Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
31,93 KB
Nội dung
1 Chuyên đề tốt nghiệpMỘTSỐGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÁCDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANHVIỆTNAM (VPBANK) 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tíndụng của VPBank trong những năm tới - VPBank tiếp tục định hướng phát triển thành mộtngânhàng bán lẻ hàng đầu với chính sách đa dạng hoá các loại hình cho vay cũng như đối tượng cho vay. Tuy nhiên trong chiến lược phát triển của mình, với mục tiêu trở thành một trong những ngânhàng bán lẻ hàng đầu Việtnamvà tiến tới là trong khu vực Đông Nam Á, VPBank cũng đặt cho mình đối tượng khách hàng chủ đạo là cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh vừa và nhỏ, chiếm tới 55% doanhsố cho vay của ngânhàng hiện nay. - Tập trung mở rộng hoạt động tíndụng cùng với việc nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ quá hạn khó thu phát sinh mới, hạnchế việc cơ cấu lại nợ và phát triển các hoạt động kèm theo như bảo lãnh, phát hành thẻ… - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ đã được xử lý rủiro - Tăng cường kiểm tra kiểm soát theo chuyên đề - Nâng cao năng lực lãnh đạo và thay đổi cơ cấu tổ chức - Chú trọng cho vay cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ, các công ty đã cổphần hoá làm ăn có hiệu quả - Triển khai mạnh việc cho vay ngoại tệ đối với khách hàng ở ngânhàng quận để từ đó đẩy mạnh công tác thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại tệ ở ngânhàng quận. - Phân loại nợ sát theo tình hình thực tế để có thể đánh giá đúng chất lượng tín dụng. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 1 11 2 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2. Mộtsốgiảiphápphòngngừarủirotíndụngtại VPBank Cũng như cácngânhàngthươngmại khác, hoạt động tíndụng vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại phần lớn thu nhập cho VPBank, hay nói cách khác, hoạt động tíndụng là hoạt động chính quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng. Chính bởi tầm quan trọng của hoạt động này mà công tác phòngngừarủirotíndụng luôn được VPBank quan tâm và thực hiện. Tuy nhiên, do rủirotíndụng phát sinh muôn màu muôn vẻ nên mặc dù vậy, nợ quá hạn vẫn luôn tồn tại, giải quyết được nợ quá hạn mới, nợ quá hạn cũ lại phát sinh. Điều này đòi hỏi bên cạnh thực hiện tốt cácnghiệp vụ đã có, VPBank luôn phải nghiên cứu, tìm tòi các biện phápphòngngừa mới để có thể phòngngừa tối đa rủirotíndụng phát sinh. 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác phân tích - thẩm định khách hàngvà phương án vay vốn. Thực tế và lý luận đã chứng minh điều quan trọng nhất để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phương án, dự án sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn. Như vậy một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần khai thông mối quan hệ tíndụng giữa VPBank với các khách hàng là nâng cao trình độ thẩm định phương án vay vốn của VPBank. Nếu làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệp gặp khó khăn về tài sản thế chấp nhưng có phưong án sản xuất kinh doanh hiệu quả có thể vay được vốn ngân hàng, còn ngânhàng thì có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dự án tồi vàtài trợ cho những dự án tốt một cách có hiệu quả. Nâng cao năng lực thẩm định dự án còn giúp cho VPBank có thể chủ động trong việc tham gia tư vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những ý tưởng đầu tư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho cả chủ đầu tư vàngân hàng. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 2 22 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trong quá trình thẩm định cần tập trung phân tích các vấn đề trọng tâm sau: - Năng lực pháp lý của khách hàng Căn cứ để đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng là các giấy tờ chứng nhận về tư cách pháp nhân hoặc thể nhân như giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, người đại diện pháp luật của doanh nghiệp… Các giấy tờ này phải đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ để đảm bảo doanhnghiệp được thành lập và hoạt động theo đúngcác quy định trong các luật tổ chức hoạt động của loại doanhnghiệp đó như: Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài… - Năng lực tài chính của khách hàng Dựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp vàcác thông tin thu thập được từ các nguồn bên ngoài, trên cơsởphân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, cán bộ tíndụng đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng. - Hiệu quả của phương án vay vốn và khả năng trả nợ Một điều kiện tiên quyết và không thể thiếu được về VPBank khi xem xét cho vay là dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh phải có tính khả thi. Một dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanhcó tính khả thi hay không sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của doanhnghiệpvàngânhàng bỏ vốn cho vay. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả của phương án vay vốn có thể nói là khâu quan trọng nhất trong quá trình thẩm định. - Phân tích và dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn - trả nợ của khách hàng Mỗi dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh khi thực tế đi vào hoạt động sẽ chịu rất nhiều nhân tố tác động từ bên ngoài nên có thể sẽ sai khác đi so với dự tính ban đầu. Vì vậy, để làm tốt công việc này, cán bộ tíndụng phải tổng hợp vàphân tích các thông tin về: Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 3 33 4 Chuyên đề tốt nghiệp +) Thực trạng đang diễn ra trong các ngành hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà ngânhàng cho vay. +) Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản của đất nước trong thời gian đầu tư vốn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP và GNI, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, cán cân thanh toán và cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… +) Sự thay đổi của hệ thống pháp luật, chính sách vĩ mô trong thời gian cho vay. Từ các thôn tin trên, cán bộ tíndụng rút ra nhận xét, đánh giá khả năng thích ứng của khách hàng đối với những điều kiện nói trên, đặc biệt là sự cạnh tranh kỹ thuật, công nghệ mới, sự biến đổi nhu cầu về sản phẩm và thị trường khi môi trường kinh tế, chính tri, xã hội thay đổi. - Đánh giá Tài sản đảm bảo Các đảm bảo tiền vay là nguồn thu nợ dự phòng trong trường hợp kế hoạch trả nợ của khách hàng không thực hiện được. Nội dung thẩm định phải kiểm tra hồ sơpháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, cơsở định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh phải đúng với các quy định hiện hành. VPBank cũng cần chú ý cách thức đánh giá tài sản thế chấp, đặc biệt là đất đai nên sát thực tế hơn vì đánh giá giá đất theo khung giá của Nhà nước quá thấp trong khi giá đất ngoài thị trường cao gấp nhiều lần. Tuy nhiên điều kiện doanhnghiệp phải có đủ tài sản thế chấp hợp pháp chỉ là biện pháp bảo đảm vốn vay, phòngngừarủiro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, rủirongoài dự kiến, hoạt động không có hiệu quả. Vì vậy VPBank không nên coi đây là yếu tố quan trọng nhất. 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 4 44 5 Chuyên đề tốt nghiệp VPBank cần có hệ thống thông tinvà kỹ thuật phân tích có khả năng đo lường được rủiro trong tất cả các hoạt động nội vàngoại bảng cân đối tàn sản của khách hàng. Hiệu quả của quy trình đo lường rủirotíndụng phụ thuộc nhiều vào chất lượng của hệ thống thông tin quản lý. Việc đo lường rủirotíndụng cần xét tới các yếu tố như: tính chất của khoản tín dụng, các điều kiện tài chính trong hợp đồng như thời hạn, lãi suất tham chiếu, rủirocó thể sảy ra do biến động của thị trường, tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh… 3.2.3. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng Mối quan hệ giữa ngânhàngvà khách hàng là mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại và cùng phát triển. Hoạt động tíndụng của ngânhàngcó quan hệ chặt chẽ với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, khách hàng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu quả thì khả năng thanh toán các khoản vay cho ngânhàng sẽ cao hơn vàngânhàng tránh được rủirotíndụng phát sinh. Ngânhàngcó quan hệ với rất nhiều khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau. Vì vậy, ngânhàngcó được nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, thông tin chi tiết về các lĩnh vực kinh tế, công nghệ, xã hội mà khách hàng khó tự tiếp cận được. Từ đó, ngânhàngcó thể đưa ra các lời khuyên cho khách hàng về bạn hàng, về các lĩnh vực hiện đang đầu tư có hiệu quả. Bên cạnh đó, cán bộ tíndụngcó thể thường xuyên liên lạc với khách hàng để thu thập thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua đó có thể tư vấn cho khách hàng. Nếu làm tốt công tác này, ngânhàng vừa có thể nắm bắt được đầy đủ thông tin về khách hàng, vừa có thể giúp đỡ khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu rủiro cho cả khách hàng vay vốn lẫn ngân hàng. 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tíndụng Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 5 55 6 Chuyên đề tốt nghiệp Chấm điểm tíndụng hiện nay là phương pháp đánh giá định lượng khách quan duy nhất trong xét duyệt cho vay tại VPBank. Hệ thống chấm điểm tíndụng của ngânhàng tuy đã được xây dựng khá chi tiết và chính xác nhưng cán bộ tíndụng vẫn gặp khó khăn khi áp dụng do nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu là do số liệu cung cấp bởi khách hàng là không chính xác. Với hệ thống chấm điểm tíndụng dựa chủ yếu vào hệ thống sổ sách của khách hàng như hiện nay, đây sẽ chưa thể là công cụ duy nhất trong khâu xét duyệt cho vay của ngân hàng. Nhiệm vụ đặt ra cho VPBank nói riêng và hệ thống ngânhàng nói chung lúc này là cần nghiên cứu một mô hình đánh giá tổng hợp hơn, ngoài việc cho điểm những chỉ tiêu thể hiện trong sổ sách còn phải xét đến một hệ thống đa dạng và chi tiết hơn các chỉ tiêu bên ngoài như uy tín của doanh nghiệp, phong cách làm việc, trình độ học vấn của công nhân viên trong doanh nghiệp, tình hình cởsở vật chất, điều kiện làm việc…có như vậy mới đảm bảo một phướng pháp đánh giá là tổng hợp, là thước đo đúng đắn và chính xác hơn để tiến tới trở thành một mô hình độc lập mang tính chất quyết định trong xét duyệt cho vay. 3.2.5. Giám sát và kiểm tra sau vay Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định và hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng trước khi cho vay, ngay cả khi một dự án rất có triển vọng đã đi vào hoạt động cũng không thể tránh được những rủiro không ngờ do khách quan hay chủ quan. Thực tế khả năng thanh toán của khách hàng luôn thay đổi do biến động của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Hiển nhiên sau khi cho vay ngânhàng phải quản lý, khi cócác dấu hiệu ruiro sảy ra ngânhàng phải kịp thời để có những biện pháp thu hồi nợ. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 6 66 7 Chuyên đề tốt nghiệp Việc kiểm tra kiểm soát không nên chỉ dựa vào những số liệu, báo cáo do khách hàng cung cấp. Quan trọng hơn VPBank phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, nghĩa là phải giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Các lĩnh vực mà cán bộ tíndụng phải tập trung xem xét và kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra thực tế tạicơsở sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Theo dõi tình hình thị trường và ngành hàng sản xuất kinh doanh của khách hàngcó ảnh hưởng đến vốn vay từ ngân hàng. - Đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành, nếu giảm so với giá lúc thế chấp thì phải bổ sung tài sản thế chấp khác hoặc giảm dự nợ tương ứng. - Phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất của khách hàng. Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát, quản trị rủi ro. Định kỳ và nội dung báo cáo nên được áp dụng thích hợp cho từng đối tượng nhận báo cáo. Đối với tình hình thực tế hiện nay ở VPBank vấn đề về công tác kiểm tra sau cho vay không những chỉ cần hoàn thiện về phương pháp mà còn cần có những biện pháp đồng bộ về vấn đề nhân sự. Là mộtngânhàng bán lẻ, các khoản cho vay của VPBank chủ yếu là các khoản vay nhỏ lẻ, điều này dẫn đến thực trạng là số lượng các khoản vay rất lớn, cán bộ tíndụng không thể bao quát hết , do đó khâu kiểm tra sau cho vay thường bị xem nhẹ. Giảipháp đặt ra cho VPBank đối với vấn đề này là ngânhàng cần lập một bộ phận riêng chuyên quản lý các khoản vay sau khi đã giải ngân, tách rời khâu tiếp thị, thẩm định với giám sát sau vay, có như vậy mới thực hiện được chuyên môn hoá, đảm bảo được tính khách quan, đạt hiệu quả cao và đảm bảo an toàn tíndụng cho ngân hàng. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 7 77 8 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.6. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin Công nghệ là đòn bẩy của sự phát triển, là điều kiện để hội nhập của VPBank vào công đồn ngânhàngquốc tế. Hiện đại hoá công nghệ và mạng tin học sẽ giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và kinh doanh. Ngânhàng cần: - Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hóa tất cả cácnghiệp vụ ngân hàng, bảo đảm khả năng hoà nhập với ngânhàngquốc tế trong mọi lĩnh vực như cung cấp và tiếp nhận xử lý thông tinngân hàng, thông tinthươngmạivà thông tin kinh tế. Hoàn thiện các mạng thông tin như: mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với các mạng nội bộ của tất cả các chi nhánh trong hệ thống, mạng nội bộ, mạng internet, mạng SWIFT, mạng thanh toán thẻ. - Đa dạng hoá các loại hình các loại hình nghiệp vụ: việc cung cấp các mới đa dạng sẽ hạnchế sự tập trung rủiro cho mộtnghiệp vụ cụ thể. Ngoài ra các loại hình nghiệp vụ này cần được bảo mật chặt chẽ. - Đầu tư vào kỹ thuật tiên tiến nhằm hạnchếcácrủiro do thông tin không kịp thời, chính xác - Cần cómột bộ phận thực hiện các đánh giá về khách hàng thông qua các thông tin thu thập được, đó là bộ phận xếp hạngtín nhiệm. Khi cácdoanhnghiệp trên thị trường có sự biến động về mức sản xuất, tiêu thụ hay về ngành hàng, cần có bộ phận chuyên cập nhật các thông tin cụ thể về từng ngành hàng ở từng thời điểm, về các quy định của pháp luật có liên quan đến ngành hàng đó. Bộ phận này sẽ đóng vai trò đầu mối thông tin kịp thời cho ngânhàngvà đưa ra các dự đoán để cán bộ tíndụng dựa vào đó để đánh giá khách hàngvà giảm bớt rủi ro. - Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chi nhánh: Thông qua hệ thống này ngânhàng sẽ xác định hạn mức tíndụng cho các chi nhánh một cách phù hợp Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 8 88 9 Chuyên đề tốt nghiệpvà hiệu quả hơn đông thời khuyến khích sự phát triển của các chi nhánh. Qua đó ngânhàng cũng sẽ lượng hoá được mức rủirotíndụng theo khu vực. Đây là cơsở rất quan trọng để đưa ra các giới hạn cấp tíndụngvà kiểm soát mức độ rủiro cho từng vùng. 3.2.7. Sử dụngcác công cụ tíndụng phái sinh Trong những năm gần đây, nhiều ngânhàng trên thế giới đã áp dụng thêm các công cụ tài chính mới để hạnchếrủirovà đồng thời tạo thêm nguồn thu nhập từ tỉ lệ phí cho ngân hàng. Các công cụ phái sinh chủ yếu bao gồm: chứng khoán hoá các khoản cho vay, bán nợ, hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tíndụngrủi ro… 3.2.8. Hạnchế tổn thất khi córủiro xảy ra Khi ngânhàng không thu hồi được các khoản tíndụng như đã thoả thuận trong hợp đồng, ngânhàng sẽ phải thực hiện các biện pháp như: - Trích lập quỹ dự phòngrủi ro: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định tất cả các khoản nợ quá hạn đều phải trích dự phòngrủirovà tỷ lệ trích lập dự phòng như sau: + Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: 0% + Nhóm 2: Nợ cần chú ý: 5% + Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: 20% + Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: 50% + Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: 100% Quý dự phòngrủirotíndụng sẽ giúp ngânhàng bù đắp những tổn thất trong hoạt động tín dụng, đồng thời duy trì mức vốn tự có của ngân hàng, tránh được những biến động lớn ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 9 99 10 Chuyên đề tốt nghiệp - Gia hạn nợ: Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa có khả năng trả nợ thì ngânhàngcó thể xem xét các nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ của khách hàng, trường hợp do các nguyên nhân khách quan và hợp lý thì ngânhàngcó thể xem xét gia hạn nợ cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàngcó thời gian thu xếp trả nợ. - Thực hiện miễn giảm lãi: Mộtsố khách hàng sau khi vay hoạt động kinh doanh không có hiệu quả và không đủ khả năng hoàn trả các khoản nợ và lãi ngân hàng, tuy nhiên có thiện chí trong việc trả nợ ngân hàng. Trương hợp nhận thấy có thể hỗ trợ doanh nghiệp, ngânhàng sẽ tạo điều kiện bằng cách cho phép doanhnghiệp được hưởng một mức lãi suất thấp hơn, với mong muốn sẽ thu lại được phần gốc của khoản nợ đó. - Thực hiện bán nợ: Đối với những khoản nợ không thu hồi được vàcótài sản đảm bảo, nếu ngânhàng không tự xử lý được, ngânhàng sẽ chuyển giao toàn bộ khoản nợ cùng với tài sản cho các công ty mua bán nợ. 3.2.9. Công tác cán bộ và đào tạo Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tíndụng nói riêng và đến hoạt động ngânhàng nói chung. Trước hết phải khẳng định rằng người thực hiện tất cả cácgiảipháp nêu trên để đảm bảo an toàn tíndụng cho ngânhàng không ai khác chính là các cán bộ tín dụng. Hiện nay VPBank đang cómột đội ngũ cán bộ có chất lượng tương đối cao: 87% tổng số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học. Nhiều cán bộ của VPBank đang tham gia các khoá đào tạo chuyên môn, học thêm văn bằng hai về ngoài ngữ, vi tính, luật…Đây là cơsở vững chắc cho sự phát triển của VPBank trong một tương lai không xa. Song VPBank mới chỉ mở rộng quy mô trong mộtsốnăm gần đây nên đội ngũ nhân viên còn rất trẻ, tuy hết sức năng động, nhiệt tình sáng tạo nhưng còn thiếu kinh nghiệm và trình Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 10 1010 [...]... v/v ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng 6 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN v/v phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủirotíndụng trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tíndụng 7 Ngânhàng TMCP Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh (VPBank), Báo cáo thường niên 2005 8 Ngânhàng TMCP Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh (VPBank),... nhắc các giảipháphạnchếrủiro thì ngânhàng sẽ không có kết quả hoạt động tốt nhất là trong tình hình hiện nay với sự hình thành và phát triển của rất nhiều ngânhàng mới cả trong vàngoài nước Sự lựa chọn giữa rủirovà lợi nhuận luôn khiến các nhà kinh doanh phải mất nhiều thời gian suy nghĩ Trong chuyên đề, em không đề cập sâu đến vấn đề này mà chỉ kiến nghị mộtsố biện pháp hạnchếrủiroCác giải. .. khách hàng mua bảo hiểm ở các công ty bảo hiểm cho hàng hoá, tài sản thế chấp trong mộtsố trường hợp Điều này giúp ngânhàngphòngngừaphần nào rủiro đối với khoản cho vay Vì vậy, ta thấy bảo hiểm có thể là một biện pháp hữu ích góp phần giảm bớt thiệt hại về rủirotíndụng cho ngânhàngNgânhàngNgoại thương, mộtngânhàng lớn có tiềm lực tài chính mạnh nên phát triển loại hình bảo hiểm tín dụng. .. rủi rotíndụng của các cán bộ tíndụng - Tăng cường hiệu quả thanh tra kiểm soát hoạt động tíndụngtạicác NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừarủirotíndụng Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngânhàng theo các hướng cơ bản: +) Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD +) Phát triển và thống nhất cách... hình bảo hiểm tíndụng để góp phần hạn chếrủirotíndụng Cụ thể như: ngânhàng sau khi 11 11 Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 12 12 Chuyên đề tốt nghiệp cấp tíndụng cho khách hàngcó thể bán bảo hiểm đối với khoản tíndụng đó cho khách hàng, tức là ngânhàng sẽ thu một khoản phí bảo hiểm của khách hàngvàdùng khoản này để bù đắp rủiro trong trường hợp khách hàng làm ăn thua lỗ không có... tài chính vàcác chỉ số an toàn trong hoạt động của các TCTD - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụngcác giấy tờ có giá như thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi vàcác loại hối phiếu, kỳ phiếu của cácngânhàngthươngmại - Xây dựngvà hoàn thiện các định chế về công cụ bảo hiểm tíndụng 3.2.3 Kiến nghị đối với Ngânhàng VPBank - Tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng tín dụng, tích... 46C 17 17 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngânhàngthương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2 GS TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngânhàngthương mại, NXB Tài Chính 3 GS TS Lê Văn Tư (2006), Quản trị Ngânhàngthương mại, NXB Tài Chính 4 Peter S Rose (2001), Quản trị Ngânhàngthương mại, NXB Tài Chính 5 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2001), Quyết định... giám sát Ngânhàng trên cơsở lý luận và thực tiễn +) Xây dựng cách tiếp cận với công việc đánh gia chất lượng quản trị rủiro trong nội bộ các TCTD 14 14 Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanhnghiệp 46C 15 15 Chuyên đề tốt nghiệp +) Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòngrủiro - Xây dựng hệ thống vàcác biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngoài, trong đó tập trung vào cơchế giám... như rủirotíndụng nói riêng là công việc hết sức phức tạp đòi hỏi sự nghiên cứu cẩn thận và khoa học Việc áp dụngcác biện pháphạnchế sẽ đòi hỏi ngânhàng phải lựa chọn giữa lợi nhuận cho ngânhàngvà sự an toàn cho ngânhàng Nếu mải chạy theo những đồng vốn huy động hay cho vay thì ngânhàng sẽ đối mặt với những nguy cơ phá vỡ sự an toàn Nhưng bên cạnh đó, nếu áp dụngmột cách ngặt nghèo và cứng... khách hàng Với năng lực và uy tín của mình, VPBank hoàn toàn có thể làm được điều này 3.3 Mộtsố kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Chính phủ có vai trò quyết định trong việc đảm bảo cho các định hướng về hoạt động phòngngừarủiro được thực hiện Cácgiảipháp từ Chính phủ vừa đóng vai trò là cácgiảipháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững chắc và lâu dài cho việc thực thi phòngngừahạnchếrủi . Chuyên đề tốt nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK). –Tài chính doanh nghiệp 46C 1 11 2 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại VPBank Cũng như các ngân hàng thương mại khác,