Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
795,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ CHƯƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ CHƯƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Đà Nẵng – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Cho vay theo dự án đầu tư ngân hàng 17 1.1.3 Cho vay đầu tư phát triển nhà nước 18 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 20 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 20 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 23 1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng 23 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 25 1.2.5 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển 25 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 27 1.3.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư ngân hàng 27 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư ngân hàng 31 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư ngân hàng 34 1.3.4 Đặc điểm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 42 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 42 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam 42 2.1.2 Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 48 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 58 2.2.1 Quy mô cấu cho vay đầu tư 58 2.2.2 Những biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 61 2.2.3 Phân tích kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 69 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 72 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân tồn 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 76 3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 76 3.1.2 Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 76 3.1.3 Định hướng hoạt động Cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định thời gian tới 77 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 77 3.2.1 Tăng cường việc tuân thủ chặt chẽ sách tín dụng quy trình tín dụng 78 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 79 3.2.3 Tăng cường phân tán rủi ro tín dụng 81 3.2.4 Thực tốt công tác giám sát tín dụng 82 3.2.5 Quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm tiền vay 84 3.2.6 Thực tốt biện pháp hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 85 3.2.7 Các giải pháp bổ trợ 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với quyền địa phương tỉnh Bình Định 89 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 90 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài 97 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CN Chi nhánh CVĐT Cho vay đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển HSC Hội sở NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức (viết tắt cụm từ Official Development Assistance) RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VDB VDB Bình Định Ngân hàng Phát triển Việt Nam (viết tắt cụm từ The Vietnam Development Bank ) Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Tình hình huy động vốn năm 2010-2012 Trang 52 Cơ cấu huy động vốn phân theo khách hàng năm 2010-2012 53 2.3 Kết thẩm định dự án phê duyệt 54 2.4 Cơ cấu dư nợ phân theo loại hình tín dụng 55 2.5 Tình hình thu - chi tài VDB Bình Định 57 2.6 Dư nợ cho vay đầu tư phân theo khách hàng 59 2.7 Dư nợ cho vay đầu tư phân theo ngành nghề 60 2.8 Phân nhóm nợ cho vay đầu tư 69 2.9 Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư 70 2.10 Tỷ lệ nợ xố ròng cho vay đầu tư 71 2.11 Tình hình lãi treo 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 46 2.2 Sơ đồ tổ chức VDB Bình Định 50 95 an tồn nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước giao cho NHPTVN g Điều chỉnh quy định phân cấp định cho chi nhánh Ngân hàng Phát triển NHPTVN có phân cấp định cho vay cho chi nhánh Ngân hàng Phát triển, giới hạn tín dụng cho vay 50% mức vốn vay nhóm C (thời gian vay năm), 40% mức vốn vay nhóm B (thời gian vay năm), 70% mức vốn vay dự án an sinh xã hội, cấp nước Tuy nhiên, việc phân cấp chưa thực hiệu phân cấp giống chi nhánh, ngoại trừ chi nhánh có vấn đề tín dụng phải đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt Việc phân cấp hiệu phân cấp dựa việc phân loại xếp hạng chi nhánh NHPTVN cần phân loại xếp hạng chi nhánh trước phân cấp định cho vay Tiêu chí để phân loại chi nhánh dựa trên: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ; Năng lực cán thực công tác tín dụng thẩm định; Khả phát triển nguồn nhân lực chiều hướng phát triển chi nhánh Thực tốt việc phân cấp giúp cho hoạt động cho vay chi nhánh chủ động hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn chủ đầu tư, từ giúp cho chủ đầu tư hoạt động hiệu hơn, tạo nguồn vốn trả nợ cho chi nhánh, góp phần giảm bớt rủi ro tín dụng Đối công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, NHPTVN cần cho phép chi nhánh chủ động xử lý theo quy định hành, nhằm thu hồi nợ kịp thời, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đầu tư h Tăng cường đầu tư công nghệ quản trị ngân hàng Trong năm gần đây, hệ thống cơng nghệ thơng tin NHPTVN có tiến đáng kể, nhiên so với NHTM hệ thống cơng nghệ thơng tin NHPTVN lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiệp vụ chưa hòa nhập với bước tiến cơng nghệ hệ thống ngân 96 hàng Hệ thống phần mềm NHPTVN giải số khâu quan trọng tập trung liệu, kiểm sốt dòng tiền luân chuyển nội hệ thống phục vụ cơng tác tốn nội bộ, tốn bên Tuy nhiên phần mềm chưa phục vụ hiệu cho cơng tác quản lý vốn tín dụng, chưa cảnh báo rủi ro mà NHPTVN cần phải phát sớm để hạn chế tác động rủi ro hoạt động ngân hàng NHTM dùng hệ thống thông tin ngân hàng lõi nhà cung cấp nước ngoài, vừa đại, vừa hoà nhập với cơng nghệ ngân hàng quốc tế Vì thế, NHPTVN cần tăng cường đại hoá ngân hàng theo chuẩn mực mà hệ thống ngân hàng thực phát triển cơng nghệ ngân hàng, trang bị thiết bị phần mềm đại giúp cải thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng quản lý mặt hoạt động khác NHPTVN hiệu i Đẩy mạnh chuyên nghiệp hố cơng tác tốn Một điểm khó khăn lớn cho NHPTVN chưa triển khai hoạt động toán quốc tế kinh doanh ngoại hối Đây nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho NHPTVN Bởi Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay vốn đầu tư nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu, vay vốn tín dụng xuất để doanh nghiệp thu mua nguyên liệu, chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, NHPTVN khơng kiểm sốt dòng thu nhập ngoại tệ doanh nghiệp Dòng ngoại tệ qua ngân hàng có triển khai nghiệp vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại hối, điều dẫn đến ngân hàng phục vụ dịch vụ nắm giữ dòng tiền, để thu hồi nợ doanh nghiệp vay ngân hàng đó, trước chuyển trả cho NHPTVN Vì thế, để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư, NHPTVN cần nhanh chóng triển khai nghiệp vụ tốn quốc tế kinh doanh ngoại hối Nếu triển khai nghiệp vụ này, NHPTVN kiểm soát dòng tiền khách hàng vay vốn, để thu nợ tốt Mặt khác, kiểm sốt dòng tiền 97 hạn chế rủi ro tín dụng xuất phát từ đạo đức khơng sáng khách hàng, lừa đảo, ký khống hợp đồng hay hành động lừa đảo khác Triển khai toán quốc tế kinh doanh ngoại hối phục vụ hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất NHPTVN có ý nghĩa phục vụ trọn gói cho khách hàng, giúp khách hàng hoạt động thuận lợi tạo nguồn thu nhập trả nợ vay cho NHPTVN, giảm khả xảy rủi ro tín dụng Đối với cơng tác tốn nước NHPTVN triển khai cơng tác tốn nước, nhiên hạn chế định Do đó, đến NHPTVN chưa quản lý tài khoản tiền gửi tốn doanh nghiệp vay vốn, nên khơng thể chủ động việc thu nợ từ doanh nghiệp vay vốn Đây nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Trong thời gian tới, NHPTVN cần đẩy mạnh cơng tác tốn nước theo hướng chuyên nghiệp đại, thuận lợi cho doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt khách hàng vay vốn NHPTVN, từ hỗ trợ cho công tác thu nợ thuận lợi Trong trường hợp khách hàng chưa có nguồn trả nợ hạn NHPTVN chủ động trích từ tài khoản tiền gửi đơn vị để thu nợ theo hợp đồng tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài a Sửa đổi, hồn thiện chế xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Mặc dầu Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước thay Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011, Thông tư số 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước ban hành cách năm chưa có sửa đổi để phù hợp với hoạt động xử lý rủi ro tín dụng thực tế Việc khơng có sửa đổi kịp 98 thời Thơng tư 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 Bộ Tài cho phù hợp thực tế, làm cho công tác xử lý rủi ro NHPTVN gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Một khó khăn Thơng tư chưa hướng dẫn cụ thể việc xác định giá bán nợ, chưa hướng dẫn cụ thể chi phí xác định giá bán nợ bên toán Về đối tượng mua nợ NHPTVN hạn chế Cơng ty mua bán nợ, cần thiết phải mở rộng cho đối tượng kinh tế khác phép tham gia mua nợ NHPTVN Về nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro dự án Thơng tư chấp nhận doanh nghiệp gặp khó khăn tài nguyên nhân bất khả kháng doanh nghiệp Nhà nước phải chuyển đổi chủ sở hữu mà chưa đưa nguyên nhân rủi ro cho vay theo định Chính phủ gặp rủi ro Do đó, kiến nghị Bộ Tài nghiên cứu để sửa đổi, hồn thiện chế xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước phù hợp hơn, theo hướng mở, nhằm tạo tính chủ động cho NHPTVN việc tổ chức thực b Đơn giản hoá thủ tục đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro Về hồ sơ quy định xử lý rủi ro theo Thông tư 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 Bộ Tài nhiều, việc xem xét xử lý rủi ro qua nhiều phận, ban ngành thời gian xử lý rủi ro kéo dài, đặc biệt dự án xử lý rủi ro vượt thẩm quyền NHPTVN thời gian xử lý kéo dài hơn, dẫn đến số nợ hạn, nợ xấu tích tụ qua nhiều năm tăng lên, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHPTVN Do đó, Bộ Tài cần nghiên cứu để đơn giản hố hồ sơ thủ tục xử lý rủi ro tín dụng Nhà nước, đặc biệt cần quy định thời hạn tối đa để giải xử lý rủi ro trường hợp cụ thể, tránh tình trạng thời gian xử lý bị kéo dài 99 c Thay đổi chế trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro - Về mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro Theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ, NHPTVN lập quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập nước ngồi khơng trả nợ Tiền trích lập quỹ dự phòng rủi ro hạch tốn vào chi phí hoạt động NHPTVN Mức trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro quy định chế tài NHPTVN Thủ tướng Chính phủ định Đối với hoạt động cho vay đầu tư, theo quy định hành, mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro NHPTVN tối đa 0,5% dư nợ bình quân cho vay đầu tư, mà khơng trích lập dự phòng rủi ro chung dự phòng cụ thể dựa dư nợ nhóm nợ NHTM Với mức trích dự phòng rủi ro tín dụng NHPTVN 0,5% dư nợ bình qn, khơng thể đủ bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng gây Vì vậy, kiến nghị Bộ Tài ban hành chế trích dự phòng rủi ro tín dụng phù hợp, để đảm bảo đủ nguồn vốn cho việc xử lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHPTVN Trong xu hội nhập kinh tế giới nay, kiến nghị Bộ Tài nghiên cứu chế trích dự phòng chung dự phòng cụ thể theo cấu nhóm nợ, phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước thơng lệ quốc tế Điều tạo điều kiện thuận lợi việc đánh giá rủi ro tín dụng hướng tới việc chuẩn hố thơng tin rủi ro tín dụng phù hợp với hệ thống ngân hàng - Về sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Theo quy định hành Thơng tư số 111/2007/TT-BTC ngày 12/9/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài NHPTVN, Quỹ dự phòng rủi ro sử dụng trường hợp xoá gốc cho dự án theo định Thủ tướng Chính phủ Như vậy, việc trích lập quỹ DPRR hạch tốn vào chi phí thực 100 tế NHPTVN khơng chủ động sử dụng quỹ có rủi ro xảy ra, điều làm cho trình xử lý rủi ro tín dụng kéo dài Từ bất cập nêu trên, kiến nghị Bộ Tài nhanh chóng sửa đổi chế trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHPTVN kịp thời, phù hợp với thực tế Đồng thời, giao quyền chủ động cho NHPTVN việc trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, nhằm phù hợp với thông lệ hoạt động ngân hàng nước quốc tế 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ Hoạt động cho vay đầu tư NHPTVN đóng góp lớn cho việc thực mục tiêu, chương trình kinh tế phủ Tuy nhiên bên cạnh kết đạt có chương trình, mục tiêu kinh tế không đạt kết mong muốn, xảy rủi ro tín dụng để lại hậu cho kinh tế Để hoạt động cho vay đầu tư có hiệu kinh tế, bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cần phải trọng đến hiệu tài nguồn vốn tín dụng Nhà nước, thể qua việc thu hồi nợ vay gốc lãi Vì vậy, thời gian tới, phủ cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao hiệu hoạt động NHPTVN Những nội dung sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cần sửa đổi sau: a Về đối tượng vay vốn Về đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư nay, dự án vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Chính phủ quy định cụ thể thời kỳ, áp dụng thống tồn quốc mà khơng xem xét đến lợi so sánh địa phương Điều dẫn đến dự án xi măng, sản xuất điện, vận tải biển, nhà máy đường phát triển ạt khắp đất nước Chính dự án đem lại rủi ro tín dụng, mang lại hậu nặng nề cho 101 kinh tế đất nước phải gánh chịu Vì thế, ngoại trừ vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cần đầu tư, Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung đối tượng vay vốn theo lợi so sánh địa phương, nhằm phát huy tối đa tiềm lực sẵn có địa phương, đồng thời góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Nhà nước b Về lãi suất cho vay Khác với hệ thống NTHM, lãi suất cho vay NHPTVN Chính phủ quy định thấp nhiều so với lãi suất thị trường Lãi suất thống cho khách hàng vay vốn giữ nguyên suốt thời gian vay Việc giữ nguyên mức lãi suất cố định suốt thời hạn vay vốn không phù hợp với nguyên tắc thị trường, thời hạn dài, đặc biệt năm qua, ảnh hưởng lạm phát, khủng hoảng tài suy thối kinh tế, có lúc lãi suất cho vay NHTM lên đến 24%/năm, lãi suất CVĐT NHPTVN cao 11,4%/năm Lãi suất hạn cao 17,1% thấp lãi suất cho vay hạn NHTM, điều dẫn đến rủi ro tín dụng cho NHPTVN khách hàng cố tình chiếm dụng nguồn vốn giá rẻ NHPTVN mà không chịu trả nợ Trong thời gian tới, Chính phủ cần có điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp hơn, theo hướng tiến tới lãi suất thị trường, nhằm hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn chủ đầu tư, đồng thời phù hợp với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ cần phân cấp cho NHPTVN tự định lãi suất cho vay theo nguyên tắc NHPTVN tự chủ tự chịu trách nhiệm việc cho vay, việc xác định lãi suất cho vay đảm bảo linh hoạt tuỳ vào thay đổi thị trường, mức độ rủi ro dự án mức độ tín nhiệm khách hàng Áp dụng mức lãi suất phạt (quá hạn) theo lãi suất thị trường 102 tính thời điểm phát sinh nợ hạn, nhằm hạn chế việc khách hàng cố tình chây ỳ, chiếm dụng vốn NHPTVN, tạo điều kiện thuận lợi cho NHPTVN việc thu hồi nợ vay, có nguồn vốn để tái đầu tư cho dự án khác nâng cao hiệu kinh tế - xã hội 103 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định năm qua góp phần đáng kể làm tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định Cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước đến cơng trình trọng điểm, chương trình kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bình Định, góp phần tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm qua Ngoài đặc điểm rủi ro cho vay thương mại, hoạt động cho vay đầu tư tiềm ẩn rủi ro cao Bên cạnh mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu bảo toàn nguồn vốn Nhà nước giao nhiệm vụ NHPTVN “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định” đề tài nghiên cứu VDB Bình Định lĩnh vực này, đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: Một là, trình bày sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Trong rõ đặc điểm khác biệt cho vay đầu tư NHPT cho vay NHTM Từ phân tích đặc điểm riêng có rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Hai là, phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư, Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định từ năm 2010 đến năm 2012, thành tựu hạn chế Qua đó, tìm nhân tố tác động đến kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Ba là, sở đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định, tác giả đưa số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 104 Hy vọng kết nghiên cứu đề tài có giá trị thực tiễn đóng góp đáng kể cho cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định đạt kết tốt Tuy nhiên, dù cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý, sửa chữa Thầy, Cô Đại học Đà Nẵng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động NHPT Việt Nam [2] Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng PTVN [3] Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ TDĐT tín dụng xuất Nhà nước [4] Chính phủ (2013), Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [5] Nguyễn Thị Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Hải Đăng (2011), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài [8] Nguyễn Thanh Hoà (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [9] TS Trần Cơng Hồ ThS Đỗ Thị Trà Linh (2012), Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần - Đôi điều bàn luận kiến nghị, Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12/2012 [10] Học viện Tài (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [11] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005, 2007), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4/2007 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [12] Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Quy chế cho vay vốn TDĐT Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 Hội đồng quản lý NHPT Việt Nam [13] Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Quy chế xử lý rủi ro vốn TDĐT, TDXK Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ-HĐQL ngày 17/3/2008 Hội đồng quản lý NHPT Việt Nam [14] Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Sổ tay nghiệp vụ Cho vay đầu tư, Tài liệu nội [15] PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo tình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [16] PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [17] Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2012), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [18] ThS Nguyễn Tuấn Trung (2009), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam, Website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam www.vnba.org.vn, ngày 03/09/2009 [19] Nguyễn Thị Tường Vy (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ (Ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ) STT I NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN QUY MÔ KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Nhóm A, B Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh Nhóm A, B viện cụm cơng nghiệp làng nghề Dự án xây dựng nhà cho sinh viên thuê, dự án nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp thuê, dự án nhà cho người có thu nhập Nhóm A, B C thấp khu vực đô thị theo định Thủ tướng Chính phủ Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng thiết bị lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường thuộc Danh mục hưởng sách Nhóm A, B khuyến khích phát triển theo định Thủ tướng Chính phủ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghiệp hỗ trợ, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao Nhóm A, B STT II III NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN QUY MƠ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án nuôi, trồng thủy, hải sản gắn với chế biến công nghiệp Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với chế biến cơng nghiệp Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B CƠNG NGHIỆP (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khống sản: - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu Nhóm A, B nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn Nhóm A, B GMP Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng: gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo Nhóm A, B STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN QUY MÔ Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ 50MW thuộc địa bàn có Nhóm A, B C điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Dự án thuộc danh mục ngành công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nhóm A, B C Nhóm A, B C CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓ KHĂN, ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN; DỰ ÁN TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ ME SINH SỐNG TẬP IV TRUNG, CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ CÁC XÃ BIÊN GIỚI THUỘC CHƯƠNG Nhóm A, B C TRÌNH 120, CÁC XÃ VÙNG BÃI NGANG (không bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt) CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO HIỆP ĐỊNH CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC V NGỒI THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU SỬ DỤNG VỐN NƯỚC NGỒI Nhóm A, B ... ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đầu tư ngân hàng - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đầu tư hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam. .. tài - Làm sáng tỏ lý luận chung rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư ngân hàng; - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đầu tư hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân. .. chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 61 2.2.3 Phân tích kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam