhác nhau.
- Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng:
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn đi liền vớirủi ro Khi một khoản tín dụng được thiết lập thì đồng thời với nó là một mứcrủi ro tiềm ẩn Vì không có sự cân xứng thông tin giữa ngân hàng và kháchhàng: Ngân hàng thì muốn tìm hiểu toàn bộ thông tin về khách hàng một cáchchính xác, còn khách hàng luôn muốn làm đẹp các thông tin trước khi cungcấp cho ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của khách hàng còn bịtác động bởi nhiều yếu tố khách quan như kinh tế - xã hội, pháp luật và cácyếu tố chủ quan như năng lực quản lý của các nhà lãnh đạo Vì vậy khoản tíndụng đó luôn tiềm ẩn rủi ro.
3 Tác động của RRTD
3.1 Tác động rủi ro tín dụng đối với ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng: Đối với mỗi ngân
hàng, uy tín giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh Vớihoạt động cơ bản là huy động vốn, các ngân hàng luôn mong muốn tạo dựnguy tín để huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các cá nhân Trong trườnghợp xảy ra rủi ro tín dụng sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng, dẫn đến khả năng không thu hồi được gốc và lãi, lợi nhuận giảm, nợxấu tăng lên Đây là nguyên nhân trực tiếp làm giảm sút uy tín của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: Ngân
hàng luôn luôn phải duy trì khả năng thanh toán của mình trong mọi trườnghợp Bất cứ khi nào người gửi tiền đến rút khoản tiền mà họ gửi tại ngân hàngthì ngân hàng đều phải chi trả đầy đủ cả gốc và lãi Với vai trò là trung gianhuy động nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để cho vay nhằm tìm
Trang 6kiếm lợi nhuận, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nguồn vốnmà ngân hàng đã huy động được khi xảy ra rủi ro tín dụng Khi đó, ngân hàngbị tổn thất về nguồn vốn nhưng vẫn phải thanh toán đầy đủ cho các khoản nợvà khoản vay của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng: Với mỗi ngân
hàng, lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất lớn, từ 40-80%tổng lợi nhuận Rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng mất một phần lợi nhuận dokhông thu được lãi cho vay, đồng thời, ngân hàng phải bù đắp phần gốc vaykhông thu hồi được từ quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Điều này làm cho lợinhuận của ngân hàng còn lại càng bị thấp.
- Rủi ro tín dụng có thể dẫn tới phá sản ngân hàng: Khi rủi ro tín dụng
xảy ra sẽ làm giảm uy tín, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận và hậuquả xấu nhất là dẫn đến phá sản ngân hàng Đó là khi mà tổn thất tín dụng xảyra với quy mô lớn mà ngân hàng không thể chống đỡ được
3.2 Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế:
Ngân hàng - tài chính là lĩnh vực có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinhtế Hoạt động ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến tất cả các tổ chức kinh tế,chính trị, xã hội và cá nhân, hộ gia đình Khi nền kinh tế càng phát triển thìngân hàng càng giữ vai trò quan trọng Rủi ro tín dụng gây ra những hậu quảxấu cho chính ngân hàng như: giảm khả năng thanh toán, giảm uy tín, giảmlợi nhuận, đồng thời cũng gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế Sự sụpđổ của các ngân hàng sẽ kéo theo sự xáo trộn rất lớn đối với kinh tế, xã hội.Người gửi tiền bị mất vốn, có thể bị khánh kiệt; các doanh nghiệp không cóvốn để tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất bị đình trệ,hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được Như vậy hậu quả tất yếu là dẫnđến suy thoái kinh tế Rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế củamột nước mà ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế khu vực và thế giới Bởi vìhiện nay, quan hệ tín dụng không chỉ hạn chế trong phạm vi một nước mà còn
Trang 7tồn tại quan hệ tín dụng toàn cầu, cho vay giữa các quốc gia với nhau Do đókhi rủi ro tín dụng xảy ra có thể tác động đến nền kinh tế.
4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng
4.1 Nguyên nhân khách quan
Môi trường kinh tế không ổn định:
- Kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệp, các ngànhcông nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn chịu sự chi phối lớn của yếu tố thời tiếtvà giá cả thị trường thế giới Giá nguyên liệu đầu vào,giá xăng dầu tăng…ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanhmặt hàng phải nhập khẩu, trong khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu cũng chịucác tác động do sự biến động bất lợi của tỷ giá, sự khống chế hạn ngạch củanước nhập khẩu, các vụ kiện bán phá giá, các tiêu chuẩn chất lượng ngàycàng khắt khe… Khi các doanh nghiệp Việt Nam - đối tác chủ yếu của cácngân hàng gặp rủi ro trong kinh doanh sẽ kéo theo rủi ro thanh toán, trả nợcho chính ngân hàng
Bất cập do môi trường pháp lý: chưa có cơ chế cho phép các ngân
hàng thực hiện việc thu hồi và thanh lý nhanh chóng thuận lợi tài sản đảmbảo của các tổ chức cá nhân khi vỡ nợ ngân hàng Các văn bản pháp luật cóquy định: Trong những hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyềnxử lý tài sản đảm bảo nợ vay Trên thực tế, các NHTM không làm được điềunày vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhànước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảmbảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòaán xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tìnhtrạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng
Trang 8 Từ phía khách hàng: rủi ro đạo đức xuất phát từ phía người vay chia
làm 2 loại: không thực hiện nghĩa vụ và không có khả năng thực hiện nghĩavụ như cam kết Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có cácphương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp sử dụngvốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều.Tuy nhiên lại có tính chất nguy hiểm mà ngân hàng sẽ khó dự báo hơn Nhómthứ hai trên thực tế cũng xảy ra khá nhiều nhưng ngân hàng có thể xét gia hạntrả nợ nếu cảm đánh giá thấy khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng
4.2 Nguyên nhân chủ quan
Rủi ro từ phía ngân hàng:
- Từ phía nhà quản lý: Sự thành công của một ngân hàng phải kể đếntrước hết là vai trò của nhà lãnh đạo Công tác đánh giá trình độ đạo đức, bốtrí sử dụng cán bộ không tốt có thể gây ra những rủi ro kinh doanh cho ngânhàng Hiện nay trước sự phát triển mạnh của các ngân hàng cổ phần, việccạnh tranh nguồn lực đang xảy ra rất gay gắt, nên vai trò của nhà quản lý càngcần fải được thấy rõ và đề cao Hơn nữa ở một số ngân hàng thẩm quyền phánquyết khoản tín dụng lớn tập trung vào giám đốc hay một số người cũng hàmchứa rủi ro lớn nếu như người có quyền phán quyết thiếu năng lực đánh giáhoặc cố ý làm trái đạo đức vì mục đích cá nhân…
- Từ phía các cán bộ tín dụng: Cần nhấn mạnh rủi ro trong hoạt độngngân hàng là khó tránh khỏi hoàn toàn xong có thể hạn chế nếu các cán bộ tíndụng tuân thủ đúng quy trình từ xét duyệt, cho vay kiểm tra,giám sát sử dụngtiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ… Đạo đức của cán bộ là một trong cácyếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộkém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạođức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trítrong công tác tín dụng
Trang 95 Các chỉ tiêu đánh giá và nhận biết rủi ro tín dụng
5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã
quá hạn Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủi ro tín dụng của mộtngân hàng Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ta dùng
chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn”.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2,
nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càngcao Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ dư nợ khách hàng đang gặp khó khăntrong việc trả nợ cao, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho ngân hànglà thấp Mặt khác, ngân hàng còn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đônđốc thu nợ và các chi phí khác có liên quan khác có thể có như chi phí liênquan đến toà án, tài sản đảm bảo, đặc biệt là chi phí cơ hội của việc thay vìcấp tín dụng cho một khách hàng có khả năng thanh toán tốt hơn
5.2 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các
nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD Nếu
tỷ lệ này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệukhó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.
Dư nợ xấu
Tổng dư nợ
Tổng nợ quá hạnTổng dư nợ
Trang 105.3 Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn = x 100%
Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là các
khoản nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó phản ánhnhững khoản tín dụng mà ngân hàng có khả năng bị mất vốn và phải dùngquỹ dự phòng để bù đắp.
C: Là giá trị của tài sản đảm bảo r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
Dư nợ có khả năng mất vốn
Tổng dư nợ
Trang 115.5 Mức độ tập trung tín dụng
Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu tư vốn tín dụng phân theo đốitượng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từngloại tiền và từng khu vực địa lý Mức độ tập trung tín dụng cụ thể đối với từngchỉ tiêu là bao nhiêu thì tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng, vào chiến lược vàmục tiêu của từng ngân hàng trong từng thời kỳ.
6 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là mộttrong những hoạt động kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro hơn hết Có thể nói rủiro được xem là một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động củaNHTM Rủi ro trong cho vay còn được nhân lên gấp đôi bởi vì ngân hàngkhông những phải hứng chịu những rủi ro do những nguyên nhân từ phía bảnthân ngân hàng mình, mà còn gánh chịu rủi ro do khách hàng gây ra Hơn nữatrong hoạt động ngân hàng có thể gây ra những tai biến bất ngờ to lớn cho nềnkinh tế hơn bất cứ rủi ro của các loại hình doanh nghiệp khác, vì tính chất lantruyền của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng khó khăn, rủi ro của nó ngàycàng lớn, đòi hỏi phải có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM Dưới đây là một số biệnpháp:
6.1 Nhóm biện pháp truyền thống
a) Thực hiện việc phân loại, đánh giá khách hàng và khoản vay
Để hạn chế rủi ro tín dụng, việc đánh giá và phân loại khách hàng là hếtsức cần thiết Trên cơ sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngân hàng sẽ cóchính sách tín dụng cụ thể áp dụng cho từng đối tượng khách hàng Do hoạtđộng kinh doanh của khách hàng luôn biến động, vì vậy việc thu thập thôngtin, đánh giá khách hàng phải thường xuyên để có chính sách linh hoạt, phù
Trang 12hợp với từng thời kỳ cụ thể, tránh cứng nhắc, chủ quan Việc đánh giá kháchhàng có thể đánh giá qua các chỉ tiêu:
- Đánh giá uy tín khách hàng: Đánh giá uy tín, tính cách, tư cách đạođức, phẩm chất của người đi vay, người điều hành và uy tín của họ với nhữngngười xung quanh như người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh,đánh giá về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp an toàn hay mạo hiểm.
- Đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp thông qua quyết địnhthành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, đánh giá năng lựccủa người đại diện Từ đó cho biết khả năng trả nợ của người đi vay.
- Phân tích đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: Xem xét cácbáo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong ba năm gần nhất thông qua tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ cơ cấuvốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời, sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần củadoanh nghiệp trên thị trường
- Phân tích khả năng tạo lợi nhuận thông qua sản phẩm của doanhnghiệp, chính sách giá cả, chiến lược kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp trênthị trường, sự ưa thích sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, chất lượngquản lý chi phí vốn, sử dụng vốn của doanh nghiệp Đồng thời phân tích điềukiện kinh doanh.
Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng cũng cần thườngxuyên đánh giá từng khoản vay, khả năng thu hồi của khoản vay, từ đó đánhgiá mức độ rủi ro và có biện pháp thích hợp bảo đảm thu hồi vốn, an toàntrong hoạt động tín dụng.
Các NHTM cũng cần thường xuyên rà soát, quản lý danh mục tín dụngcủa mình để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn, cơ cấu tín dụngđược NHTM cấp trên giao trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với thực tế từngđịa bàn, từng khoảng thời gian.
Trang 13b) Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng
- Thu thập thông tin về khách hàng: Đối với cán bộ tín dụng, bên cạnhviệc thu thập và thẩm định tính xác thực của thông tin do chính khách hàngcung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ các bên có liên quan như đối tác củakhách hàng, những ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, các cơ quan quản lýkhách hàng, Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), Trung tâm thôngtin của NHTM (TPR), hoặc từ cán bộ, nhân viên của khách hàng Cán bộ tíndụng cũng cần đặc biệt chú ý những biểu hiện không bình thường của cácluồng tiền mặt, chu chuyển thanh toán, bán hàng của khách hàng.
- Thu thập thông tin về thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng,bên cạnh việc khai thác thông tin về khách hàng, cán bộ tín dụng còn phảikhai thác thông tin mang tính chất thị trường về sản phẩm khách hàng kinhdoanh như: Dự đoán tình hình cung - cầu, giá cả sản phẩm trong từng thời kỳvà từng địa bàn nhất là những mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trường của tàisản đảm bảo tiền vay.
- Phân tích xử lý thông tin: Sau khi đã thu thập các nguồn thông tin, cánbộ tín dụng phải sàn lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giákhách hàng về khả năng tài chính, từ đó cán bộ tín dụng ra quyết định cho vayhay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro có thể xẩy ra.
Việc kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tín dụng kiểm tra xemkhách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không Việc kiểm tra này thông
Trang 14thường dựa trên các hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, những diễn biếnkhác của khách hàng.
Ngoài ra, trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyênkiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc kiểmtra có thể định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tính khách quan Việc kiểm tranày giúp cán bộ tín dụng đánh giá chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng vay vốn.
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàngcá nhân lớn đều phải thông qua Hội đồng tín dụng, qua đó sàn lọc khách hàngcó khả năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro.
d) Nâng cao chất lượng thẩm định
Thẩm định dự án/phương án sản xuất kinh doanh chính là việc đưa ranhững nhận định về khả năng trả nợ, tính hiệu quả của dự án/phương án đó.Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án, cần bố trí những cán bộ có trình độ,kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luậnvà khoá học về thẩm định để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định NHTMcũng cần áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó đểđưa ra các kết quả chính xác và nhanh chóng.
Khi thẩm định dự án ở các lĩnh vực khác nhau, cán bộ làm công tác thẩmđịnh cần tham khảo và tìm hiểu thông tin dự án cũng lĩnh vực đầu tư để đưara các nhận định chính xác cũng như tìm hiểu lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật củadự án/phương án xin vay vốn của khách hàng Cán bộ tín dụng cần thẩm địnhuy tín, khả năng tài chính của khách hàng Công tác thẩm định tài chính giúpngân hàng đánh giá đúng thực trạng tài chính của khách hàng trước khi cóquyết định cho vay Nếu khách hàng có dự án khả thi và có đủ nguồn vốntham gia như cam kết sẽ hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Trang 15Để đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong khi thẩm định, cán bộ tíndụng cần đánh giá dự án trên phương án động, các tình huống có thể xẩy ra,từ đó so sánh, đánh giá dự án và ra quyết định cho vay.
Thẩm định dự án đồng thời cũng là tư vấn để khách hàng có thể sử dụngđồng vốn một cách hiệu quả nhất, hoặc không nên đầu tư, hoặc cân nhắc lạivấn đề thiết bị, kỹ thuật, chủng loại sản phẩm
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng thẩm định, cán bộ tín dụng không chỉthẩm định khi cho vay mà còn cả sau khi cho vay để đánh giá hiệu quả của dựán đầu tư, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sauđược tốt hơn.
e) Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm
Đây là một giải pháp rất cần thiết và xuất phát từ thực tế hoạt động tíndụng của các TCTD, vì để đảm bảo an toàn khi cho vay thì cần phải có TSBĐtiền vay Thực tế cho thấy, diễn biến kinh tế phức tạp, hoạt động tín dụngluôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn Một trong những biện pháp để đảm bảoan toàn và hạn chế tổn thất khi rủi ro xẩy ra là tăng cường cho vay có bảođảm, đây chính là nguồn ngân hàng thu hồi nợ sau xử lý Tuy nhiên, việc xácđịnh giá trị TSBĐ cần đảm bảo tính khách quan, TSBĐ phải có khả năngchuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý Ngoài ra, các TCTD cũng cần thườngxuyên theo dõi TSBĐ, nắm bắt các thông tin về TSBĐ, nếu có biến động lớncần xem xét định giá lại tài sản.
Thường xuyên thu thập các thông tin về tài sản cùng loại trên thị trườngvà trung tâm bán đấu giá sẽ giúp TCTD có cơ sở định giá TSBĐ.
g) Phân tán rủi ro tín dụng
Rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vìvậy, một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro và đạt được mục tiêu lợi
Trang 16nhuận là: “Không nên bỏ trứng vào một giỏ” Trong kinh doanh, NHTM cần
phân tán rủi ro theo các cách sau:
- Đa dạng hoá phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiềuphương thức cho vay như : Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay từnglần, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án đầu tư
Cho vay hạn mức: Là việc cho vay ngắn hạn thường áp dụng cho kháchhàng đã có quan hệ tín dụng thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, cóhiệu quả.
Cho vay từng lần: Thường áp dụng cho khách hàng vay ngắn hạn và cóchu kỳ hoạt động kinh doanh không ổn định, thường xuyên.
Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có nhữngkhách hàng có nhu cầu vay lớn, một ngân hàng không đủ đáp ứng được nhucầu vay đó hoặc việc tập trung cho vay một khách hàng dễ dẫn đến rủi ro nếukhách hàng không trả được nợ Thông thường, các ngân hàng này sẽ cùngnhau tham gia thẩm định dự án và góp vốn cho vay để chia sẻ rủi ro, đảm bảoan toàn trong kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu tư: Là hình thức tín dụng trung, dài hạn thựchiện trên cơ sở ngân hàng đáp ứng cho toàn bộ hoặc một phần chi phí phátsinh trong dự án đầu tư của một doanh nghiệp.
- Đa dạng hoá khách hàng: Để phân tán rủi ro và đạt được mục tiêu lợinhuận, các NHTM có thể mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế, chovay nhiều đối tượng khách hàng và không tập trung vào một khách hàng.
- Thực hiện bảo hiểm tín dụng: Đây chính là biện pháp nhằm san sẻ rủiro tín dụng và thường được thực hiện dưới các loại như: Bảo hiểm hoạt độngcho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Để hạn chể rủi ro với tài sản bảođảm, ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho toàn bộ giá trị tài sảnbảo đảm và người hưởng quyền bồi thường là ngân hàng.
Trang 17h) Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư
Việc làm này giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền củangân hàng được đầu tư vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau.
Để đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư có hiệu quả và an toàn, các chi nhánhNHTM cần có chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định dựa trên các vấn đề sau:- Bám sát định hướng tín dụng của toàn Ngành trong giai đoạn tới vànhững lĩnh vực mà Hội sở chính NHTM khuyến khích đầu tư để xây dựng kếhoạch, lĩnh vực cần đầu tư.
- Trên cơ sở Định hướng hoạt động tín dụng của một số NHTM tại mộtsố vùng kinh tế, căn cứ vào thực tế, thuận lợi và khó khăn trên địa bàn để xácđịnh lĩnh vực đầu tư Đối với các chi nhánh ngân hàng ở tỉnh, thành phố cóthuận lợi về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, NHTM cần có địnhhướng phát triển đầu tư theo hướng mở rộng cho vay đối với lĩnh vực côngnghiệp chế biến, các loại hình dịch vụ phục vụ xuất khẩu hàng nông sản nhưchè, cà phê, cao su, thuỷ hải sản và cho vay đối với các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài làm hàng xuất khẩu.
Trang 18i) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Về năng lực công tác: Yêu cầu mỗi cán bộ trong ngân hàng, đặc biệt cóliên quan tới công tác cho vay không những phải thường xuyên nghiên cứu,học tập, nắm vững và thực hiện đúng các quy định hiện hành mà còn phảikhông ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là phát hiện và ngăn chặnnhững thủ đoạn lợi dụng của khách hàng.
- Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Mỗi cán bộ ngân hàng phảiluôn tự tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm với côngviệc Cán bộ ở cương vị càng cao thì càng phải gương mẫu trong việc thựchiện quy chế cho vay, quy định về đảm bảo tiền vay, quy định về phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Có như vậy không những giữ vững được phẩmchất đạo đức mà ý thức trách nhiệm cũng được nâng lên, xử lý công việc hiệuquả hơn, khắc phục được tư tưởng ỷ lại, trông chờ tạo ra chuyển biến tích cựctrong quản lý.
Quan tâm nhiều hơn đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ vàtạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong công tác, đồng thời phải căn cứ vàokết quả công tác của họ để có chế độ đãi ngộ, đối xử công bằng: Đối với cánbộ có thành tích xuất sắc cần biểu dương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinhthần tương xứng với kết quả họ đạt được Còn đối với cán bộ có sai phạm, tuỳtheo tính chất, mức độ mà có thể phê bình, hoặc xử phạt kỉ luật.
k) Luôn nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
Việc bổ nhiệm các chức vụ liên quan đến công tác cho vay phải thực sựkhách quan, đúng quy trình, lựa chọn những người có đủ năng lực và phẩmchất thực sự Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn lọc và phù hợp vớinăng lực thực tế cũng như lĩnh vực công việc được phân công.
Trang 196.2 Nhóm biện pháp sử dụng các công cụ phái sinh
Các nhà quản lý rủi ro tín dụng sẽ tập trung việc chuyển giao rủi ro tíndụng từ một ngân hàng này sang một đối tác khác bằng cách sử dụng cáccông cụ phái sinh Đặc điểm chung của các công cụ này, chúng giữ nguyên tàisản có trên sổ sách kế toán của TCTD khởi tạo ra tài sản đó, đồng thời chuyểngiao một phần tài sản này sang các đối tác khác, thông qua đó đạt được cácmục tiêu như: Các ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi rotín dụng mà không cần phải bán tài sản có đi, khi việc bán tài sản làm suy yếumối quan hệ khách hàng thì việc chuyển giao đảm bảo duy trì được mối quanhệ đó.
a Hợp đồng trao đổi tín dụng
Đây là một trong những hình thức điển hình nhất của công cụ tín dụngphái sinh Trong đó, hai tổ chức cho vay thoả thuận trao đổi cho nhau mộtphần các khoản thanh toán theo các hợp đồng tín dụng của mỗi bên
Ví dụ về hợp đồng trao đổi tín dụng
Khi tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng, các ngân hàng có thể đa dạnghoá danh mục cho vay, đặc biệt nếu các ngân hàng hoạt động trong những thịtrường khác nhau Bởi vì mỗi ngân hàng hoạt động trong một thị trường khácnhau với cơ sở khách hàng khác nhau nên hợp đồng trao đổi tín dụng chophép các ngân hàng có thể nhận được các khoản thanh toán từ một hệ thốngthị trường rộng hơn và do vậy làm giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào mộtthị trường truyền thống duy nhất.
Ngânhàng BTiền thanh toán
vốn và lãi.Tiền thanh toán
vốn và lãi
Tiền thanh toánvốn và lãiTiền thanh toán
vốn và lãi
Trang 20b Hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập
Hợp đồng này có thể bao gồm cả những tổ chức tài chính đứng ra đảmbảo cho các bên tham gia một tỷ lệ thu nhập cụ thể trên các khoản tín dụngcủa họ Ví dụ, tổ chức trung gian sẽ đảm bảo cho ngân hàng A có một tỷ lệthu nhập trên khoản cho vay kinh doanh cao hơn mức lãi suất trái phiếu dàihạn của Chính phủ là 3% Như vậy, ngân hàng A đã đổi những khoản thunhập rủi ro từ khoản tín dụng lấy khoản thu nhập ổn định hơn.
Ví dụ về hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập:
c Hợp đồng quyền tín dụng
Hợp đồng quyền tín dụng là công cụ bảo vệ ngân hàng trước những tổnthất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao hơnkhi chất lượng giảm sút Nếu ngân hàng lo lắng về chất lượng tín dụng củamột khoản cho vay mới thực hiện, ngân hàng có thể ký hợp đồng quyền chọntín dụng với một tổ chức kinh doanh quyền Hợp đồng này sẽ đảm bảo thanhtoán toàn bộ khoản cho vay nếu như khoản cho vay này giảm giá đáng kểhoặc không thể được thanh toán
d Hợp đồng quyền chọn trái phiếu
Đối với việc sử dụng quyền chọn trái phiếu để phòng chống rủi ro tíndụng, NHTM chủ yếu sử dụng công cụ này trong các trường hợp nền kinh tếrơi vào các điều kiện khó khăn Nguyên lý là lấy lãi ngoại bảng từ hợp đồng
Ngân hàng B(Ngân hàng đảm
Khách hàng vay vốnNgân hàng A(Bên thụ hưởng)
Vốn gốc+Tiền lãi+Mức tănggiá khoản vay
LIBOR+Mức lãi suất bổsung+Mức giảm giá khoản
vay Cho
Trả gốcvà lãi
Trang 21quyền chọn để bù đắp thua lỗ nội bảng Theo đó, các NHTM sẽ thực hiện bảohiểm trên cơ sở mua các quyền chọn bán trái phiếu nếu nhận thấy tình hìnhkinh tế bất lợi với các khoản cho vay.
Ví dụ, theo kết quả dự báo, nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng khó khăntrong thời gian tới Theo đó, nếu kinh tế thực sự khó khăn, các khoản cho vaysẽ khó được hoàn trả Nếu dự báo như trên, ngân hàng ngay lập tức thực hiệnmua các quyền chọn bán trái phiếu.
Lợi ích là nếu kinh tế thực sự khó khăn, giá trái phiếu trên thị trường sẽgiảm Khi đó, chênh lệch giữa giá trái phiếu trên hợp đồng quyền chọn và giátrái phiếu trên thị trường sẽ là khoản lãi ngoại bảng Ngân hàng sẽ dùngkhoản lãi ngoại bảng này bù đắp những thua lỗ nội bảng bắt nguồn từ khoảncho vay bị ảnh hưởng bởi tình hình nền kinh tế
Kinh nghiệm của Thái Lan
Mặc dù có bề dày hoạt động hàng trăm năm nhưng vào năm 1997-1998,hệ thống ngân hàng Thái Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tàichính - tiền tệ Trước tình hình đó, các ngân hàng Thái Lan đã có một loạtthay đổi căn bản trong hệ thống tín dụng:
Thứ nhất, họ tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân
thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay Có thể thấy điều này ở
Trang 22các ngân hàng Bangkok bank và Siam Comercial bank Còn quy trình cho vaycủa Kasikorn bank lại được tổng kết như sau: Tiếp xúc khách hàng/phân tíchtín dụng/thẩm định tín dụng/đánh giá rủi ro/quyết định cho vay/thủ tục giấy tờhợp đồng/phân tích tín dụng/thẩm định tín dụng/đánh giá rủi ro/quyết địnhcho vay/thủ tục giấy tờ hợp đồng/đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay.
Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín
dụng và quan tâm rất nhiều đến thông tin của khách hàng như: Tư cách/hiệuquả hoạt động kinh doanh/mục đích vay/dòng tiền và khả năng trả nợ/khảnăng kiểm soát vay/năng lực quản trị và điều hành/thực trạng tài chính
Thứ ba, tiến hành cho điểm khách hàng (Credit Scoring) để quyết định
cho vay Điển hình cho hình thức này là Siam city bank hay Kasikorn bank.
Thứ tư, tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng Theo đó, họ quy định
việc quyết định tín dụng theo mức tăng dần: Mức phán quyết của một người,một nhóm người hay hội đồng quản trị Ví dụ >10 triệu Baht: 1 người chịutrách nhiệm; = 100 triệu Baht: phải qua 2 người chịu trách nhiệm; = 3 tỷ Bahtphải do HĐQT quyết định.
Thứ năm, giám sát khoản vay Sau khi cho vay, ngân hàng rất coi trọng
việc kiểm tra, giám sát các khoản cho vay bằng cách tiếp tục thu thập thôngtin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng đểcó biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.
Kinh nghiệm của Canada
Ở Canada để giúp các nhà ngân hàng, các nhà đầu tư có được nhữngthông tin cần thiết, đáng tin cậy, người ta đã thành lập các công ty chuyênkinh doanh thông tin tín dụng Một trong những công ty hàng đầu về lĩnh vựcnày là Công ty Ben (Services Financiers BEN) Công ty này có một số quanđiểm và cách thức hoạt động như sau:
- Ai cần thông tin tín dụng: Theo kinh nghiệm của BEN thì các nhà sản
xuất và buôn bán, các công ty tài chính và dịch vụ, các ngân hàng và các
Trang 23khách hàng lớn họ cần những thông tin tín dụng để có quyết định đúng đắn vềkinh doanh, giảm tối đa rủi ro có thể xẩy ra.
- Cách thu thập thông tin thông tin tín dụng: Trước hết cần tra cứu
những thông tin đã có được cập nhật và lưu trữ một cách khoa học Bước tiếptheo, là thu thập qua việc nghiên cứu các tài liệu, tin tức của các cơ quan vàcác tổ chức dịch vụ của Nhà nước, như cơ quan thống kê, tài chính, thuế Đồng thời cũng phải quan tâm đến nguồn thông tin bên ngoài như báo chí,các nhà cung cấp, khách hàng
Nhiệm vụ của cơ quan thông tin tín dụng:
Thứ nhất, thu thập thông tin đảm bảo, chính xác, trung thực và nhanh
- Cách thức điều tra: Trước tiên là cần phải đến đúng giờ Các nhân
viên điều tra phải là những người chuyên nghiệp, có kinh nghiệm Khi tiếpxúc phải sử dụng các phương pháp phỏng vấn ban điều hành doanh nghiệp.Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xúc là nhân viên thông tin tín dụng phải cómột khả năng nhận xét.
- Cách thức sử dụng thông tin: Trước hết là phải xác thực thông tin, sau
đó phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Bước tiếp theo là xem xétsự phát triển và mối quan hệ qua lại với các nhà cung cấp, tiêu thụ hàng hoá.Qua việc phân tích những thông tin đã có, cần phải tiến hành “phân hạng rủiro tín dụng”.
7.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trongviệc quản lý rủi ro tín dụng
Qua kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số nước ở trên đã đem lại một sốbài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam như sau:
Thứ nhất, phân quyền phán quyết tín dụng.
Trang 24NHTM cần chú ý hơn đến việc phân quyền và kiểm soát việc phân quyềnphán quyết trong cho vay để có thể giải quyết nhanh trong cho vay, tăng tráchnhiệm của mỗi cán bộ tín dụng trong cho vay Có thể kết hợp việc phân quyềnnhững hạn mức tín dụng cho các cán bộ tín dụng dựa vào kinh nghiệm côngtác, năng lực, uy tín của họ để họ có quyền phán quyết tín dụng, từ đó họ phảichịu trách nhiệm và cũng chủ động, sáng tạo hơn trong cho vay những khoảnnằm trong phạm vi của họ.
Thứ hai, các NHTM Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến tính chính
xác, đầy đủ, kịp thời của thông tin tín dụng Các NHTM cần phải đào tạo cácnhân viên của mình không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn lànhững nhà “săn tin” chuyên nghiệp để giúp ngân hàng có được đầy đủ cácthông tin cần thiết trong việc quyết định cho vay.
Thứ ba, tiến hành cho điểm khách hàng để quyết định cho vay.
Thứ tư, cần chú trọng trong công tác giám sát các khoản cho vay/khách
hàng vay để xem khách hàng vay có sử dụng vốn đúng mục đích không, tìnhhình tài chính khách hàng như thế nào Một số lớn cán bộ tín dụng ở cácNHTM Việt Nam cho rằng giải ngân, thu nợ là xong mà chưa quan tâm đếnkhâu kiểm tra, giám sát khoản cho vay/khách hàng vay hoặc là rất lơ là trongviệc kiểm tra giám sát và điều này là rất sai lầm và chính là nguyên nhân dẫnđến rủi ro tín dụng.
Trang 25CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK
1 Khỏi quỏt về VIBank
1.1 Vài nét về VIBank.
NHTMCPQT VN (VIBank) được thành lập theo quyết định số 22/QĐ/NH5 Ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày18/09/1996, VIBank chính thức khai trương hoạt động, hội sở tại số 5 LêThánh Tông - Hà Nội.
Cổ đông sáng lập VIBank gồm: Các cá nhân và doanh nhân hoạt độngthành đạt tại Việt Nam và trên trường Quốc Tế, Ngân hàng Ngoại ThươngViệt nam, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam.
VIBank đang tiếp tục củng cố vị trí mình trên thị trường tài chính tiềntệ Việt nam Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn điều lệ banđầu là 50 tỷ đồng, VIBank đang phát triển thành một trong những tổ chức tàichính trong nước dẫn đầu thị trường Việt Nam
Là một ngân hàng bán lẻ, VIBank tiếp tục cung cấp một loạt các sảnphẩm, dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là những doanhnghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thunhập ổn định.
Đến thời điểm này, vốn điều lệ của VIBank là 2.000 tỷ đổng Tổng sảnlượng đạt trên 40.000 tỷ đồng.
VIBank luôn được Ngân hàng nhà nước Việt nam xếp hạng tốt nhấttheo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt nam trong nhiều năm liêntiếp.
Trang 26Đến nay, ngoài hội sở chính tại Hà Nội, VIBank đã phát triển được gần100 chi nhánh tại các địa bàn: Hà nội, Thành Phố HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng,Quảng Ninh, Nha trang, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Hải Dương, VĩnhPhúc, An Giang, Vũng Tầu, Nghệ An,
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động các phòng ban củaVIBank (trang bên).
Từ sơ đồ ta thấy: Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
Hoạt động kinh doanh hàng ngày thuộc về ban tổng giám đốc gồm:Tổng giám đốc và hai phó giám đốc thực hiện quản lý điều hành toàn hệthống và trực tiếp chỉ đạo giao dịch kinh doanh tại hội sở Các phòng banthuộc hội sở được tổ chức linh hoạt thực hiện chức năng, quản lý hệ thống vàquản lý nghiệp vụ kinh doanh hội sở.
Trang 27Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Quốc tế
Chi nhánh Cầu Giấy
Chi nhánh Đống Đa
Chi nhánh Hai B Trà Trưng
Ban kiểm soát
Đại hội đồngcổ đông
Hội đồngQuản trị
Văn phòng
Kiểm tra – Kiểm toánnội bộ
Phòng Phát triển kinhdoanh
Phòng Tin học
Phòng Nguồn vốn v à Trgiao dịch ngoai tệ
Chi nhánh TP HCM
Chi nhánh Gò vấp Phòng Ngân quỹ
Phòng tín dụng cá nhân
Chi nhánhH à Tr Đông
Trang 281.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006, 2007, 2008
Trải qua chặng đường 13 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khókhăn, thách thức Đến nay VIBank đã đạt được nhiều thành công nhất địnhtrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.1 Về tình hình huy động vốn
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của bản thân VIBank, nhu cầu huyđộng vốn luôn là mục tiêu đặt ra đối với ngân hàng này Trước yêu cầu pháthuy các nguồn nội lực cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,các NHTM trong những năm qua đã nỗ lực tìm kiếm và sử dụng nhiều giảipháp có hiệu quả Với vị trí và uy tín đã tạo dựng qua nhiều năm, VIBank đãhoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch đã đề ra, đóng góp mộtphần lớn vào thành tích huy động vốn chung cho toàn hệ thống VIBank.
Tình hình huy động vốn qua các năm của VIBank được thể hiện theo bảng2.1 như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VIBank
VHĐ từdân cư và
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Nhìn chung thì tổng nguồn vốn qua các năm của ngân hàng là tăng trưởngcao.
Trang 29Năm 2006, với tổng nguồn vốn 16.526 tỷ đồng trong đó VHĐ từ dân cư
và các tổ chức kinh tế khác là khoảng 9.814 tỷ đồng tương đương 59,39% cònlại là từ các nguồn huy động khác (40,61%)
Năm 2007, tổng nguồn VHĐ là 39.305 tỷ đồng, tăng 137,84% so với
năm 2006 Tuy nhiên, tỷ trọng về nguồn vốn huy động có sự đổi chiều khivốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác chỉ chiếm 48,92%, trongkhi đó huy động vốn từ các nguồn khác chiếm tới 51,08% tuy nhiên thì sựthay đổi này cũng không quá lớn.
Năm 2008 so với năm 2007 tổng nguồn VHĐ của VIBank không có sự
thay đổi lớn, trong đó hai quý đầu năm 2008 có sự tăng trưởng rõ rệt, tuynhiên hai quý sau thì con số này đã giảm đáng kể dẫn tới tổng nguốn VHĐcho năm 2008 chỉ còn 34.719 tỷ đồng tương đương 11,66%, chủ yếu giảm từnguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng (- 41,83%), giảm đầu tư và các giấytờ có giá (có lãi suất cố định) (-28,58%) trong khi đó huy động vốn từ dân cưvà các tổ chức kinh tế tăng 24.61% và tín dụng cũng tăng 18,1%
1.2.2 Tình hình cho vay
Công tác cho vay củaVIBank tiếp tục thực hiện với phương châm: “hiệu
quả và an toàn” Tình hình cho vay của Ngân hàng được thể hiện dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng quan tình hình hoạt động cho vay
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006, 2007,2008)
Tình hình hoạt động cho vay của VIBank:
Năm 2006, tổng dư nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, trong đó tổng nợ quá
hạn chiếm 247,154 tỷ đồng tương đương 2,71%.
Trang 30Năm 2007, tổng dư nợ cho vay chiếm 16.662 tỷ đồng, trong đó tổng nợ
quá hạn chiếm 454,192 tỷ đồng tương đương 2,73%, qua bảng 2.2 đã chỉ rarằng tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2007 (2,73%) tăng so với năm 2006 (2,71%),song con số này là không nhiều.
Năm 2008, tổng dư nợ cho vay đạt con số 19.775 tỷ đồng, trong đó tổng
dư nợ quá hạn chiếm 644,775 tỷ đồng tương đương 3,26% tăng so với năm2007 là 0,53% về nợ quá hạn, song con số này vẫn ở trong biên độ cho phép.
Qua quá trình phân tích bảng 2.2, có thể thấy tổng dư nợ cho vay củaVIBank tăng hàng năm, đây là một tín hiệu đáng mừng bởi cho vay là mộttrong những hoạt động chính đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Tuynhiên, tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhẹ qua các năm, song đây cũng là một hệ quả tấtyếu của xu thế làm ăn của các ngân hàng nói chung, và VIBank nói riêng bởisự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm2006,2007,2008)
Năm 2006, tổng thu của VIBank đạt tới 1.174,41 tỷ đồng, trong khi đótổng chi là 976,66 tỷ đồng, như vậy lợi nhuận trước thuế đạt con số 197,74 tỷđồng.
Trong năm 2007, VIBank đã đạt con số 2.291,59 tỷ đồng về tổng thutrong khi tổng chi của ngân hàng này là 1.865,89 tỷ đồng, đạt lợi nhuận trướcthuế 425,69 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2006 (197,74 tỷ đồng) là 227,95 tỷđồng.
Trang 31Từ bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận trước thuế của VIBank có xuhướng giảm đặc biệt vào năm 2008 chỉ còn 230,44 tỷ đồng, trước tác độngtiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy giảm phát triển củanền kinh tế trong nước và các biện pháp chống lạm phát của chính phủ, chínhsách tiền tệ thắt chặt của NHNN, kết quả kinh doanh của VIBank nói riêng vàcủa hệ thống các ngân hàng nói chung đều bị tác động mạnh Lợi nhuận củaVIBank năm 2008 đạt 230,445 tỷ đồng giảm 195,25 tỷ đồng so với năm 2007(425,69 tỷ đồng).
Thành quả kinh doanh của 2008 tuy chưa được như mong đợi, nhưngtrong cơn trấn động của cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến hàng loạt cácngân hàng lâu đời trên thế giới bị phá sản, sáp nhập và rất nhiều ngân hàngtrong nước cũng gặp khó khăn thì việc VIBank vẫn tiếp tục phát triển và cólãi là một kết quả đáng nghi nhận.
2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK
2.1 Tình hình về hoạt động cho vay tại VIBank
Công tác cho vay của VIBank được thực hiện với phương châm: “Hiệu quả
và an toàn” Với nỗ lực của cán bộ VIBank trong những năm qua hoạt động cho
vay đạt được một số kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay của VIBank
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
Số tiền(tỷ đồng)
Số tiền(tỷ đồng)
(%)Tổng dư nợ cho
Trang 32Dài hạn 973,0010,652.635,0015,744.465,0023,04
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006,2007,2008)
Nhận xét chung về hoạt động cho vay của VIBank:
Năm 2006, dư nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, chiếm 55,13% tổng nguồn
vốn Năm 2007, dư nợ cho vay đạt 16.662 chiếm 42,39% Mức tăng trưởng
của toàn hệ thống VIBank là 15,7%, trong khi đó, dư nợ cho vay của cácTCTD trên địa bàn Hà Nội tăng 20,6% so với cuối năm 2006, Như vậy, năm2007, mặc dù dư nợ cho vay của VIBank có tăng nhưng tốc độ tăng khôngcao bằng các tổ chức khác.
Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng tính đến thời điểm
31/12/2008 là 19.775 tỷ đồng tăng 18,09% so với cuối năm 2007 Đây là tỷ lệtăng trưởng tín dụng khá thấp so với mức tăng trưởng 83,2% của năm 2007 sovới cuối năm 2006 Ngoài nguyên nhân chung do khó khăn của kinh tế thếgiới, kinh tế trong nước và ngành ngân hàng thì còn có nguyên nhân là nhữngtháng đầu năm 2008 VIBank phải chịu áp lực tuân thủ mức an toàn vốn tốithiểu là 8% do NHNN quy định Còn giai đoạn từ giữa năm 2008 VIBank cóchính sách thắt chặt tín dụng vì nguy cơ nợ xấu cao, không đảm bảo chất
lượng: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng Thứ hai, do nội tại bản thân
Ngân hàng có sự thay đổi về quy trình tín dụng, quy trình mới kiểm soát gắtgao hơn, điều kiện cấp tín dụng chặt chẽ hơn và thời gian tạm ứng cho kháchhàng chậm hơn
Dưới đây là tình hình cho vay của VIBank theo từng cách phân loại:
Trang 33a Tình hình cho vay theo loại tiền tại VIBank
Nhận xét về tình hình cho vay theo loại tiền:
Năm 2006, cho vay bằng VND là 6.624 tỷ đồng (chiếm 72,7% trong tổng
dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 2.513tỷ đồng (chiếm27,3% trong tổng dư nợ cho vay).
Năm 2007, cho vay bằng VND là 11.306 tỷ đồng (chiếm 67,85% trong
tổng dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 5.438 tỷ đồng(chiếm 32,15% trong tổng dư nợ cho vay).
Năm 2008, cho vay bằng VND là 14.803 tỷ đồng (chiếm 74,86% trong
tổng dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 4.971 tỷ đồng(chiếm 25,14% trong tổng dư nợ cho vay) Dư nợ cho vay bằng VND chiếm
tỷ trọng cao hơn cho vay bằng ngoại tệ quy VND Điều này là do: Thứ nhất lànhu cầu vay của khách hàng vay nhiều VND hơn Thứ hai là do cơ cấu nguồn
vốn của Ngân hàng trong năm 2008: Tỷ trọng nguồn vốn bằng VND cao hơntỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ
Năm 2007, năm 2008: Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VND chiếm tỷtrọng cao hơn cho vay bằng VND, kết quả này là do bên cạnh khách hàng cónhu cầu vay bằng ngoại tệ ở Ngân hàng cao hơn vay VND
BIỂU ĐỒ 2.4.1: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO CƠ CẤU LOẠI TIỀN
0500010000150002000025000
Trang 34b Tình hình cho vay theo thời hạn
Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Trong 3 năm từ 2006 - 2008 thì cho vay ngắnhạn có xu hướng giảm dần qua các năm Năm 2006 là 64,4%, năm 2007 giảmxuống còn 59,87% và đến năm 2008 thì chỉ còn 58,7% tỷ trọng cho vay ngắnhạn đều lớn hơn nhiều so với tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhưng tỷ lệ chovay ngắn hạn của ngân hàng là khá cao so với nguồn tiền huy động được vàđặc biệt đối với các khoản cho vay trung hạn và dài hạn đã gây khó khăn, rủiro lãi suất thậm chí giảm thu cho VIBank, bởi những biến động lãi suất tăngmạnh và bất ngờ của thị trường và can thiệp của NHNN Sự chênh lệch lớn vềtỷ trọng cho vay có thể gây rủi ro cho ngân hàng khi tập trung quá nhiều vàocho vay ngắn hạn,
Sở dĩ có điều này là do: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng chủyếu là vay ngắn hạn Thứ hai, do khách hàng của Ngân hàng là những kháchhàng ít làm dự án Thứ ba, do Ngân hàng cũng chưa đẩy mạnh đầu tư dự án
nên chủ yếu là cho vay ngắn hạn
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VIBank
Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của VIBank có thể thấy: Tíndụng tăng trưởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý Tuynhiên, để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng có thực sự tốt không và chất
BIỂU ĐỒ 2.4.2: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN
02000400060008000100001200014000
Trang 35lượng tín dụng có thực sự cao hay không thì cần phải xem mức độ rủi ro tronghoạt động tín dụng của Ngân hàng được thể hiện đặc các chỉ tiêu dưới đây:
2.2.1 Nợ xấu, nợ quá hạn và trích lập DPRRTD theo quy định 493 sửa đổi:
Trước năm 2005, việc phân loại nợ được tiến hành theo QĐ 488, theo đóviệc phân loại nợ chỉ dựa trên thời gian phát sinh các khoản nợ quá hạn Dođó, có những khoản nợ mặc dù chưa quá hạn theo tiêu chí phân loại nợ ápdụng nhưng thực chất là nợ xấu, đặc biệt là các khoản nợ được cơ cấu lại thờihạn Từ năm 2005, VIBank bắt đầu phân loại theo QĐ 493 với các tiêu chíphân loại nợ chặt chẽ hơn theo đó các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trảnợ được phân loại vào từng nhóm cụ thể tuỳ theo thời gian cơ cấu lại Phânloại nợ như vậy đánh giá chính xác hơn chất các khoản vay, tuy nhiên so vớicác tiêu chuẩn của quốc tế thì tiêu chuẩn đó của Việt nam còn rất xa vời Đếnnăm 2007, NHNN ban hành QĐ 18 sửa đổi bổ sung cho QĐ 493.
Bảng 2.5: Phân loại nợ theo QĐ 493/2005 – NHNN
Giá trị
Giá trị
Tỷtrọng
Trang 36(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 của VIBank)
Biểu đồ phân loại nhóm loại nợ qua các năm
Nhìn vào bảng trên và biểu đồ các năm 2006, 2007 và 2008 cho thấy nợnhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) luôn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn và đều lớn hơn96% tổng dư nợ qua các năm và giảm dần tỷ trọng theo nhóm 2,3,4, tuy nhiêntỷ trọng dư nợ nhóm 5 có xu hướng tăng nhẹ so với nợ nhóm 3 và nhóm 4 Tỷtrọng nợ nhóm 1 có xu hướng tăng trong các năm gần đây đặc biệt năm 2007thì tỷ trọng nợ nhóm 1 đạt 97,27% tổng dư nợ Điều này cho thấy ngân hàngVIBank đã và đang quản lý tốt công tác tín dụng nâng cao tỷ trọng nhóm nợmang tính an toàn.
2.2.2 Thực trạng nợ xấu
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, thì nợ xấu là các khoản nợ cáckhoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 Tình hình nợ xấu của VIBank trong 3 năm gầnđây thể hiện như sau:
Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại VIBank
(Đơn vị: tỷ đồng)
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 Nhóm 5