Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
291,65 KB
Nội dung
Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH TRANG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH QUY NHƠN Chuyên nghành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2:TS Trịnh Thị Thúy Hồng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh mặt, kể số lượng, qui mô chất lượng Trong năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển Như hệ thống ngân hàng thương mại thực ngành tiên phong trình đổi chế kinh tế, đóng góp to lớn vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế thị trường ngày phát triển, thu nhập người dân tăng theo đời sống họ cải thiện Vì thế, xu hướng tiêu dùng người dân ngày nhiều hơn, tầng lớp niên Cùng với đó, phát triển nhanh chóng thị trường hàng tiêu dùng công ty nước đầu tư sản xuất Việt Nam thúc đẩy công ty Việt Nam động việc cạnh tranh Chính điều tạo nên thị trường hàng tiêu dùng phong phú, đa dạng đòi hỏi chất lượng ngày cao Thu nhập gia tăng đồng hành với thị trường hàng hoá đa dạng chắn tạo nên xu hướng tiêu dùng tăng Đây xu hướng chung nước phát triển giới Cho vay tiêu dùng không mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng mà hữu dụng người tiêu dùng Chất lượng sống ngày cao nhu cầu thỏa mãn ngày tăng với phát triển xã hội Năng lực tài yếu tố giải cho Footer Page of 145 Header Page of 145 nước đưa chủ trương kích cầu gói sản phẩm cho vay tiêu dùng thông qua ngân hàng thương mại nhận hưởng ứng tích cực từ phía người tiêu dùng Từ vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng nhằm hạn chế rủi ro thật trở thành vấn đề quan tâm hệ thống ngân hàng Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu vào năm 2018, Vietcombank chuyển nhóm khách hàng mục tiêu, phát triển cho vay cá nhân đặc biệt cho vay tiêu dùng Đây hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, song tiềm ẩn nhiều rủi ro Từ thực tế đó, chọn vấn đề “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Quy Nhơn” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn (Vietcombank Quy Nhơn) Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn * Câu hỏi nghiên cứu Những nghiên cứu đề tài nhằm trả lời số câu hỏi chủ yếu: (1) Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại gì? Ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại? Để đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng Footer Page of 145 Header Page of 145 cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại sử dụng tiêu chí nào? (2) Thực tế công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Quy Nhơn nào? Còn tồn tại, hạn chế gì? (3) Để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Quy Nhơn, chi nhánh nên sử dụng giải pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Quy Nhơn * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: giới hạn vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Về không gian: nghiên cứu phạm vi Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn Về thời gian: giai đoạn 2011 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng: diễn dịch, quy nạp sở lý luận thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích số liệu thực tế để đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Quy Nhơn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm chương: Footer Page of 145 Header Page of 145 Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Góp phần nghiên cứu lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Sử dụng phương pháp luận để phân tích, đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn, từ đề xuất số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại [3] Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi 1.1.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Cho vay tiêu dùng khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình xe cộ Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch tài trợ CVTD 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Dựa vào tiêu thức khác mà việc phân loại khác mục đích có nhìn toàn diện vấn đề cho vay tiêu dùng Phân loại cho vay tiêu dùng dựa vào sau: a Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng b Căn vào mục đích vay c Căn vào phương thức hoàn trả 1.1.4 Đặc điểm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Cho vay tiêu dùng hình thức tín dụng ngân hàng mang đầy đủ đặc điểm tín dụng nói chung, nhiên mang đặc điểm riêng sau: Footer Page of 145 Header Page of 145 (a) Nhu cầu vay khách hàng tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế cao (b) Quy mô cho vay nhỏ số lượng vay lớn (c) Ít co dãn với lãi suất (d) Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp thường không cao tư cách khách hàng quan việc trả nợ (e) Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố (f) Rủi ro cao (g) Lãi suất cao 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng rủi ro khách hàng hay nhóm khách hàng vay vốn tiêu dùng chi trả tiền lãi hoàn trả vốn gốc cho Ngân hàng so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Có thể phân loại rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng theo tính chất nguyên nhân phát sinh rủi ro rủi ro tín dụng CVTD phân thành hai loại: rủi ro khách quan rủi ro chủ quan 1.2.3 Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại b Ảnh hưởng đến kinh tế -xã hội Footer Page of 145 Header Page of 145 1.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Nguyên nhân từ phía ngân hàng b Nguyên nhân từ phía khách hàng c Nguyên nhân khác 1.2.5 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng So với doanh nghiệp việc thu thập thông tin khách hàng CVTD khó nhiều, khó kiểm soát mục đích sử dụng vốn thật nên dễ phát sinh rủi ro tín dụng tương lai Đối tượng cho vay tiêu dùng cá nhân hộ gia đình quy mô vay thường nhỏ số lượng vay lại lớn nên rủi ro loại hình cho vay lớn Bên cạnh đó, nguồn thu nhập khách hàng CVTD từ lương nên khả phòng ngừa rủi ro khó doanh nghiệp tiềm lực tài đối tượng vay yếu Đồng thời, đặc thù nguồn trả nợ từ lương nên trước biến động kinh tế, việc làm nguồn thu nhập bị tác động dẫn đến khả trả nợ bị ảnh hưởng Đối với khoản vay tiêu dùng có giá trị lớn đảm bảo tài sản, nguồn trích lập dự phòng chủ yếu từ tài sản đảm bảo khách hàng Chính mà cho vay vấn đề tài sản đảm bảo đặt nặng doanh nghiệp 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng hoạt động mà ngân hàng đưa nhằm phòng ngừa để giảm thiểu khả xuất rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng đưa biện pháp xử lý giảm tổn thất rủi ro tín dụng xảy CVTD Ngân Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 hàng không né tránh rủi ro tín dụng mà hạn chế mức chấp nhận hạn chế nguy xảy tổn thất hoạt động tín dụng tiêu dùng gây Nói cách khác, hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng trình mà ngân hàng sử dụng tổng hợp công cụ, biện pháp đa dạng nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng CVTD đạt mục tiêu giảm tổn thất hậu bất lợi khoản vay tiêu dùng gây nên mà bảo đảm đạt mục tiêu tăng trưởng sinh lời ngân hàng 1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng CVTD đưa biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng CVTD a Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Một số biện pháp ngân hàng áp dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng CVTD: - Thực qui trình cho vay - Chú trọng công tác thẩm định - Nhận diện khoản vay có vấn đề - Thực biện pháp đảm bảo tài sản - Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay - Phân loại nợ xếp hạn tín dụng khách hàng - Bảo hiểm tín dụng - Trích lập dự phòng rủi ro b Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Để giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng CVTD xảy ra, ngân hàng cần áp dụng số biện pháp cụ thể: Footer Page 10 of 145 10 Header Page 12 of 145 c Nợ xấu cho vay tiêu dùng phát sinh kỳ tỷ lệ nợ xấu CVTD phát sinh Tỷ lệ nợ xấu CVTD phát sinh Dư nợ xấu CVTD phát sinh = x Tổng dư nợ CVTD 100% (1.3) d Sự thay đổi cấu nhóm nợ Chỉ tiêu phản ánh tương quan nghịch nhóm nợ, thông qua tỷ trọng nhóm nợ phản ánh chiều hướng công tác quản trị rủi ro Chỉ tiêu tiêu thiếu công tác đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay e Tỷ lệ nợ có khả vốn Tỷ lệ dư nợ CVTD Nhóm = Dư nợ CVTD nhóm Tổng dư nợ CVTD x 100% (1.3) Chỉ tiêu phản ánh, 100 đồng vốn cho vay tiêu dùng có đồng vốn có khả bị không thu hồi Tỷ lệ đánh giá hiệu sử dụng vốn, tỷ lệ thấp cho thấy khả quản lý vốn ngân hàng tốt, chất lượng tín dụng tốt, việc hạn chế rủi ro ngân hàng đạt hiệu cao f Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Số trích lập dự phòng Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro CVTD = rủi ro CVTD x 100% (1.4) Tổng dư nợ CVTD g Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay tiêu dùng Xóa nợ biện pháp cuối để xử lý khoản nợ Khi nợ chuyển sang nợ xấu thời gian dài, ngân hàng áp dụng biện pháp để thu hồi nợ xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện, Tỷ lệ xóa nợ ròng CVTD Footer Page 12 of 145 = Giá trị xóa nợ ròng CVTD Tổng dư nợ CVTD X 100% (1.5) 11 Header Page 13 of 145 Trong đó: Giá trị xóa nợ CVTD ròng = Dư nợ CVTD xóa bảng – số tiền thu hồi 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Nhân tố bên a Nhân tố bên KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 13 of 145 12 Header Page 14 of 145 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh chi nhánh a Bối cảnh bên a1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam a2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định b Bối cảnh bên b1 Tình hình nguồn vốn Tổng nguồn vốn tăng qua năm, tính đến ngày 31/12/2013 đạt 3.534 tỷ đồng, tăng khoảng 10,2% so với kỳ năm trước, đạt 100,31% kế hoạch Ngân hàng ngoại thương Trung ương giao Tuy nhiên mức tăng giảm từ 10,2% cuối năm 2012 đến 31/12/2013 mức tăng đạt 3,15% Trong đó, vốn huy động đến 31/12/2013 đạt 1.783 tỷ đồng tăng 13% so với kỳ năm trước tăng 26% (đạt 1.577 tỷ đồng thời điểm 31/12/2012) b2 Dư nợ cho vay Đến 31/12/2013 dư nợ cho vay kinh tế đạt 3.554 tỷ đồng, tăng gần 15% so với năm 2012 đạt tiêu kế Footer Page 14 of 145 13 Header Page 15 of 145 hoạch giao Trong : cho vay ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 45%, cho vay thương mại, dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng, đời sống nhân dân chiếm tỷ trọng 37,3%, cho vay sản xuất phân phối điện chiếm tỷ trọng 7,7% số ngành kinh tế khác 10% Trong tổng dư nợ cho vay chi nhánh dư nợ cho vay phục vụ xuất chiếm tỷ trọng xấp xỉ 30% b3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Trong tình hình kinh tế khó khăn chung, với đời cạnh tranh khốc liệt nhiều ngân hàng địa bàn ảnh hưởng nhiều thị phần lợi nhuận chi nhánh Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank năm 2011 – 2013 ĐVT:tỷ đồng 2012/2011 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Vốn huy động 2013/2012 Số Tăng (+), Số Tăng (+), tiền giảm (-) tiền giảm (-) 1.246 1.577 1.783 +331 +26,56% +206 +13,06% Dư nợ tín dụng 2.956 3.394 3.554 +438 +14,82% +160 +4,71% Lợi nhuận -63,20% -95,65% 125 46 -79 -44 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Quy Nhơn b4 Kế hoạch cho vay tiêu dùng chi nhánh Chi nhánh nằm địa bàn tỉnh Bình Định nhìn chung dư nợ tín dụng, đặc biệt cho vay tiêu dùng chủ yếu địa bàn Thành phố Quy Nhơn (ngoại trừ có PGD Bồng Sơn) Do vậy, chi nhánh đề kế hoạch dư nợ tín dụng thể nhân chi nhánh trì ổn định từ 1.400 tỷ đồng – 1.800 tỷ đồng tốt,trong dư nợ cho vay tiêu dùng khoảng 280 tỷ đồng – 540 tỷ đồng (tức đạt 20% - 30% dư nợ thể nhân); dư nợ tín dụng toàn chi nhánh trì ổn định từ 3.000 tỷ đồng – 3.400 tỷ đồng Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 tốt (không tính trường hợp dư nợ phát sinh tăng dự án lớn, đồng tài trợ) Trên sở đánh giá, phân tích trên, chi nhánh xây dựng tiêu kế hoạch dư nợ cho vay tiêu dùng để phấn đấu mức tăng trưởng thực 10% so với năm trước đó, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức 1% Ngoài ra, chi nhánh đặc biệt trọng đến giữ thị phần (giữ khách hàng cũ), ưu tiên trọng đến chất lượng tín dụng hiệu vấn đề tăng trưởng tín dụng cho vay tiêu dùng b5 Thực trạng khách hàng chi nhánh Số lượng khách hàng vay tiêu dùng chi nhánh tính đến ngày 31/12/2013 657 khách hàng, tăng 61 khách hàng, tăng 10% so với số lượng khách hàng thời điểm 31/12/2012 (596 khách hàng) 2.2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn a Các sách cho vay tiêu dùng chi nhánh b Thực trạng cho vay tiêu dùng chi nhánh Tính đến ngày 31/12/2013 dư nợ cho vay tiêu dùng đạt 460 tỷ đồng chiếm gần 13% tổng dư nợ tăng 340 tỷ đồng so với 31/12/2012 (120 tỷ đồng – chiếm 3,54% tổng dư nợ) tăng 338 tỷ đồng so với 31/12/2011 (72 tỷ đồng – chiếm 2,44% tổng dư nợ) Năm 2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD giảm không trọng mức (lúc khách hàng CVTD khách hàng mục tiêu) đến năm 2012, mục tiêu khách hàng chiến lược thay đổi, hệ thống xác định lại khách hàng mục tiêu nên có thay đổi dư nợ CVTD tăng trưởng tốt, đến năm 2013, kết hoạt động cho vay tiêu dùng khả quan, tăng 283% chiếm gần 13% cấu nợ, phản ánh định hướng tín dụng chi nhánh Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 2.2.3 Những biện pháp áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn a Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh Để phòng ngừa rủi ro tín dụng CVTD chi nhánh đẫ sử dụng số biện pháp sau: - Tại chi nhánh vấn đề đạo đức nghề nghiệp quan tâm mức - Phân tích khách hàng Đây biện pháp tích cực nhằm hạn chế phòng chống rủi ro, có đánh giá khách hàng biết khả hoàn trả nợ họ - Chú trọng công tác thẩm định - Thực biện pháp an toàn khoản cấp tín dụng - đảm bảo tiền vay - Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm tín dụng kèm theo tài sản đảm bảo - Quản lý kiểm soát vốn vay sau cho vay - Bộ phận kiểm tra kiểm soát tuân thủ chi nhánh định kỳ kiểm tra việc thực quy trình, phát sai sót thực quy trình, sách tín dụng, có kiến nghị sửa đổi, kịp thời phát chấn chỉnh, khắc phục nhằm đảm bảo tính tuân thủ, kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh tác nghiệp - Chấm điểm tín nhiệm, xếp hạng tín dụng nội khách hàng - Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng - Với việc thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng, cán tín dụng chi nhánh mở rộng địa bàn thu thập thông Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 tin chéo khách hàng - Thường xuyên giữ mối liên hệ với đơn vị chủ quản, nâng cao đạo đức cán tín dụng b Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh Đối với nợ có vấn đề, chi nhánh áp dụng theo Quy định ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam quản lý xử lý khoản nợ có vấn đề ban hành kèm Quyết định số 106/QĐNHNT.CSTD ngày 07/04/2009 Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trên sở đó, chi nhánh áp dụng số biên pháp xử lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu tổn thất cho chi nhánh sau: Thứ nhất, rủi ro tín dụng xảy ra, khoản CVTD có giá trị vừa nhỏ, chi nhánh cử cán trực tiếp cán có kinh nghiệm tích cực thu hồi nợ, áp dụng biện pháp nghiệp vụ kinh nghiệm gấp rút giải thu hồi nợ nhanh chóng nhằm giảm thiểu tổn thất tối đa cho chi nhánh Thứ hai, giảm lãi cho khách hàng vay có phát sinh nợ xấu Chi nhánh áp dụng biện pháp số khách hàng vay có ý thức thiện chí trả nợ tốt nguyên nhân bất khả kháng mà khách hàng chưa trả nợ kiên thu đủ vốn gốc Thứ ba, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay phương pháp xử lý thông dụng có hiệu để thu hồi khoản nợ Thứ tư, khoản cho vay tiêu dùng có bảo hiểm khoản vay, công ty bảo hiểm toán thay cho khách hàng có rủi ro xảy theo hợp đồng bảo hiểm Thứ năm, biện pháp cuối áp dụng, gọi Footer Page 18 of 145 17 Header Page 19 of 145 xử lý kỹ thuật thực chất ngân hàng vân bị tổn thất sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý 2.2.4 Đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn Bảng 2.8 Các tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay iêu dùng VCB Quy Nhơn ĐVT: triệu đồng Chênh lệch tăng (+) giảm (-) 2010 2011 2012 2013 2011/ 2012/ 2013/ 2010 2011 2012 +339.71 123.668 72.360 120.310 460.023 -51.308 +47.950 Chỉ tiêu Tổng dư nợ CVTD Nợ xấu CVTD Tỷ lệ nợ xấu CVTD Nợ xấu phát sinh CVTD Tỷ lệ nợ xấu phát sinh CVTD Nợ CVTD có khả vốn Tỷ lệ nợ CVTD có khả vốn Trích dự phòng rủi ro CVTD Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro CVTD 397 353 308 0,32% 0,49% 0,26% 344 234 226 0,28% 0,32% 0,19% 249 306 255 0,20% 0,43% 0,22% 1.233 875 1.171 1,00% 1,21% 0,97% Thu hồi nợ xóa Các khoản xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng CVTD 145 -44 0,03% +0,17% 30 -110 0,01% +0,04% 124 +57 0,03% +0,23% 3.918 -45 -163 -0,23% -0,23% -8 -196 -0,13% -0,18% -51 -131 -0,21% -0,19% -358 +296 +2.747 0,85% +0,21% -0,24% -0,12% 0 0 +0 +0 +0 26 26 26 +26 +0 +0 0,04% 0,02% 0,01% +0,04% - 0,02% -0,01% Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Quy Nhơn Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 Nhìn vào bảng số liệu, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2011 giảm mạnh, đến năm 2012 dư nợ cho vay tiêu dùng tăng lên đạt 120 tỷ đồng gần dư nợ năm 2010 năm 2013 tăng mạnh đáng kể đạt 460 tỷ đồng, tăng gấp 3,8 lần năm 2012 Nợ xấu cho vay tiêu dùng giảm qua năm cho thấy công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh thực tốt Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng năm 2011 tăng so với năm 2010 0,17%, đến năm 2012 tỷ lệ giảm so với năm 2011 0,23% năm 2013 giảm so với năm 2012 0,23% Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng năm 2011 tăng nguyên nhân nợ xấu tăng mà tốc độ giảm dư nợ cho vay tiêu dùng lớn, dư nợ xấu cho vay tiêu dùng giảm không đáng kể Cũng năm 2011, chi nhánh xử lý rủi ro 26 triệu để đưa ngoại bảng thể chất lượng dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2011 không tốt Nợ xấu phát sinh cho vay tiêu dùng năm giảm, giảm mạnh năm 2013 cho thấy mức độ quan tâm chi nhánh đến chất lượng nợ vay tiêu dùng ngày hiệu Tỷ lệ nợ xấu phát sinh cho vay tiêu dùng tăng năm 2011, giảm vào năm 2012 giảm mạnh vào năm 2013 Tương tự phân tích tỷ lệ nợ xấu trên, tỷ lệ nợ xấu phát sinh năm 2011 tăng dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2011 giảm mạnh nợ xấu phát sinh giảm không đáng kể nên làm tỷ lệ tăng lên Đối với nợ nhóm – Nợ có khả vốn chi nhánh, bảng số liệu thể nợ nhóm chi nhánh ít, tỷ lệ nợ nhóm năm gần thấp 0,5% Năm 2011, năm mà dư nợ CVTD chi nhánh sụt giảm mạnh nên nợ xấu nợ Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 xấu phát sinh giảm tỷ lệ nợ xấu tỉ lệ nợ xấu phát sinh năm tăng nợ nhóm tăng 1/5 (tăng 57 triệu) tỷ lệ nợ nhóm tổng dư nợ CVTD tăng gấp đôi 0,43% (tăng 23%) Trong năm vấn đề nợ xấu CVTD nhóm khoản vay tín chấp từ lương cho vay ạt, thiếu biện pháp theo dõi để thu hồi nợ chưa áp dụng điều kiện cho vay lương khách hàng phải toán lương qua hệ thống tài khoản Vietcombank phối hợp với đơn vị chủ quan chưa chặt chẽ Tuy nhiên, tỷ lệ giảm dần vào năm 2012 0,22% giảm mạnh vào năm 2013 0,03%, chứng tỏ chi nhánh có quan tâm vấn đề nợ xấu, có biện pháp quản lý vốn hiệu làm tốt công tác hạn chế rủi ro tín dụng CVTD Nhìn vào số liệu trích lập dự phòng tuyệt đối hoạt động CVTD chi nhánh năm 2011 có giá trị trích lập dự phòng thấp 875 triệu đồng tăng dần đến năm 2013 3,9 tỷ đồng, tăng gấp lần Song Tỷ lệ trích lập dự phòng năm 2011 tăng so với năm 2010 0,21%, năm 2012 giảm so với năm 2011 0,24% năm 2013 giảm so với năm 2012 0,12% mức trích lập dự phòng tương xứng với tăng trưởng dự nợ CVTD qua năm Điều cho thấy cấu nhóm nợ có rủi ro cao năm 2011 tăng so với năm 2010 giảm vào năm 2012, 2013 thể chất lượng tín dụng năm 2011 có chiều hướng xấu cải thiện năm 2012 phát triển tốt vào năm 2013 Do số liệu nợ xử lý rủi ro có tính lũy kế có kế hoạch nên việc đánh giá tỷ lệ xóa nợ ròng theo năm có tính chất tương đối Qua năm gần chi nhánh không thu hồi nợ xóa giá trị khoản nợ xóa thấp lại chia cho năm giá trị nợ xóa tương đối nhỏ ( 26 triệu đồng) nên tỷ xóa nợ Footer Page 21 of 145 20 Header Page 22 of 145 ròng CVTD thấp 0,04% năm 2011 0,01% năm 2013 Chính tiêu không phản ánh nhiều tình hình công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh Bảng 2.9 Biến động cấu nhóm nợ mức thay đổi tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng từ nhóm đến nhóm từ năm 2010 – 2013 ĐVT: triệu đồng 2010 Chỉ tiêu Tổng dư CVTD Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm 2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền 123.668 100% 72.360 Tỷ trọng 2012 Số tiền 2013 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng nợ 100% 120.310 100% 460.023 100% CVTD 122.797 99,30% 71.762 99.17% 119.906 99,66% 459.783 99,95% CVTD 474 0,38% 245 0,34% 96 0,08% 95 0,02% 130 0,11% 24 0,03% 53 0,04% 0,00% 18 0,01% 23 0,03% 0,00% 20 0,00% 249 0,20% 306 0,43% 255 0,22% 124 0,03% 397 0,32% 353 0,49% 308 0,26% 145 0,03% 871 0,70% 598 0,83% 404 0,34% 240 0,05% CVTD CVTD Nợ CVTD nhóm Nợ xấu CVTD Nợ CVTD nhóm đến nhóm Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Quy Nhơn Có thể nhận thấy tỷ trọng tổng dư nợ nhóm nợ có thay đổi rõ rệt qua năm Tổng dư nợ CVTD tăng qua năm, từ dư nợ 123 tỷ đồng năm 2010 đến đạt 460 tỷ đồng năm 2013 Điều phần phản ánh quy mô hoạt động CVTD ngày mở rộng chi nhánh năm gần Tỷ trọng nợ Footer Page 22 of 145 21 Header Page 23 of 145 đủ tiêu chuẩn năm cao, năm 2011, dư nợ CVTD có giảm nợ đủ tiêu chuẩn đảm bảo mức 99% năm Điều chứng tỏ chi nhánh quan tâm có nhiều nỗ lực công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Trong năm 2013, chất lượng tín dụng chi nhánh có chiều hướng tốt nhiều so với năm trước dư nợ cho vay tiêu dùng tăng mạnh dư nợ từ nhóm đến nhóm giảm mạnh, 240 triệu đồng, chiếm 0,05% tổng dư nợ CVTD Tỷ trọng nợ xấu CVTD giảm mạnh năm 2013, chiếm 0,03% tổng dư nợ CVTD Dư nợ nhóm năm 2011 tăng so với năm 2010 chứng tỏ khoản nợ xấu CVTD từ năm 2010 chưa xử lý triệt để nên chuyển sang nợ nhóm vào năm 2011 Tuy nhiên, tỷ lệ nợ nhóm năm 2011 giảm lớn so với năm 2010 (giảm 48%) cho thấy việc hạn chế rủi ro từ nợ CVTD phát sinh hạn tiềm ẩn rủi ro chuyển sang nợ xấu chi nhánh thực hiệu 2.2.5 Đánh giá chung a Những kết đạt công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh b Những mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 23 of 145 22 Header Page 24 of 145 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA CHI NHÁNH * Định hướng phát triển hệ thống Vietcombank [11] * Định hướng phát triển Vietcombank Quy Nhơn * Định hướng công tác CVTD chi nhánh thời gian tới Hơn hết, giai đoạn chi nhánh tăng trưởng tín dụng, đặc biệt tín dụng thể nhân bước vào thời kỳ khó khăn, cạnh tranh khốc liệt việc giữ khách hàng cũ lẫn tìm kiếm khách hàng Vì vậy, chi nhánh hoạt động CVTD cố gắng đề mục tiêu để thực cách liệt: Đẩy mạnh cho vay thể nhân, đặc biệt cho vay tiêu dùng; Tăng trưởng nhanh, an toàn bền vững; kiểm soát rủi ro, nhận diện tăng khả phòng ngừa rủi ro thông qua nâng cao chất lượng thẩm định tăng cường kiểm soát, giám sát toàn diện Tập trung thực biện pháp thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu khống chế nợ xấu CVTD mức đề 1% 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH 3.2.1 Tăng cường biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao hiệu chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Footer Page 24 of 145 23 Header Page 25 of 145 3.2.3 Khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng mua bảo hiểm kèm theo, bảo hiểm tài sản 3.2.4 Thiết lập phương pháp phân tán rủi ro 3.2.5 Tăng cường tài sản chấp, cầm cố tài sản có tính khoản cao; giám sát dòng tiền khách hàng qua tài khoản ngân hàng, tích cực thu hồi nợ 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra vai trò kiểm tra giám sát tuân thủ 3.2.7 Hoàn thiện công tác chấm điểm, xếp hạng tín dụng 3.2.8 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng 3.2.9 Các giải pháp đồng khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn KẾT LUẬN CHƯƠNG Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 KẾT LUẬN Từ đời Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, với hoạt động tín dụng góp phần phát triển kinh tế Việt Nam cách tích cực Hiện nay, việc hình thành tập đoàn kinh tế - tài số tổng công ty dẫn đến khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng thương mại ngày giảm dần; bên cạnh lợi nhuận rủi ro CVTD ngân hàng ngày trọng Khởi nguồn từ ngân hàng thương mại cổ phần vừa nhỏ, đến hầu hết ngân hàng thương mại triển khai dịch vụ với nhiều hình thức cách thức khác thực tế cho thấy tỷ trọng CVTD tổng dư nợ tín dụng ngân hàng tăng lên Mặc dù có điều kiện phát triển nhanh dịch vụ CVTD Việt Nam chưa có định hướng phát triển phù hợp chưa khai thác triệt để Số lượng ngân hàng tăng nhanh ngày có nhiều ngân hàng tập trung vào dịch vụ khách hàng cá nhân, có dịch vụ CVTD Hiện nay, CVTD cảnh báo nhiều rủi ro NHTM bộc lộ nhiều hạn chế, tồn nhiều vấn đề cần giải CVTD Đặc biệt ngân hàng thương mại có vốn nhà nước có chức năng, vai trò ngân hàng thương mại khác mà có nhiệm vụ làm đầu tầu cho hệ thống NHTM vấn đề chất lượng tín dụng phải nghiên cứu kỹ để tìm giải pháp nâng cao chất lượng Có hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM có vốn nhà nước ngày phát triển, thực trở thành đầu tầu cho hệ thống ngân hàng thương mại cho toàn kinh tế quốc dân Footer Page 26 of 145 ... (f) Rủi ro cao (g) Lãi suất cao 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng rủi ro. .. lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn Chương... nghiệp 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng hoạt động mà ngân hàng đưa nhằm phòng